Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử Lớp 9 - Đề số 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thạch Bàn

docx 22 trang nhatle22 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử Lớp 9 - Đề số 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thạch Bàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_khao_sat_chat_luong_mon_lich_su_lop_9_de_so_1_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử Lớp 9 - Đề số 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thạch Bàn

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT LỚP 9 NĂM HỌC 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Lịch sử Ngày thi: 22/5/2019 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi gồm 04 trang) Mã đề thi 001 Họ và tên: Số báo danh: Thí sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Quốc gia nào giành độc lập dân tộc sớm nhất ở châu Phi? A. Ai Cập. B. Ăng-gô-la. C. An-giê-ri D. Pê-ru. Câu 2: “Chiến tranh lạnh” giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa làm thế giới luôn trong tình trạng nào? A. Thành lập các khối quân để đối đầu B. Căng thẳng, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. C. Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp. D. Mâu thuẫn, đối đầu gay gắt Câu 3: Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch: A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. B. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. C. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. D. Chiến dịch Thượng Lào 1954. Câu 4: Thành tựu quan trọng nhất về kinh tế mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai trên thế giới. B. Phóng thành công tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh Trái Đất. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 5: Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN được xác định trong sự kiện nào? A. Hiến chương thành lập ASEAN. B. Tuyên bố Băng Cốc (Thái Lan) C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Ba - li). D. Việt Nam gia nhập Đông Nam Á. Câu 6: Nét nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài. B. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. C. Là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới. D. Kinh tế được khôi phục và phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh. Câu 7: Nhiệm vụ quan trọng nhất mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công là gì? A. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc chĩa mũi nhọn vào kẻ thù. B. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. C. Kiện toàn bộ máy nhà nước. D. Giải quyết khó khăn về tài chính. Câu 8: Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu Ba? A. Cuộc đổ bộ của tàu "Gran-ma" lên đất Cuba (1956). B. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26/7/1953). C. Nghĩa quân Cu Ba chiếm lĩnh thủ đô La Ha-ba-na (1/1/1959). D. Nghĩa quân Cu Ba mở cuộc tấn công (1958).
  2. Câu 9: Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng được họp ở đâu? A. Hà Nội. B. Tân Trào – Tuyên Quang. C. Bắc Sơn – Võ Nhai. D. Pác Bó – Cao Bằng. Câu 10: Sự kiện nào chứng tỏ Pháp chính thức trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai? A. Xả súng vào nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tại lễ mitting mừng ngày độc lập. B. Gửi tối hậu thư đòi chính phủ giải tán lực lượng tự vệ và giữ trật tự ở Hà Nội. C. Khiêu khích nổ súng tấn công quân ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. D. Cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn. Câu 11: Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa mang ý nghĩa quốc tế nào sau đây? A. Đưa vị thế của Trung Quốc nâng cao trên trường quốc tế. B. Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á. C. Đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do. D. Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm phong kiến. Câu 12: Sự kiện nào đánh dấu Cách mạng tháng Tám năm 1945 hoàn toàn thắng lợi? A. 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh được thông qua. B. Giành chính quyền ở Hà Nội, Sài Gòn, Huế. C. Vua Bảo Đại thoái vị. D. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên Ngôn Độc lập” tại Quảng trường Ba Đình. Câu 13: Chiến thắng nào tạo thế và lực, tạo điều kiện để giải phóng miền Nam vào cuối năm 1974 – đầu năm 1975? A. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. B. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long. C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. D. Chiến dịch Tây Nguyên. Câu 14: Nội dung nào cùng thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ-lát Đờ-tát-xi-nhi và kế hoạch Na-va? A. Mâu thuẫn giữa vừa tập trung lực lượng vừa phát triển đội quân nòng cốt. B. Mâu thuẫn giữa phân tán lực lượng và chiếm các vị trí quan trọng. C. Mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng. D. Mâu thuẫn giữa vừa củng cố vừa mở rộng lực lượng. Câu 15: Tên nước “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” được thông qua tại sự kiện chính trị nào? A. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (4-1976) B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975) C. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7-1976) Câu 16: Tổ chức nào được coi là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên B. Tân Việt cách mạng Đảng. C. An Nam Cộng sản Đảng. D. Đông Dương Cộng sản Đảng liên đoàn. Câu 17: Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi (1959-1960)? A. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. B. Buộc Mỹ phải rút hết quân đội về nước. C. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. D. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Câu 18: Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với miền Nam với chân lí gì? A. Quyết chiến, quyết thắng vì miền Nam ruột thịt. B. Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người. C. Tất cả vì miền Nam ruột thịt. D. Không có gì quý hơn độc lập, tự do.
