Đề thi môn Lịch sử Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự

doc 12 trang nhatle22 2630
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Lịch sử Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_lich_su_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_truong_t.doc

Nội dung text: Đề thi môn Lịch sử Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2019 -2020 Thời gian làm bài: 45 phút. Ngày kiểm tra: 3/12/2019 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Trình bày được những biểu hiện trong sự phát triển vượt bậc của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Phân tích được những nguyên nhân của sự phát triển vượt bậc của Mĩ sau chiến tranh. - Trình bày được những nét cơ bản về quá trình khôi phục và phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh. - Giải thích được nguyên nhân tạo ra sự phát triển kinh tế thần kì của Nhật Bản trong những năm 1960-1973. Từ đó rút ra bài học cho Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay. - Trình bày được tình hình chung của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Giải thích được vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu có xu hướng liên kết khu vực. Tóm tắt được quá trình liên kết đó. - Trình bày được hoàn cảnh ra đời, nhiệm vụ, vai trò của Liên hợp quốc. - Liên hệ được mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc. - Trình bày được các xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh. - Lí giải được nguyên nhân khẳng định hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển kinh tế vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với Việt Nam trong thế kỉ XXI. - Trình bày được khái niệm chiến tranh lạnh và giải thích được mục đích chính của Mĩ khi phát động cuộc chiến tranh này. 2.Kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày vấn đề, giải thích và đánh giá vấn đề lịch sử, biết liên hệ thực tiễn, khái quát hóa, tổng hợp hóa, so sánh, đối chiếu. 3.Thái độ : - Nhận thức rõ những biến đổi của tình hình thế giới - Có ý thức học hỏi nước bạn - Yêu quý lịch sử. - Có thái độ đúng đắn khi học lịch sử. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 8: 2 câu 2 câu 4 câu Nước Mĩ 0.5 đ 0.5 đ 1 đ 5%. 5%. 10% Bài 9: Nhật 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 5 câu Bản 0.5 đ 1 đ 0.25 đ 1 đ 2.75 đ 5% 10% 2.5 % 10 % 27.5% Bài 10: 3 câu 3 câu 6 câu Các nước 0.75 đ 0.75 đ 1.5 đ Tây Âu. 7.5%. 7.5%. 15% Bài 11 : 1 câu 1 câu 3 câu 1 câu 6 câu Trật tự thế 0.25 đ 2 đ 0.75 đ 1 đ 4 đ giới mới 2.5% 20 % 7.5%. 10% 40% sau chiến tranh Bài 12: 3 câu 3 câu Những 0.75 đ 0.75 đ thành tựu 7.5%. 7.5%. chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật Tổng 9 câu 9 câu 5 câu 1 câu 24 câu 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ 40 % 30% 20% 10 % 100%
  3. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 1 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học: 2019 – 2020 Mã đề thi: 1A Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/12/2019 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu ( 5 điểm ).Ví dụ: Câu 1: A Câu 1: Trong 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ được coi là A. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. B. nước có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới. C. trung tâm hàng không, vũ trụ lớn nhất thế giới. D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Câu 2: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm mục đích gì? A. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. B. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 3: Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay là A. làm thay đổi cơ cấu dân cư. B. hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. C. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. D. chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá, hủy diệt lớn. Câu 4: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự? A. Thành lập Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức. B. Tham gia khối quân sự NATO. C. Chống Liên Xô. D. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ. Câu 5: Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực trên thế giới lại xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến là do mâu thuẫn về A. tôn giáo, lãnh thổ. B. thuộc địa, biên giới lãnh thổ. C. dân tộc, tôn giáo, lãnh thổ. D. dân tộc, tôn giáo, biên giới lãnh thổ. Câu 6: Biểu hiện sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản là A. trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới. B. đáp ứng được đầy đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cả nước. C. từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. D. từ một nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế. Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng nhất về khái niệm chiến tranh lạnh? A. Chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. C. Cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô trên tất cả mọi lĩnh vực. D. Sự xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô. Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau nhằm A. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. B. khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế. C. cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. D. thành lập Nhà nước chung châu Âu. Câu 9: Liên minh châu Âu là tổ chức A. liên minh quân sự. B. liên minh kinh tế - chính trị. C. liên minh giáo dục- văn hóa - y tế. D. liên minh về khoa học- kĩ thuật. Câu 10: Nguyên nhân chủ quan buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là A. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc. B. cuộc chạy đua vũ trang làm cho 2 nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh của họ trên nhiều mặt. C. sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và các nước công nghiệp mới. D. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ của Mĩ. Câu 11: Nhân tố nào được coi là "ngọn gión thần" đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh? A. Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Tiều Tiên (6-1950). B. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu-ba.