  3. Câu 19: Trọng tâm đường lối Đổi mới của Đảng trong lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. Giáo dục. C. Văn hóa. D. Kinh tế. Câu 20: Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại trong nông nghiệp có tác động như thế nào? A. Dẫn đến hiện tượng “chảy máu chất xám”. B. Làm bùng nổ thông tin với tốc độ nhanh chóng. C. Tăng đầu tư vào khoa học cho lãi cao nhất. D. Làm xuất hiện cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp. Câu 21: Nhận định nào đúng nhất về Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va? A. Một tổ chức kinh tế của các nước XHCN ở Châu Âu B. Liên minh mang tính chất chống phá Liên Xô và công cuộc xây dựng XHCN của Mĩ, Anh, Pháp. C. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở Châu Âu. D. Liên minh mang tính chất phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN Đông Âu. Câu 22: Một trong những mục tiêu quan trọng của Mĩ trong “chiến lược toàn cầu” là: A. trở thành trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất thế giới. B. chống phá các nước XHCN, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. C. hợp tác với các nước trên thế giới. D. tăng cường chạy đua vũ trang. Câu 23: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước? A. Gửi bản yêu sách tới Hội nghị Véc-xai. B. Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. C. Đọc luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. D. Sáng lập tổ chức Hội liên hiệp thuộc địa ở Pháp. Câu 24: Điều kiện khách quan được coi là thời cơ “ngàn năm có một” để Đảng ta phát động Lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền là: A. Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện. B. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. C. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. Nhật đảo chính Pháp. Câu 25: Sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam không mang ý nghĩa nào dưới đây? A. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự trưởng thành. B. Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam. C. Đưa Việt Nam bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do. D. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, lãnh đạo cách mạng Câu 26: Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nền tảng kinh tế của Liên Xô là lĩnh vực nào? A. Công nghiệp vũ trụ. B. Khoa học - kĩ thuật. C. Công nghiệp nặng. D. Giáo dục. Câu 27: Thắng lợi nào đã làm phá sản bước đầu kế hoạch Na - va của thực dân Pháp? A. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 B. Chiến thắng bắc Tây Nguyên tháng 2-1954 C. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết
  4. Câu 28: Tổ chức liên kết khu vực châu Âu đầu tiên được thành lập sau chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Cộng đồng than - thép châu Âu. B. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. C. Cộng đồng kinh tế châu Âu. D. Liên minh châu Âu. Câu 29: Lực lượng nòng cốt của chiến lược “Chiến tranh Cục bộ” là gì? A. Quân đội Mĩ. B. Quân đồng minh Mĩ. C. Quân đội tay sai. D. Quân đội Sài Gòn. Câu 30: Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 là gì? A. Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. B. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành có thêm kinh nghiệm chiến đấu. C. Bảo vệ và củng cố vững chắc căn cứ địa Việt Bắc. D. Pháp buộc phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta. Câu 31: Chiến thắng nào của quân và dân miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược? A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. C. Tiến công chiến lược 1972. D. Điện Biên Phủ trên không 1972 Câu 32: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chế độ thực dân tồn tại dưới hình thức nào? A. Chế độ phân biệt chủng tộc. B. Chủ nghĩa thực dân mới. C. Chủ nghĩa khủng bố. D. Chủ nghĩa thực dân cũ. Câu 33: Tại sao Đảng ta chủ trương chuyển từ nhân nhượng với Tưởng sang hòa hoãn với Pháp? A. Pháp và Tưởng đang tranh chấp Việt Nam B. Tưởng chuẩn bị rút quân về nước C. Pháp - Tưởng kí Hiệp ước Hoa Pháp (28/2/1946) D. Pháp mạnh hơn Tưởng Câu 34: Giai cấp công nhân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những đặc điểm riêng nào? A. Sống tập trung có tinh thần kỉ luật cao. B. Chịu ba tầng áp bức và có quan hệ mật thiết với nông dân. C. Ra đời tương đối sớm so với các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội. D. Tăng nhanh về lực lượng sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Câu 35: Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là gì? A. Xây dựng mặt trận thống nhất. B. Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. C. Hình thành được khối liên minh công – nông. D. Phát triển lực lượng tự vệ. Câu 36: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước tiến mới của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 1919 - 1925? A. Bãi công của công nhân Ba Son ở Cảng Sài Gòn. B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời. C. Bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định. D. Công hội được thành lập ở Sài Gòn- Chợ Lớn