  4. C. Được nhận viện trợ kinh tế của Mĩ. D. Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Câu 12: "Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh" là vì A. số lượng thành viên nhiều. B. quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới. C. kết nạp tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị. D. đây là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. Câu 13: Điểm khác cơ bản của Nhật Bản so với các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. C. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật. D. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. Câu 14: Mục đích lớn nhất của "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động là A. bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ. B. ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước chủ nghĩa xã hội. C. thực hiện "Chiến lược toàn cầu" nhằm làm bá chủ thế giới của Mĩ. D. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới. Câu 15: Tổ chức liên kết khu vực châu Âu đầu tiên được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là tổ chức nào? A. Cộng đồng than-thép châu Âu. B. Công đồng kinh tế châu Âu. C. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. D. Liên minh châu Âu. Câu 16: Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại nửa sau thế kỉ XX với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là gì? A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật. B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại. C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. Câu 17: Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. tinh thần lao động tự lực của nhân dân. B. sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác-san. C. sự giúp đỡ của Liên Xô. D. được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. Câu 18: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay là gì? A. Diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng. B. Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. C. Diễn ra với tốc độ và quy mô lớn chưa từng thất. D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 19: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do A. có thời gian hòa bình để phát triển sản xuất và buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. B. Mĩ tham chiến muộn nên không phải chi phí nhiều cho chiến tranh. C. Mĩ ở xa chiến trường nên không bị chiến tranh tàn phá, được yên ổn phát triển sản xuất, đồng thời thu lợi nhuận khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. D. những khoản thuận lợi khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí và lương thực. Câu 20: Nội dung nào không phải là biểu hiện của sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới. B. Đồng đô-la là đồng tiền giao dịch quốc tế. C. Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới. D. Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp gần 2 lần của Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 ( 2 điểm ) 1.1. Theo em nhờ những nguyên nhân chủ quan nào mà Nhật Bản phát triển thần kì trong những năm 1960 - 1973? 1.2. Việt Nam học tập được gì từ Nhật Bản trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay? Câu 2 ( 3 điểm) 2.1. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nhiệm vụ, vai trò của Liên hợp quốc? 2.2. Kể tên 4 tổ chức của Liên hợp quốc đang giúp đỡ Việt Nam mà em biết? Theo em những tổ chức đó đã giúp đỡ Việt Nam những gì? HẾT
  5. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 1 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học: 2019 – 2020 Mã đề thi: 1B Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/12/2019 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu ( 5 điểm ).Ví dụ: Câu 1: A Câu 1: Liên minh châu Âu là tổ chức A. liên minh quân sự. B. liên minh giáo dục- văn hóa - y tế. C. liên minh kinh tế - chính trị. D. liên minh về khoa học- kĩ thuật. Câu 2: Nhân tố nào được coi là "ngọn gión thần" đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh? A. Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. B. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu-ba. C. Được nhận viện trợ kinh tế của Mĩ. D. Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Tiều Tiên (6-1950). Câu 3: Biểu hiện sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản là A. trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới. B. đáp ứng được đầy đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cả nước. C. từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. D. từ một nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế. Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng nhất về khái niệm chiến tranh lạnh? A. Chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. C. Cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô trên tất cả mọi lĩnh vực. D. Sự xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự? A. Tham gia khối quân sự NATO. B. Thành lập Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức. C. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ D. Chống Liên Xô. Câu 6: Trong 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ được coi là A. trung tâm hàng không, vũ trụ lớn nhất thế giới. B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. C. nước có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới. D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Câu 7: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm mục đích gì? A. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. D. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 8: Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực trên thế giới lại xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến là do mâu thuẫn về A. dân tộc, tôn giáo, lãnh thổ. B. tôn giáo, lãnh thổ. C. dân tộc, tôn giáo, biên giới lãnh thổ. D. thuộc địa, biên giới lãnh thổ. Câu 9: Tổ chức liên kết khu vực châu Âu đầu tiên được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là tổ chức nào? A. Liên minh châu Âu. B. Công đồng kinh tế châu Âu. C. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. D. Cộng đồng than-thép châu Âu. Câu 10: Điểm khác cơ bản của Nhật Bản so với các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. C. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật. D. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. Câu 11: "Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh" là vì A. số lượng thành viên nhiều. B. quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới. C. kết nạp tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị. D. đây là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
  6. Câu 12: Nội dung nào không phải là biểu hiện của sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp gần 2 lần của Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại. B. Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới. C. Đồng đô-la là đồng tiền giao dịch quốc tế. D. Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới. Câu 13: Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại nửa sau thế kỉ XX với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là gì? A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật. B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại. D. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. Câu 14: Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay là A. chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá, hủy diệt lớn. B. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. C. làm thay đổi cơ cấu dân cư. D. hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. Câu 15: Nguyên nhân chủ quan buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là A. sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và các nước công nghiệp mới. B. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc. C. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ của Mĩ. D. cuộc chạy đua vũ trang làm cho 2 nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh của họ trên nhiều mặt. Câu 16: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do A. có thời gian hòa bình để phát triển sản xuất và buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. B. Mĩ tham chiến muộn nên không phải chi phí nhiều cho chiến tranh. C. Mĩ ở xa chiến trường nên không bị chiến tranh tàn phá, được yên ổn phát triển sản xuất, đồng thời thu lợi nhuận khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. D. những khoản thuận lợi khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí và lương thực. Câu 17: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay là gì? A. Diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng. B. Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. C. Diễn ra với tốc độ và quy mô lớn chưa từng thất. D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 18: Mục đích lớn nhất của "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động là A. bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ. B. thực hiện "Chiến lược toàn cầu" nhằm làm bá chủ thế giới của Mĩ. C. ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước chủ nghĩa xã hội. D. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới. Câu 19: Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác-san. B. được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. C. sự giúp đỡ của Liên Xô. D. tinh thần lao động tự lực của nhân dân. Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau nhằm A. thành lập Nhà nước chung châu Âu. B. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. C. khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế. D. cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 ( 2 điểm ) 1.1. Theo em nhờ những nguyên nhân chủ quan nào mà Nhật Bản phát triển thần kì trong những năm 1960 - 1973? 1.2. Việt Nam học tập được gì từ Nhật Bản trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay? Câu 2 ( 3 điểm) 2.1. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nhiệm vụ, vai trò của Liên hợp quốc? 2.2. Kể tên 4 tổ chức của Liên hợp quốc đang giúp đỡ Việt Nam mà em biết? Theo em những tổ chức đó đã giúp đỡ Việt Nam những gì? HẾT
  7. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 1 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học: 2019 – 2020 Mã đề thi: 1C Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/12/2019 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu ( 5 điểm ).Ví dụ: Câu 1: A Câu 1: Biểu hiện sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản là A. từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. B. từ một nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế. C. trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới. D. đáp ứng được đầy đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cả nước. Câu 2: Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay là A. làm thay đổi cơ cấu dân cư. B. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. C. hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. D. chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá, hủy diệt lớn. Câu 3: Điểm khác cơ bản của Nhật Bản so với các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. B. Chi phí cho quốc phòng thấp. C. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật. D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. Câu 4: Nguyên nhân chủ quan buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là A. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc. B. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ của Mĩ. C. sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và các nước công nghiệp mới. D. cuộc chạy đua vũ trang làm cho 2 nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh của họ trên nhiều mặt. Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng nhất về khái niệm chiến tranh lạnh? A. Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. C. Sự xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô. D. Cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô trên tất cả mọi lĩnh vực. Câu 6: Nhân tố nào được coi là "ngọn gión thần" đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh? A. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu-ba. B. Được nhận viện trợ kinh tế của Mĩ. C. Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. D. Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Tiều Tiên (6-1950). Câu 7: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay là gì? A. Diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng. B. Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. C. Diễn ra với tốc độ và quy mô lớn chưa từng thất. D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 8: Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực trên thế giới lại xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến là do mâu thuẫn về A. dân tộc, tôn giáo, biên giới lãnh thổ. B. tôn giáo, lãnh thổ. C. thuộc địa, biên giới lãnh thổ. D. dân tộc, tôn giáo, lãnh thổ. Câu 9: Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại nửa sau thế kỉ XX với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là gì? A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại. C. Khoa học gắn liền với kĩ thuật. D. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. Câu 10: Trong 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ được coi là A. nước có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới. B. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. C. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