  5. Câu 37: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện ở đâu? A. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. B. Giành chính quyền ở Hà Nội. C. Khởi nghĩa Bắc Sơn. D. Khởi nghĩa Nam Kì. Câu 38: Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, kinh tế Việt Nam có đặc điểm gì? A. Phát triển mất cân đối và lệ thuộc vào Pháp. B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa bước đầu được xâm nhập. C. Phát triển cân đối giữa các ngành. D. Phát triển chậm chạp và suy kiệt nghiêm trọng. Câu 39: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) đánh dấu bước ngoặt và điểm gì mới? A. Các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao với ta. B. Thành lập mặt trận Việt Minh. C. Đổi tên và đưa Đảng ra hoạt động công khai. D. Thành lập các chính đảng cộng sản riêng cho từng nước. Câu 40: Người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 là ai? A. Nguyễn Ái Quốc. B. Trần Phú. C. Hoàng Quốc Việt. D. Lê Hồng Phong. HẾT
  6. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT LỚP 9 NĂM HỌC 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Lịch sử Ngày thi: 22/5/2019 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi gồm 04 trang) Mã đề thi 002 Họ và tên: Số báo danh: Thí sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Nhận định nào đúng nhất về Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va? A. Liên minh mang tính chất phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN Đông Âu. B. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở Châu Âu. C. Một tổ chức kinh tế của các nước XHCN ở Châu Âu D. Liên minh mang tính chất chống phá Liên Xô và công cuộc xây dựng XHCN của Mĩ, Anh, Pháp. Câu 2: Một trong những mục tiêu quan trọng của Mĩ trong “chiến lược toàn cầu” là: A. tăng cường chạy đua vũ trang. B. chống phá các nước XHCN, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. C. trở thành trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất thế giới. D. hợp tác với các nước trên thế giới. Câu 3: Điều kiện khách quan được coi là thời cơ “ngàn năm có một” để Đảng ta phát động Lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền là: A. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. B. Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện. C. Nhật đảo chính Pháp. D. Phát xít Đức đồng hàng Đồng minh không điều kiện. Câu 4: Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN được xác định trong sự kiện nào? A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Ba - li). B. Việt Nam gia nhập Đông Nam Á. C. Tuyên bố Băng Cốc (Thái Lan) D. Hiến chương thành lập ASEAN. Câu 5: Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là gì? A. Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. B. Phát triển lực lượng tự vệ. C. Xây dựng mặt trận thống nhất. D. Hình thành được khối liên minh công – nông. Câu 6: Trọng tâm đường lối Đổi mới của Đảng trong lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. Văn hóa. C. Kinh tế. D. Giáo dục. Câu 7: Sự kiện nào chứng tỏ Pháp chính thức trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai? A. Xả súng vào nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tại lễ mitting mừng ngày độc lập. B. Khiêu khích nổ súng tấn công quân ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. C. Cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn. D. Gửi tối hậu thư đòi chính phủ giải tán lực lượng tự vệ và giữ trật tự ở Hà Nội.
  7. Câu 8: Tại sao Đảng ta chủ trương chuyển từ nhân nhượng với Tưởng sang hòa hoãn với Pháp? A. Tưởng chuẩn bị rút quân về nước B. Pháp và Tưởng đang tranh chấp Việt Nam C. Pháp mạnh hơn Tưởng D. Pháp - Tưởng kí Hiệp ước Hoa Pháp (28/2/1946) Câu 9: Chiến thắng nào tạo thế và lực, tạo điều kiện để giải phóng miền Nam vào cuối năm 1974 - đầu năm 1975? A. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long. B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. C. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. D. Chiến dịch Tây Nguyên. Câu 10: Giai cấp công nhân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những đặc điểm riêng nào? A. Ra đời tương đối sớm so với các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội. B. Chịu ba tầng áp bức và có quan hệ mật thiết với nông dân. C. Tăng nhanh về lực lượng sau chiến tranh thế giới thứ nhất. D. Sống tập trung có tinh thần kỉ luật cao. Câu 11: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) đánh dấu bước ngoặt và điểm gì mới? A. Thành lập mặt trận Việt Minh. B. Đổi tên và đưa Đảng ra hoạt động công khai. C. Thành lập các chính đảng cộng sản riêng cho từng nước. D. Các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao với ta. Câu 12: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước tiến mới của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 1919 - 1925? A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời. B. Bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định. C. Bãi công của công nhân Ba Son ở Cảng Sài Gòn. D. Công hội được thành lập ở Sài Gòn- Chợ Lớn Câu 13: Tổ chức nào được coi là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Đông Dương Cộng sản Đảng liên đoàn. B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên C. Tân Việt cách mạng Đảng. D. An Nam Cộng sản Đảng. Câu 14: Chiến thắng nào của quân và dân miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược? A. Tiến công chiến lược 1972. B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. C. Điện Biên Phủ trên không 1972. D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. Câu 15: Lực lượng nòng cốt của chiến lược “Chiến tranh Cục bộ” là gì? A. Quân đội tay sai. B. Quân đội Mĩ. C. Quân đội Sài Gòn. D. Quân đồng minh Mĩ. Câu 16: Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi (1959-1960)? A. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công B. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. C. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. D. Buộc Mỹ phải rút hết quân đội về nước.
  8. Câu 17: Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa mang ý nghĩa quốc tế nào sau đây? A. Đưa vị thế của Trung Quốc nâng cao trên trường quốc tế. B. Đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do. C. Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á. D. Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm phong kiến. Câu 18: Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 là gì? A. Pháp buộc phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta. B. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành có thêm kinh nghiệm chiến đấu. C. Bảo vệ và củng cố vững chắc căn cứ địa Việt Bắc. D. Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. Câu 19: “Chiến tranh lạnh” giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa làm thế giới luôn trong tình trạng nào? A. Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp. B. Thành lập các khối quân để đối đầu C. Căng thẳng, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. D. Mâu thuẫn, đối đầu gay gắt Câu 20: Người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 là ai? A. Lê Hồng Phong. B. Trần Phú. C. Hoàng Quốc Việt. D. Nguyễn Ái Quốc. Câu 21: Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại trong nông nghiệp có tác động như thế nào? A. Tăng đầu tư vào khoa học cho lãi cao nhất. B. Làm xuất hiện cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp. C. Làm bùng nổ thông tin với tốc độ nhanh chóng. D. Dẫn đến hiện tượng “chảy máu chất xám”. Câu 22: Sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam không mang ý nghĩa nào dưới đây? A. Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam. B. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự trưởng thành. C. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, lãnh đạo cách mạng D. Đưa Việt Nam bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do. Câu 23: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước? A. Đọc luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. B. Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. C. Gửi bản yêu sách tới Hội nghị Véc-xai. D. Sáng lập tổ chức Hội liên hiệp thuộc địa ở Pháp. Câu 24: Sự kiện nào đánh dấu Cách mạng tháng Tám năm 1945 hoàn toàn thắng lợi? A. Vua Bảo Đại thoái vị. B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên Ngôn Độc lập” tại Quảng trường Ba Đình. C. Giành chính quyền ở Hà Nội, Sài Gòn, Huế. D. 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh được thông qua. Câu 25: Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nền tảng kinh tế của Liên Xô là lĩnh vực nào? A. Khoa học – kĩ thuật. B. Công nghiệp vũ trụ. C. Giáo dục. D. Công nghiệp nặng. Câu 26: Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng được họp ở đâu? A. Pác Bó – Cao Bằng. B. Bắc Sơn – Võ Nhai. C. Tân Trào – Tuyên Quang. D. Hà Nội.
  9. Câu 27: Thắng lợi nào đã làm phá sản bước đầu kế hoạch Na-va của thực dân Pháp? A. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 B. Chiến thắng bắc Tây Nguyên tháng 2-1954 C. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết Câu 28: Nhiệm vụ quan trọng nhất mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công là gì? A. Kiện toàn bộ máy nhà nước. B. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc chĩa mũi nhọn vào kẻ thù. C. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. D. Giải quyết khó khăn về tài chính. Câu 29: Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với miền Nam với chân lí gì? A. Tất cả vì miền Nam ruột thịt. B. Không có gì quý hơn độc lập, tự do. C. Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người. D. Quyết chiến, quyết thắng vì miền Nam ruột thịt. Câu 30: Quốc gia nào giành độc lập dân tộc sớm nhất ở châu Phi? A. An-giê-ri B. Ăng-gô-la. C. Ai Cập. D. Pê-ru. Câu 31: Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch : A. Chiến dịch Thượng Lào 1954. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. C. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. D. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Câu 32: Tổ chức liên kết khu vực châu Âu đầu tiên được thành lập sau chiến tranh thế giới thứ hai là : A. Cộng đồng kinh tế châu Âu. B. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. C. Liên minh châu Âu. D. Cộng đồng than - thép châu Âu. Câu 33: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện ở đâu? A. Khởi nghĩa Nam Kì. B. Đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. C. Khởi nghĩa Bắc Sơn. D. Giành chính quyền ở Hà Nội. Câu 34: Thành tựu quan trọng nhất về kinh tế mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. B. Phóng thành công tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh Trái Đất. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai trên thế giới. Câu 35: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chế độ thực dân tồn tại dưới hình thức nào? A. Chủ nghĩa khủng bố. B. Chủ nghĩa thực dân mới. C. Chủ nghĩa thực dân cũ. D. Chế độ phân biệt chủng tộc. Câu 36: Tên nước “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” được thông qua tại sự kiện chính trị nào? A. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (4-1976) B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975) C. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7-1976)
  10. Câu 37: Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cuba? A. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26/7/1953). B. Cuộc đổ bộ của tàu "Gran-ma" lên đất Cuba (1956). C. Nghĩa quân Cuba chiếm lĩnh thủ đô La Ha-ba-na (1/1/1959). D. Nghĩa quân Cuba mở cuộc tấn công (1958). Câu 38: Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, kinh tế Việt Nam có đặc điểm gì? A. Phát triển cân đối giữa các ngành. B. Phát triển chậm chạp và suy kiệt nghiêm trọng. C. Phát triển mất cân đối và lệ thuộc vào Pháp. D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa bước đầu được xâm nhập. Câu 39: Nội dung nào cùng thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi và kế hoạch Na-va? A. Mâu thuẫn giữa vừa tập trung lực lượng vừa phát triển đội quân nòng cốt. B. Mâu thuẫn giữa phân tán lực lượng và chiếm các vị trí quan trọng. C. Mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng. D. Mâu thuẫn giữa vừa củng cố vừa mở rộng lực lượng. Câu 40: Nét nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Kinh tế được khôi phục và phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh. B. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. C. Là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới. D. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài. HẾT
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT LỚP 9 NĂM HỌC 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Lịch sử Ngày thi: 24/5/2019 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi gồm 04 trang) Mã đề thi 003 Họ và tên: Số báo danh: Thí sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu Cách mạng tháng Tám năm 1945 hoàn toàn thắng lợi? A. Giành chính quyền ở Hà Nội, Sài Gòn, Huế. B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên Ngôn Độc lập” tại Quảng trường Ba Đình. C. 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh được thông qua. D. Vua Bảo Đại thoái vị. Câu 2: Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nền tảng kinh tế của Liên Xô là lĩnh vực nào? A. Công nghiệp vũ trụ. B. Công nghiệp nặng. C. Khoa học – kĩ thuật. D. Giáo dục. Câu 3: Tên nước “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” được thông qua tại sự kiện chính trị nào? A. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (4-1976) B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975) C. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7-1976) Câu 4: Chiến thắng nào tạo thế và lực, tạo điều kiện để giải phóng miền Nam vào cuối năm 1974 - đầu năm 1975? A. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. B. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long. C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. D. Chiến dịch Tây Nguyên. Câu 5: Sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam không mang ý nghĩa nào dưới đây? A. Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam. B. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự trưởng thành. C. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, lãnh đạo cách mạng D. Đưa Việt Nam bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do. Câu 6: Giai cấp công nhân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những đặc điểm riêng nào? A. Ra đời tương đối sớm so với các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội. B. Tăng nhanh về lực lượng sau chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Chịu ba tầng áp bức và có quan hệ mật thiết với nông dân. D. Sống tập trung có tinh thần kỉ luật cao. Câu 7: Tại sao Đảng ta chủ trương chuyển từ nhân nhượng với Tưởng sang hòa hoãn với Pháp? A. Pháp - Tưởng kí Hiệp ước Hoa Pháp (28/2/1946) B. Pháp và Tưởng đang tranh chấp Việt Nam C. Tưởng chuẩn bị rút quân về nước D. Pháp mạnh hơn Tưởng
  12. Câu 8: Tổ chức nào được coi là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Đông Dương Cộng sản Đảng liên đoàn. B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên C. Tân Việt cách mạng Đảng. D. An Nam Cộng sản Đảng. Câu 9: Tổ chức liên kết khu vực châu Âu đầu tiên được thành lập sau chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. B. Liên minh châu Âu. C. Cộng đồng than - thép châu Âu. D. Cộng đồng kinh tế châu Âu. Câu 10: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước tiến mới của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 1919 - 1925? A. Bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định. B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời. C. Bãi công của công nhân Ba Son ở Cảng Sài Gòn. D. Công hội được thành lập ở Sài Gòn- Chợ Lớn Câu 11: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước? A. Đọc luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. B. Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. C. Gửi bản yêu sách tới Hội nghị Véc-xai. D. Sáng lập tổ chức Hội liên hiệp thuộc địa ở Pháp. Câu 12: Lực lượng nòng cốt của chiến lược “Chiến tranh Cục bộ” là gì? A. Quân đội tay sai. B. Quân đội Mĩ. C. Quân đội Sài Gòn. D. Quân đồng minh Mĩ. Câu 13: Chiến thắng nào của quân và dân miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược? A. Tiến công chiến lược 1972. B. Điện Biên Phủ trên không 1972 C. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. Câu 14: Nét nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. B. Là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới. C. Kinh tế được khôi phục và phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh. D. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài. Câu 15: Sự kiện nào chứng tỏ Pháp chính thức trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai? A. Xả súng vào nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tại lễ mitting mừng ngày độc lập. B. Cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn. C. Khiêu khích nổ súng tấn công quân ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. D. Gửi tối hậu thư đòi chính phủ giải tán lực lượng tự vệ và giữ trật tự ở Hà Nội. Câu 16: Nội dung nào cùng thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi và kế hoạch Na-va? A. Mâu thuẫn giữa vừa tập trung lực lượng vừa phát triển đội quân nòng cốt. B. Mâu thuẫn giữa phân tán lực lượng và chiếm các vị trí quan trọng. C. Mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng. D. Mâu thuẫn giữa vừa củng cố vừa mở rộng lực lượng. Câu 17: Người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 là ai? A. Lê Hồng Phong. B. Hoàng Quốc Việt. C. Trần Phú. D. Nguyễn Ái Quốc. Câu 18: “Chiến tranh lạnh” giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa làm thế giới luôn trong tình trạng nào? A. Thành lập các khối quân để đối đầu B. Mâu thuẫn, đối đầu gay gắt C. Căng thẳng, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. D. Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp.
  13. Câu 19: Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại trong nông nghiệp có tác động như thế nào? A. Tăng đầu tư vào khoa học cho lãi cao nhất. B. Làm xuất hiện cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp. C. Làm bùng nổ thông tin với tốc độ nhanh chóng. D. Dẫn đến hiện tượng “chảy máu chất xám”. Câu 20: Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng được họp ở đâu? A. Pác Bó – Cao Bằng. B. Bắc Sơn – Võ Nhai. C. Tân Trào – Tuyên Quang. D. Hà Nội. Câu 21: Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là gì? A. Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. B. Phát triển lực lượng tự vệ. C. Xây dựng mặt trận thống nhất. D. Hình thành được khối liên minh công – nông. Câu 22: Thành tựu quan trọng nhất về kinh tế mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. B. Trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai trên thế giới. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Phóng thành công tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh Trái Đất. Câu 23: Trọng tâm đường lối Đổi mới của Đảng trong lĩnh vực nào? A. Văn hóa. B. Chính trị. C. Giáo dục. D. Kinh tế. Câu 24: Nhận định nào đúng nhất về Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va? A. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở Châu Âu. B. Liên minh mang tính chất phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN Đông Âu. C. Một tổ chức kinh tế của các nước XHCN ở Châu Âu D. Liên minh mang tính chất chống phá Liên Xô và công cuộc xây dựng XHCN của Mĩ, Anh, Pháp. Câu 25: Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với miền Nam với chân lí gì? A. Quyết chiến, quyết thắng vì miền Nam ruột thịt. B. Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người. C. Tất cả vì miền Nam ruột thịt. D. Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Câu 26: Một trong những mục tiêu quan trọng của Mĩ trong “chiến lược toàn cầu” là: A. trở thành trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất thế giới. B. hợp tác với các nước trên thế giới. C. chống phá các nước XHCN, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. D. tăng cường chạy đua vũ trang. Câu 27: Nhiệm vụ quan trọng nhất mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công là gì? A. Kiện toàn bộ máy nhà nước. B. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc chĩa mũi nhọn vào kẻ thù. C. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. D. Giải quyết khó khăn về tài chính.
  14. Câu 28: Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN được xác định trong sự kiện nào? A. Tuyên bố Băng Cốc (Thái Lan) B. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Ba - li). C. Hiến chương thành lập ASEAN. D. Việt Nam gia nhập Đông Nam Á. Câu 29: Quốc gia nào giành độc lập dân tộc sớm nhất ở châu Phi? A. An-giê-ri B. Ăng-gô-la. C. Ai Cập. D. Pê-ru. Câu 30: Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch : A. Chiến dịch Thượng Lào 1954. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. C. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. D. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Câu 31: Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa mang ý nghĩa quốc tế nào sau đây? A. Đưa vị thế của Trung Quốc nâng cao trên trường quốc tế. B. Đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do. C. Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm phong kiến. D. Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á. Câu 32: Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi (1959-1960)? A. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. B. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công C. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. D. Buộc Mỹ phải rút hết quân đội về nước. Câu 33: Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 là gì? A. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành có thêm kinh nghiệm chiến đấu. B. Bảo vệ và củng cố vững chắc căn cứ địa Việt Bắc. C. Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. D. Pháp buộc phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta. Câu 34: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chế độ thực dân tồn tại dưới hình thức nào? A. Chủ nghĩa khủng bố. B. Chủ nghĩa thực dân mới. C. Chủ nghĩa thực dân cũ. D. Chế độ phân biệt chủng tộc. Câu 35: Điều kiện khách quan được coi là thời cơ “ngàn năm có một” để Đảng ta phát động Lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền là: A. Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện. B. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. C. Nhật đảo chính Pháp. D. Phát xít Đức đồng hàng Đồng minh không điều kiện. Câu 36: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện ở đâu? A. Khởi nghĩa Nam Kì. B. Khởi nghĩa Bắc Sơn. C. Đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. D. Giành chính quyền ở Hà Nội.
  15. Câu 37: Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, kinh tế Việt Nam có đặc điểm gì? A. Phát triển cân đối giữa các ngành. B. Phát triển chậm chạp và suy kiệt nghiêm trọng. C. Phát triển mất cân đối và lệ thuộc vào Pháp. D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa bước đầu được xâm nhập. Câu 38: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) đánh dấu bước ngoặt và điểm gì mới? A. Đổi tên và đưa Đảng ra hoạt động công khai. B. Thành lập mặt trận Việt Minh. C. Thành lập các chính đảng cộng sản riêng cho từng nước. D. Các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao với ta. Câu 39: Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu ba? A. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26/7/1953). B. Cuộc đổ bộ của tàu "Gran-ma" lên đất Cuba (1956). C. Nghĩa quân Cuba chiếm lĩnh thủ đô La Ha-ba-na (1/1/1959). D. Nghĩa quân Cuba mở cuộc tấn công (1958). Câu 40: Thắng lợi nào đã làm phá sản bước đầu kế hoạch Na - va của thực dân Pháp? A. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 B. chiến thắng bắc Tây Nguyên tháng 2-1954 C. chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết HẾT
  16. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT LỚP 9 NĂM HỌC 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Lịch sử Ngày thi: 24/5/2019 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi gồm 04 trang) Mã đề thi 004 Họ và tên: Số báo danh: Thí sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước? A. Sáng lập tổ chức Hội liên hiệp thuộc địa ở Pháp. B. Gửi bản yêu sách tới Hội nghị Véc-xai. C. Đọc luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. D. Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Câu 2: Nhiệm vụ quan trọng nhất mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công là gì? A. Kiện toàn bộ máy nhà nước. B. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc chĩa mũi nhọn vào kẻ thù. C. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. D. Giải quyết khó khăn về tài chính. Câu 3: Sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam không mang ý nghĩa nào dưới đây? A. Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam. B. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự trưởng thành. C. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, lãnh đạo cách mạng D. Đưa Việt Nam bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do. Câu 4: Thành tựu quan trọng nhất về kinh tế mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. Phóng thành công tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh Trái Đất. D. Trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai trên thế giới. Câu 5: Điều kiện khách quan được coi là thời cơ “ngàn năm có một” để Đảng ta phát động Lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền là: A. Nhật đảo chính Pháp. B. Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện. C. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. Câu 6: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước tiến mới của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 1919 - 1925? A. Công hội được thành lập ở Sài Gòn- Chợ Lớn B. Bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định. C. Bãi công của công nhân Ba Son ở Cảng Sài Gòn. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời. Câu 7: “Chiến tranh lạnh” giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa làm thế giới luôn trong tình trạng nào? A. Mâu thuẫn, đối đầu gay gắt B. Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp. C. Thành lập các khối quân để đối đầu D. Căng thẳng, nguy cơ bùng nổ chiến tranh.
  17. Câu 8: Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại trong nông nghiệp có tác động như thế nào? A. Làm xuất hiện cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp. B. Làm bùng nổ thông tin với tốc độ nhanh chóng. C. Tăng đầu tư vào khoa học cho lãi cao nhất. D. Dẫn đến hiện tượng “chảy máu chất xám”. Câu 9: Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch: A. Chiến dịch Thượng Lào 1954. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. C. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. D. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Câu 10: Giai cấp công nhân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những đặc điểm riêng nào? A. Ra đời tương đối sớm so với các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội. B. Tăng nhanh về lực lượng sau chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Sống tập trung có tinh thần kỉ luật cao. D. Chịu ba tầng áp bức và có quan hệ mật thiết với nông dân. Câu 11: Lực lượng nòng cốt của chiến lược “Chiến tranh Cục bộ” là gì? A. Quân đội tay sai. B. Quân đội Mĩ. C. Quân đội Sài Gòn. D. Quân đồng minh Mĩ. Câu 12: Sự kiện nào đánh dấu Cách mạng tháng Tám năm 1945 hoàn toàn thắng lợi? A. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên Ngôn Độc lập” tại Quảng trường Ba Đình. B. Vua Bảo Đại thoái vị. C. Giành chính quyền ở Hà Nội, Sài Gòn, Huế. D. 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh được thông qua. Câu 13: Tổ chức nào được coi là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Tân Việt cách mạng Đảng. B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên C. Đông Dương Cộng sản Đảng liên đoàn. D. An Nam Cộng sản Đảng. Câu 14: Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa mang ý nghĩa quốc tế nào sau đây? A. Đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do. B. Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á. C. Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm phong kiến. D. Đưa vị thế của Trung Quốc nâng cao trên trường quốc tế. Câu 15: Nội dung nào cùng thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi và kế hoạch Na-va? A. Mâu thuẫn giữa vừa tập trung lực lượng vừa phát triển đội quân nòng cốt. B. Mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng. C. Mâu thuẫn giữa phân tán lực lượng và chiếm các vị trí quan trọng. D. Mâu thuẫn giữa vừa củng cố vừa mở rộng lực lượng. Câu 16: Người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 là ai? A. Lê Hồng Phong. B. Hoàng Quốc Việt. C. Trần Phú. D. Nguyễn Ái Quốc. Câu 17: Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 là gì? A. Pháp buộc phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta. B. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành có thêm kinh nghiệm chiến đấu. C. Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. D. Bảo vệ và củng cố vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.
  18. Câu 18: Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN được xác định trong sự kiện nào? A. Việt Nam gia nhập Đông Nam Á. B. Tuyên bố Băng Cốc (Thái Lan) C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Ba - li). D. Hiến chương thành lập ASEAN. Câu 19: Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng được họp ở đâu? A. Pác Bó – Cao Bằng. B. Bắc Sơn – Võ Nhai. C. Tân Trào – Tuyên Quang. D. Hà Nội. Câu 20: Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với miền Nam với chân lí gì? A. Tất cả vì miền Nam ruột thịt. B. Không có gì quý hơn độc lập, tự do. C. Quyết chiến, quyết thắng vì miền Nam ruột thịt. D. Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người. Câu 21: Sự kiện nào chứng tỏ Pháp chính thức trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai? A. Gửi tối hậu thư đòi chính phủ giải tán lực lượng tự vệ và giữ trật tự ở Hà Nội. B. Khiêu khích nổ súng tấn công quân ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. C. Cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn. D. Xả súng vào nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tại lễ mitting mừng ngày độc lập. Câu 22: Trọng tâm đường lối Đổi mới của Đảng trong lĩnh vực nào? A. Văn hóa. B. Chính trị. C. Giáo dục. D. Kinh tế. Câu 23: Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, kinh tế Việt Nam có đặc điểm gì? A. Phát triển cân đối giữa các ngành. B. Phát triển chậm chạp và suy kiệt nghiêm trọng. C. Phát triển mất cân đối và lệ thuộc vào Pháp. D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa bước đầu được xâm nhập. Câu 24: Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi (1959-1960)? A. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công B. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. C. Buộc Mỹ phải rút hết quân đội về nước. D. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. Câu 25: Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu ba? A. Nghĩa quân Cu ba mở cuộc tấn công (1958). B. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26/7/1953). C. Cuộc đổ bộ của tàu "Gran-ma" lên đất Cuba (1956). D. Nghĩa quân Cu ba chiếm lĩnh thủ đô La Ha-ba-na (1/1/1959). Câu 26: Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nền tảng kinh tế của Liên Xô là lĩnh vực nào? A. Khoa học – kĩ thuật. B. Giáo dục. C. Công nghiệp vũ trụ. D. Công nghiệp nặng. Câu 27: Thắng lợi nào đã làm phá sản bước đầu kế hoạch Na - va của thực dân Pháp? A. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 B. chiến thắng bắc Tây Nguyên tháng 2-1954 C. chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết
  19. Câu 28: Tên nước “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Na” được thông qua tại sự kiện chính trị nào? A. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7-1976) B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975) C. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (4-1976) D. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) Câu 29: Nhận định nào đúng nhất về Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va? A. Một tổ chức kinh tế của các nước XHCN ở Châu Âu B. Liên minh mang tính chất chống phá Liên Xô và công cuộc xây dựng XHCN của Mĩ, Anh, Pháp. C. Liên minh mang tính chất phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN Đông Âu. D. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở Châu Âu. Câu 30: Một trong những mục tiêu quan trọng của Mĩ trong “chiến lược toàn cầu” là: A. hợp tác với các nước trên thế giới. B. chống phá các nước XHCN, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. C. trở thành trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất thế giới. D. tăng cường chạy đua vũ trang. Câu 31: Tổ chức liên kết khu vực châu Âu đầu tiên được thành lập sau chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Cộng đồng than - thép châu Âu. B. Cộng đồng kinh tế châu Âu. C. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. D. Liên minh châu Âu. Câu 32: Tại sao Đảng ta chủ trương chuyển từ nhân nhượng với Tưởng sang hòa hoãn với Pháp? A. Tưởng chuẩn bị rút quân về nước B. Pháp và Tưởng đang tranh chấp Việt Nam C. Pháp mạnh hơn Tưởng D. Pháp - Tưởng kí Hiệp ước Hoa Pháp (28/2/1946) Câu 33: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chế độ thực dân tồn tại dưới hình thức nào? A. Chủ nghĩa khủng bố. B. Chủ nghĩa thực dân mới. C. Chủ nghĩa thực dân cũ. D. Chế độ phân biệt chủng tộc. Câu 34: Chiến thắng nào của quân và dân miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược? A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. C. Tiến công chiến lược 1972. D. Điện Biên Phủ trên không 1972 Câu 35: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện ở đâu? A. Khởi nghĩa Nam Kì. B. Khởi nghĩa Bắc Sơn. C. Đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. D. Giành chính quyền ở Hà Nội. Câu 36: Quốc gia nào giành độc lập dân tộc sớm nhất ở châu Phi? A. Pê-ru. B. Ai Cập. C. Ăng-gô-la. D. An-giê-ri
  20. Câu 37: Nét nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài. B. Kinh tế được khôi phục và phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh. C. Là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới. D. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. Câu 38: Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là gì? A. Hình thành được khối liên minh công – nông. B. Xây dựng mặt trận thống nhất. C. Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. D. Phát triển lực lượng tự vệ. Câu 39: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) đánh dấu bước ngoặt và điểm gì mới? A. Thành lập mặt trận Việt Minh. B. Đổi tên và đưa Đảng ra hoạt động công khai. C. Thành lập các chính đảng cộng sản riêng cho từng nước. D. Các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao với ta. Câu 40: Chiến thắng nào tạo thế và lực, tạo điều kiện để giải phóng miền Nam vào cuối năm 1974 – đầu năm 1975? A. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long. B. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. C. Chiến dịch Tây Nguyên. D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. HẾT
  21. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT LỚP 9 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Lịch sử Ngày thi: 22/5/2019 Câu Đề 001 Đề 002 Đề 003 Đề 004 1 A A B C 2 B B B C 3 B B D D 4 A A B D 5 C D D B 6 B C C C 7 B C A D 8 B D B A 9 D A C C 10 D B C D 11 B B A B 12 D C B A 13 B B A B 14 C A A B 15 D B B B 16 A D C D 17 B C D A 18 D A C C 19 D C B A 20 D D A B 21 D B D C 22 B D B D 23 C A D C 24 A B B C 25 C D D B 26 C A C D 27 C A C A 28 A C B A 29 A B C C 30 D C C B 31 C C D A 32 A D D D 33 C A D D 34 B D D C 35 C D A A 36 A D A B 37 D A C D 38 A C A A 39 C C A B 40 A B A A
  22. BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề+ NTCM duyệt Nguyễn Thị Minh Thúy Nguyễn Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Điệp