  8. D. trung tâm hàng không, vũ trụ lớn nhất thế giới. Câu 11: Nội dung nào không phải là biểu hiện của sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp gần 2 lần của Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại. B. Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới. C. Đồng đô-la là đồng tiền giao dịch quốc tế. D. Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới. Câu 12: Mục đích lớn nhất của "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động là A. bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ. B. thực hiện "Chiến lược toàn cầu" nhằm làm bá chủ thế giới của Mĩ. C. ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước chủ nghĩa xã hội. D. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới. Câu 13: Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác-san. B. được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. C. sự giúp đỡ của Liên Xô. D. tinh thần lao động tự lực của nhân dân. Câu 14: Tổ chức liên kết khu vực châu Âu đầu tiên được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là tổ chức nào? A. Liên minh châu Âu. B. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. C. Cộng đồng than-thép châu Âu. D. Công đồng kinh tế châu Âu. Câu 15: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự? A. Chống Liên Xô. B. Thành lập Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức. C. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ. D. Tham gia khối quân sự NATO. Câu 16: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm mục đích gì? A. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. C. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau nhằm A. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. B. thành lập Nhà nước chung châu Âu. C. khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế. D. cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. Câu 18: Liên minh châu Âu là tổ chức A. liên minh quân sự. B. liên minh về khoa học- kĩ thuật. C. liên minh kinh tế - chính trị. D. liên minh giáo dục- văn hóa - y tế. Câu 19: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do A. có thời gian hòa bình để phát triển sản xuất và buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. B. Mĩ tham chiến muộn nên không phải chi phí nhiều cho chiến tranh. C. Mĩ ở xa chiến trường nên không bị chiến tranh tàn phá, được yên ổn phát triển sản xuất, đồng thời thu lợi nhuận khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. D. những khoản thuận lợi khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí và lương thực. Câu 20: "Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh" là vì A. quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới. B. đây là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. C. số lượng thành viên nhiều. D. kết nạp tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 ( 2 điểm ) 1.1. Theo em nhờ những nguyên nhân chủ quan nào mà Nhật Bản phát triển thần kì trong những năm 1960 - 1973? 1.2. Việt Nam học tập được gì từ Nhật Bản trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay? Câu 2 ( 3 điểm) 2.1. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nhiệm vụ, vai trò của Liên hợp quốc? 2.2. Kể tên 4 tổ chức của Liên hợp quốc đang giúp đỡ Việt Nam mà em biết? Theo em những tổ chức đó đã giúp đỡ Việt Nam những gì? HẾT
  9. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 1 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học: 2019 – 2020 Mã đề thi: 1D Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/12/2019 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu ( 5 điểm ).Ví dụ: Câu 1: Câu 1: Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác-san. B. được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. C. sự giúp đỡ của Liên Xô. D. tinh thần lao động tự lực của nhân dân. Câu 2: Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay là A. hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. B. làm thay đổi cơ cấu dân cư. C. chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá, hủy diệt lớn. D. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. Câu 3: Điểm khác cơ bản của Nhật Bản so với các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. B. Chi phí cho quốc phòng thấp. C. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật. D. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. Câu 4: "Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh" là vì A. quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới. B. đây là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. C. số lượng thành viên nhiều. D. kết nạp tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị. Câu 5: Nội dung nào không phải là biểu hiện của sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp gần 2 lần của Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại. B. Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới. C. Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới. D. Đồng đô-la là đồng tiền giao dịch quốc tế. Câu 6: Biểu hiện sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản là A. đáp ứng được đầy đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cả nước. B. trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới. C. từ một nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế. D. từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. Câu 7: Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực trên thế giới lại xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến là do mâu thuẫn về A. dân tộc, tôn giáo, lãnh thổ. B. tôn giáo, lãnh thổ. C. dân tộc, tôn giáo, biên giới lãnh thổ. D. thuộc địa, biên giới lãnh thổ. Câu 8: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay là gì? A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. Diễn ra với tốc độ và quy mô lớn chưa từng thất. C. Diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng. D. Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. Câu 9: Trong 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ được coi là A. trung tâm hàng không, vũ trụ lớn nhất thế giới. B. nước có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới. C. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Câu 10: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm mục đích gì? A. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. C. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
  10. Câu 11: Mục đích lớn nhất của "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động là A. bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ. B. thực hiện "Chiến lược toàn cầu" nhằm làm bá chủ thế giới của Mĩ. C. ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước chủ nghĩa xã hội. D. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới. Câu 12: Tổ chức liên kết khu vực châu Âu đầu tiên được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là tổ chức nào? A. Liên minh châu Âu. B. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. C. Cộng đồng than-thép châu Âu. D. Công đồng kinh tế châu Âu. Câu 13: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự? A. Tham gia khối quân sự NATO. B. Thành lập Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức. C. Chống Liên Xô. D. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ. Câu 14: Nhân tố nào được coi là "ngọn gión thần" đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh? A. Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Tiều Tiên (6-1950). B. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu-ba. C. Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. D. Được nhận viện trợ kinh tế của Mĩ. Câu 15: Nguyên nhân chủ quan buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là A. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ của Mĩ. B. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc. C. sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và các nước công nghiệp mới. D. cuộc chạy đua vũ trang làm cho 2 nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh của họ trên nhiều mặt. Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau nhằm A. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. B. thành lập Nhà nước chung châu Âu. C. khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế. D. cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. Câu 17: Liên minh châu Âu là tổ chức A. liên minh quân sự. B. liên minh về khoa học- kĩ thuật. C. liên minh kinh tế - chính trị. D. liên minh giáo dục- văn hóa - y tế. Câu 18: Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại nửa sau thế kỉ XX với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là gì? A. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. B. Khoa học gắn liền với kĩ thuật. C. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại. D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 19: Nhận định nào sau đây là đúng nhất về khái niệm chiến tranh lạnh? A. Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. C. Sự xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô. D. Cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô trên tất cả mọi lĩnh vực. Câu 20: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do A. có thời gian hòa bình để phát triển sản xuất và buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. B. Mĩ tham chiến muộn nên không phải chi phí nhiều cho chiến tranh. C. Mĩ ở xa chiến trường nên không bị chiến tranh tàn phá, được yên ổn phát triển sản xuất, đồng thời thu lợi nhuận khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. D. những khoản thuận lợi khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí và lương thực. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 ( 2 điểm ) 1.1. Theo em nhờ những nguyên nhân chủ quan nào mà Nhật Bản phát triển thần kì trong những năm 1960 - 1973? 1.2. Việt Nam học tập được gì từ Nhật Bản trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay? Câu 2 ( 3 điểm) 2.1. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nhiệm vụ, vai trò của Liên hợp quốc? 2.2. Kể tên 4 tổ chức của Liên hợp quốc đang giúp đỡ Việt Nam mà em biết? Theo em những tổ chức đó đã giúp đỡ Việt Nam những gì? HẾT
  11. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2019 -2020 Thời gian làm bài: 45 phút. Ngày kiểm tra: 3/12/2019 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm 1. Mã 1A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C D B D C A A B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D A C A C B D C B 2. Mã 1B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D C A A B B C D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C B A D C D B A B 3. Mã 1C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B D B D D A A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B A C D B A C C B 4. Mã 1D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án  C B B D D C A D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A A D A C D B C B.TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm) 1.1. Những nguyên nhân chủ quan tạo ra sự phát triển thần kì của Nhật Bản - Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật và lợi dụng vốn đầu tư từ nước ngoài.(0.25 đ) - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty (0.25 đ) - Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra những chiến lược phát triển, nắm bắt thời cơ. (0.25 đ) - Người Nhật, dân tộc Nhật có truyền thống, ý thức tự lực, tự cường, coi trọng giáo dục (0.25 đ) 1.2. Việt Nam học tập được từ Nhật Bản - Luôn nắm bắt thời cơ, tận dụng cơ hội để phát triển, thu hút nguồn vốn từ nước ngoài. (0.25 đ) - Chú trọng tới giáo dục. (0.25 đ) - Tăng cường vai trò của nhà nước, áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất. (0.25 đ) - Đổi mới phương pháp quản lí (0.25 đ) Câu 2 ( 3 điểm ) 2.1.* Hoàn cảnh : Trong hội nghị Ianta các nước đã quyết định thành lập Liên Hợp Quốc ( 0.5 đ) * Nhiệm vụ - Duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới (0.25 đ) - Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới (0.25 đ) * Vai trò - Duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới (0.25 đ) - Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (0.5 đ) - Giúp các nước phát triển kinh tế, văn hóa (0.25 đ) 2.2. 4 tổ chức Liên hợp quốc đang tồn tại ở Việt Nam (.Mỗi đáp án đúng được 0.25 đ) GV tùy thuộc vào câu trả lời của HS mà cho điểm. + UNICEF: Qũy nhi đồng Liên Hợp Quốc ( giúp chăm sóc sức khỏe sinh sản, bảo vệ trẻ em )
  12. + UNESCO: Tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục Liên hợp quốc ( giúp Việt Nam quảng bá văn hóa, du lịch ) + WHO: Tổ chức y tế thế giới ( giúp về trang thiết bị y tế, thuốc men, phòng chống dịch bệnh ) + WTO: Tổ chức thương mại thế giới ( giúp Việt Nam phát triển kinh tế, thương mại) + IMF: Qũy tiền tệ quốc tế ( giúp Việt Nam về vốn để đầu tư vào các dự án lớn) + FAO : Tổ chức nông lương thế giới ( giúp Việt Nam từ một nước đói ăn xuất khẩu gạo) GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Thắm Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng