Đề thi học kì môn Sinh học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

doc 12 trang nhatle22 2910
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì môn Sinh học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_mon_sinh_hoc_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề thi học kì môn Sinh học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1A I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau vào giấy kiểm tra. Câu 1: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu ? A. 0,5 giây. B. 0,1 giây. C. 0,4 giây. D. 0,3 giây. Câu 2: Chất nào dưới đây được hấp thụ từ ruột non và vận chuyển theo đường bạch huyết về tim ? A. Glucôzơ. B. Vitamin. C. Axit amin. D. Axit nuclêic. Câu 3: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. khoảng chết trong đường dẫn khí. B. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp. C. lượng khí cặn của phổi. D. dung tích sống của phổi. Câu 4: Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ? A. Không hút thuốc lá ở nơi công cộng. B. Không sử dụng túi bóng. C. Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên kết hợp với tập thở sâu. D. Luôn đeo khẩu trang ở khắp mọi nơi để bảo vệ phổi. Câu 5: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào ? A. Dạ dày. B. Ruột non. C. Ruột già. D. Thực quản. Câu 6: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở A. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. B. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể. C. nửa dưới bên phải cơ thể. D. nửa trên bên phải cơ thể. Câu 7: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ? A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co. B. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn. C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn. D. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co. Câu 8: Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong ? A. CO2. B. NO2. C. CO. D. N2. Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không giúp cải thiện tình trạng táo bón ? A. Uống nhiều nước. C. Hạn chế thức ăn chứa nhiều prôtêin. B. Uống chè đặc. D. Ăn nhiều rau xanh. Câu 10: Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. B. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. C. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. D. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. Câu 11: Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành A. nuclêôtit. B. axit béo. C. axit amin. D. đường đơn. Câu 12: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ? A. Hệ bài tiết. B. Hệ tuần hoàn. C. Hệ sinh dục. D. Hệ tiêu hoá.
  2. Câu 13: Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì thức ăn nào được tiêu hoá ở dạ dày? A. Gluxit. B. Prôtêin. C. Lipit. D. Axit nuclêic. Câu 14: Enzim amilaza do tuyến nước bọt tiết ra đã biến đổi tinh bột có trong thức ăn thành loại đường nào sau đây? A. Mantôzơ. B. Saccarôzơ. C. Glucôzơ. D. Lactôzơ. Câu 15: Ở người, cấu trúc nào sau đây thực hiện chức năng trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường? A. Phế quản. B. Phế nang. C. Khí quản. D. Thanh quản. Câu 16: Loại mạch nào dưới đây vận chuyển máu giàu ôxi ? A. Tĩnh mạch chủ. B. Tĩnh mạch phổi. C. Động mạch phổi. D. Động mạch chủ. Câu 17: Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ? A. Khí ôxi. B. Khí hiđrô. C. Khí cacbônic. D. Khí nitơ. Câu 18: Trong hệ hô hấp của người, cơ quan nào trong đường dẫn khí giúp làm ấm, làm ẩm không khí khi đi vào phổi? A. Khí quản. B. Họng. C. Thanh quản. D. Mũi. Câu 19: Khi cấp cứu cho nạn nhân bị chết đuối nếu sử dụng phương pháp hà hơi thổi ngạt cần lưu ý điều gì? A. Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay. B. Thổi liên tục 12 -20 lần/ phút cho tới khi quá trình hô hấp của nạn nhân được ổn định. C. Trước khi hà hơi thổi ngạt cần loại bỏ nước ra khỏi phổi trước. D. Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. Câu 20: Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ? A. Pha thất co – pha nhĩ co – pha dãn chung. B. Pha nhĩ co – pha thất co – pha dãn chung. C. Pha dãn chung – pha thất co – pha nhĩ co. D. Pha thất co – pha dãn chung – pha nhĩ co. II.TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Nêu các tác nhân có hại cho hệ hô hấp. Câu 2 (1.5 điểm): Ruột non có cấu tạo như thế nào để đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? Câu 3 ( 1.5 điểm):Một người bị chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non sẽ như thế nào?
  3. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SIN HỌC 8 – ĐỀ SỐ 1A A.TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D C B D A C B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B B A B D C D C B B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Nêu các tác nhân có hại cho hệ hô hấp. 2đ -Bụi là giảm khả năng lọc sạch của đường dẫn khí. -Khí nitơôxit ( NOx)gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều cao. -Lưu huỳnh ôxit ( SOx)làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng. -Cacbon ôxit (CO) làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết. -Khói thuốc làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, gây ung thư phổi. -Các vi sinh vật gây bệnh gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết 2 Ruột non có cấu tạo như thế nào để đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? 1.5đ - Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng: 0.5đ + Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài. + Ruột non dài từ 2,8 – 3m là phần dài nhất của ống tiêu hóa, tổng diện tích bề mặt bên 0.5đ trong đạt từ 400 – 500m2. + Ruột non có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng 0.5đ lông ruột. 3 Một người bị chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non sẽ như thế nào? 1.5đ + Làm cho pepsinôgen không được biến đổi thành enzim pepsin nên prôtêin trong thức ăn không được biến đổi thành các chuỗi axit amin ngắn và được đẩy hết xuống ruột non . 0.75đ + Lượng axit trong dạ dày thấp là tín hiệu để mở môn vị, dẫn đến môn vị mở ra liện tục, thức ăn từ dạ dày được đẩy xuống ruột non nhanh và nhiều. Làm cho ruột non phải làm việc quá tải, thức ăn không được hấp thụ hết, dẫn đến 0.75đ bị đầy bụng, khó tiêu. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Si Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
  4. TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1B I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau vào giấy kiểm tra. Câu 1: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào ? A. Ruột già. B. Thực quản. C. Ruột non. D. Dạ dày. Câu 2: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở A. nửa dưới bên phải cơ thể. B. nửa trên bên phải cơ thể. C. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể. D. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. Câu 3: Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ? A. Khí cacbônic. B. Khí nitơ. C. Khí hiđrô. D. Khí ôxi. Câu 4: Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong ? A. CO. B. N2. C. NO2. D. CO2. Câu 5: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu ? A. 0,4 giây. B. 0,3 giây. C. 0,1 giây. D. 0,5 giây. Câu 6: Chất nào dưới đây được hấp thụ từ ruột non và vận chuyển theo đường bạch huyết về tim ? A. Axit amin. B. Axit nuclêic. C. Vitamin. D. Glucôzơ. Câu 7: Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành A. axit amin. B. đường đơn. C. axit béo. D. nuclêôtit. Câu 8: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ? A. Hệ sinh dục. B. Hệ tiêu hoá. C. Hệ tuần hoàn. D. Hệ bài tiết. Câu 9: Khi cấp cứu cho nạn nhân bị chết đuối nếu sử dụng phương pháp hà hơi thổi ngạt cần lưu ý điều gì? A. Trước khi hà hơi thổi ngạt cần loại bỏ nước ra khỏi phổi trước. B. Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. C. Thổi liên tục 12 -20 lần/ phút cho tới khi quá trình hô hấp của nạn nhân được ổn định. D. Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay. Câu 10: Enzim amilaza do tuyến nước bọt tiết ra đã biến đổi tinh bột có trong thức ăn thành loại đường nào sau đây? A. Glucôzơ. B. Lactôzơ. C. Saccarôzơ. D. Mantôzơ. Câu 11: Ở người, cấu trúc nào sau đây thực hiện chức năng trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường? A. Khí quản. B. Thanh quản. C. Phế nang. D. Phế quản. Câu 12: Loại mạch nào dưới đây vận chuyển máu giàu ôxi ? A. Động mạch phổi. B. Động mạch chủ. C. Tĩnh mạch phổi. D. Tĩnh mạch chủ. Câu 13: Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. C. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. D. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. Câu 14: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ? A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn. B. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co. C. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn. D. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co.
  5. Câu 15: Trong hệ hô hấp của người, cơ quan nào trong đường dẫn khí giúp làm ấm, làm ẩm không khí khi đi vào phổi? A. Thanh quản. B. Mũi. C. Họng. D. Khí quản. Câu 16: Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì thức ăn nào được tiêu hoá ở dạ dày? A. Lipit. B. Axit nuclêic. C. Prôtêin. D. Gluxit. Câu 17: Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ? A. Pha dãn chung – pha thất co – pha nhĩ co. B. Pha thất co – pha dãn chung – pha nhĩ co. C. Pha nhĩ co – pha thất co – pha dãn chung. D. Pha thất co – pha nhĩ co – pha dãn chung. Câu 18: Biện pháp nào dưới đây không giúp cải thiện tình trạng táo bón ? A. Hạn chế thức ăn chứa nhiều prôtêin. B. Ăn nhiều rau xanh. C. Uống chè đặc. D. Uống nhiều nước. Câu 19: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. lượng khí cặn của phổi. B. dung tích sống của phổi. C. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp. D. khoảng chết trong đường dẫn khí. Câu 20: Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ? A. Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên kết hợp với tập thở sâu. B. Luôn đeo khẩu trang ở khắp mọi nơi để bảo vệ phổi. C. Không sử dụng túi bóng. D. Không hút thuốc lá ở nơi công cộng. II.TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Nêu các tác nhân có hại cho hệ hô hấp. Câu 2 (1.5 điểm): Ruột non có cấu tạo như thế nào để đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? Câu 3 ( 1.5 điểm):Một người bị chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non sẽ như thế nào? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SIN HỌC 8 – ĐỀ SỐ 1B
  6. A.TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B A A A C C C A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B B D B C C C B A B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Nêu các tác nhân có hại cho hệ hô hấp. 2đ -Bụi là giảm khả năng lọc sạch của đường dẫn khí. -Khí nitơôxit ( NOx)gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều cao. -Lưu huỳnh ôxit ( SOx)làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng. -Cacbon ôxit (CO) làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết. -Khói thuốc làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, gây ung thư phổi. -Các vi sinh vật gây bệnh gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết 2 Ruột non có cấu tạo như thế nào để đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? 1.5đ - Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng: 0.5đ + Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài. + Ruột non dài từ 2,8 – 3m là phần dài nhất của ống tiêu hóa, tổng diện tích bề mặt bên 0.5đ trong đạt từ 400 – 500m2. + Ruột non có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng 0.5đ lông ruột. 3 Một người bị chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non sẽ như thế nào? 1.5đ + Làm cho pepsinôgen không được biến đổi thành enzim pepsin nên prôtêin trong thức ăn không được biến đổi thành các chuỗi axit amin ngắn và được đẩy hết xuống ruột non . 0.75đ + Lượng axit trong dạ dày thấp là tín hiệu để mở môn vị, dẫn đến môn vị mở ra liện tục, thức ăn từ dạ dày được đẩy xuống ruột non nhanh và nhiều. Làm cho ruột non phải làm việc quá tải, thức ăn không được hấp thụ hết, dẫn đến 0.75đ bị đầy bụng, khó tiêu. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Si Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
  7. ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1C I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau vào giấy kiểm tra. Câu 1: Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành A. axit amin. B. axit béo. C. nuclêôtit. D. đường đơn. Câu 2: Chất nào dưới đây được hấp thụ từ ruột non và vận chuyển theo đường bạch huyết về tim ? A. Axit amin. B. Vitamin. C. Glucôzơ. D. Axit nuclêic. Câu 3: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. lượng khí cặn của phổi. B. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp. C. khoảng chết trong đường dẫn khí. D. dung tích sống của phổi. Câu 4: Loại mạch nào dưới đây vận chuyển máu giàu ôxi ? A. Động mạch phổi. B. Tĩnh mạch phổi. C. Tĩnh mạch chủ. D. Động mạch chủ. Câu 5: Ở người, cấu trúc nào sau đây thực hiện chức năng trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường? A. Khí quản. B. Phế nang. C. Phế quản. D. Thanh quản. Câu 6: Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì thức ăn nào được tiêu hoá ở dạ dày? A. Lipit. B. Prôtêin. C. Gluxit. D. Axit nuclêic. Câu 7: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu ? A. 0,4 giây. B. 0,1 giây. C. 0,5 giây. D. 0,3 giây. Câu 8: Khi cấp cứu cho nạn nhân bị chết đuối nếu sử dụng phương pháp hà hơi thổi ngạt cần lưu ý điều gì? A. Trước khi hà hơi thổi ngạt cần loại bỏ nước ra khỏi phổi trước. B. Thổi liên tục 12 -20 lần/ phút cho tới khi quá trình hô hấp của nạn nhân được ổn định. C. Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay. D. Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. Câu 9: Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ? A. Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên kết hợp với tập thở sâu. B. Không sử dụng túi bóng. C. Không hút thuốc lá ở nơi công cộng. D. Luôn đeo khẩu trang ở khắp mọi nơi để bảo vệ phổi. Câu 10: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ? A. Hệ sinh dục. B. Hệ tuần hoàn. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tiêu hoá. Câu 11: Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ? A. Khí cacbônic. B. Khí hiđrô. C. Khí ôxi. D. Khí nitơ. Câu 12: Trong hệ hô hấp của người, cơ quan nào trong đường dẫn khí giúp làm ấm, làm ẩm không khí khi đi vào phổi? A. Thanh quản. B. Họng. C. Khí quản. D. Mũi. Câu 13: Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong ? A. CO. B. NO2. C. CO2. D. N2. Câu 14: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào ? A. Ruột già. B. Ruột non. C. Dạ dày. D. Thực quản. Câu 15: Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. C. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn.
  8. D. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. Câu 16: Enzim amilaza do tuyến nước bọt tiết ra đã biến đổi tinh bột có trong thức ăn thành loại đường nào sau đây? A. Glucôzơ. B. Saccarôzơ. C. Mantôzơ. D. Lactôzơ. Câu 17: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ? A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn. B. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn. C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co. D. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co. Câu 18: Biện pháp nào dưới đây không giúp cải thiện tình trạng táo bón ? A. Hạn chế thức ăn chứa nhiều prôtêin. B. Uống chè đặc. C. Uống nhiều nước. D. Ăn nhiều rau xanh. Câu 19: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở A. nửa dưới bên phải cơ thể. B. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể. C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. D. nửa trên bên phải cơ thể. Câu 20: Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ? A. Pha dãn chung – pha thất co – pha nhĩ co. B. Pha nhĩ co – pha thất co – pha dãn chung. C. Pha thất co – pha nhĩ co – pha dãn chung. D. Pha thất co – pha dãn chung – pha nhĩ co. II.TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Nêu các tác nhân có hại cho hệ hô hấp. Câu 2 (1.5 điểm): Ruột non có cấu tạo như thế nào để đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? Câu 3 ( 1.5 điểm):Một người bị chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non sẽ như thế nào? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SIN HỌC 8 – ĐỀ SỐ 1C A.TRẮC NGHIỆM (5đ):
  9. Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B D D B B A A A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D A B D C C B D B B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Nêu các tác nhân có hại cho hệ hô hấp. 2đ -Bụi là giảm khả năng lọc sạch của đường dẫn khí. -Khí nitơôxit ( NOx)gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều cao. -Lưu huỳnh ôxit ( SOx)làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng. -Cacbon ôxit (CO) làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết. -Khói thuốc làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, gây ung thư phổi. -Các vi sinh vật gây bệnh gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết 2 Ruột non có cấu tạo như thế nào để đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? 1.5đ - Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng: 0.5đ + Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài. + Ruột non dài từ 2,8 – 3m là phần dài nhất của ống tiêu hóa, tổng diện tích bề mặt bên 0.5đ trong đạt từ 400 – 500m2. + Ruột non có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng 0.5đ lông ruột. 3 Một người bị chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non sẽ như thế nào? 1.5đ + Làm cho pepsinôgen không được biến đổi thành enzim pepsin nên prôtêin trong thức ăn không được biến đổi thành các chuỗi axit amin ngắn và được đẩy hết xuống ruột non . 0.75đ + Lượng axit trong dạ dày thấp là tín hiệu để mở môn vị, dẫn đến môn vị mở ra liện tục, thức ăn từ dạ dày được đẩy xuống ruột non nhanh và nhiều. Làm cho ruột non phải làm việc quá tải, thức ăn không được hấp thụ hết, dẫn đến 0.75đ bị đầy bụng, khó tiêu. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Si Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
  10. ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1D I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau vào giấy kiểm tra. Câu 1: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ? A. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn. B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co. C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn. D. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co. Câu 2: Biện pháp nào dưới đây không giúp cải thiện tình trạng táo bón ? A. Uống chè đặc. C. Hạn chế thức ăn chứa nhiều prôtêin. B. Uống nhiều nước. D. Ăn nhiều rau xanh. Câu 3: Chất nào dưới đây được hấp thụ từ ruột non và vận chuyển theo đường bạch huyết về tim ? A. Vitamin. B. Glucôzơ. C. Axit amin. D. Axit nuclêic. Câu 4: Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ? A. Khí hiđrô. B. Khí ôxi. C. Khí cacbônic. D. Khí nitơ. Câu 5: Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong ? A. NO2. B. CO2. C. CO. D. N2. Câu 6: Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ? A. Không sử dụng túi bóng. B. Không hút thuốc lá ở nơi công cộng. C. Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên kết hợp với tập thở sâu. D. Luôn đeo khẩu trang ở khắp mọi nơi để bảo vệ phổi. Câu 7: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu ? A. 0,1 giây. B. 0,5 giây. C. 0,4 giây. D. 0,3 giây. Câu 8: Enzim amilaza do tuyến nước bọt tiết ra đã biến đổi tinh bột có trong thức ăn thành loại đường nào sau đây? A. Saccarôzơ. B. Mantôzơ. C. Glucôzơ. D. Lactôzơ. Câu 9: Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành A. axit béo. B. nuclêôtit. C. axit amin. D. đường đơn. Câu 10: Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì thức ăn nào được tiêu hoá ở dạ dày? A. Prôtêin. B. Gluxit. C. Lipit. D. Axit nuclêic. Câu 11: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở A. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể. B. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. C. nửa dưới bên phải cơ thể. D. nửa trên bên phải cơ thể. Câu 12: Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. B. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. C. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. D. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. Câu 13: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp. B. khoảng chết trong đường dẫn khí. C. lượng khí cặn của phổi. D. dung tích sống của phổi. Câu 14: Loại mạch nào dưới đây vận chuyển máu giàu ôxi ? A. Tĩnh mạch phổi. B. Tĩnh mạch chủ. C. Động mạch phổi. D. Động mạch chủ.
  11. Câu 15: Khi cấp cứu cho nạn nhân bị chết đuối nếu sử dụng phương pháp hà hơi thổi ngạt cần lưu ý điều gì? A. Thổi liên tục 12 -20 lần/ phút cho tới khi quá trình hô hấp của nạn nhân được ổn định. B. Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay. C. Trước khi hà hơi thổi ngạt cần loại bỏ nước ra khỏi phổi trước. D. Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. Câu 16: Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ? A. Pha nhĩ co – pha thất co – pha dãn chung. B. Pha thất co – pha nhĩ co – pha dãn chung. C. Pha dãn chung – pha thất co – pha nhĩ co. D. Pha thất co – pha dãn chung – pha nhĩ co. Câu 17: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào ? A. Ruột non. B. Dạ dày. C. Ruột già. D. Thực quản. Câu 18: Trong hệ hô hấp của người, cơ quan nào trong đường dẫn khí giúp làm ấm, làm ẩm không khí khi đi vào phổi? A. Họng. B. Khí quản. C. Thanh quản. D. Mũi. Câu 19: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ? A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ bài tiết. C. Hệ sinh dục. D. Hệ tiêu hoá. Câu 20: Ở người, cấu trúc nào sau đây thực hiện chức năng trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường? A. Phế nang. B. Phế quản. C. Khí quản. D. Thanh quản. II.TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Nêu các tác nhân có hại cho hệ hô hấp. Câu 2 (1.5 điểm): Ruột non có cấu tạo như thế nào để đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? Câu 3 ( 1.5 điểm):Một người bị chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non sẽ như thế nào? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SIN HỌC 8 – ĐỀ SỐ 1D A.TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm
  12. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A A C C C C B A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D D D C A A D A A B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Nêu các tác nhân có hại cho hệ hô hấp. 2đ -Bụi là giảm khả năng lọc sạch của đường dẫn khí. -Khí nitơôxit ( NOx)gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều cao. -Lưu huỳnh ôxit ( SOx)làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng. -Cacbon ôxit (CO) làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết. -Khói thuốc làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, gây ung thư phổi. -Các vi sinh vật gây bệnh gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết 2 Ruột non có cấu tạo như thế nào để đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? 1.5đ - Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng: 0.5đ + Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài. + Ruột non dài từ 2,8 – 3m là phần dài nhất của ống tiêu hóa, tổng diện tích bề mặt bên 0.5đ trong đạt từ 400 – 500m2. + Ruột non có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng 0.5đ lông ruột. 3 Một người bị chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non sẽ như thế nào? 1.5đ + Làm cho pepsinôgen không được biến đổi thành enzim pepsin nên prôtêin trong thức ăn không được biến đổi thành các chuỗi axit amin ngắn và được đẩy hết xuống ruột non . 0.75đ + Lượng axit trong dạ dày thấp là tín hiệu để mở môn vị, dẫn đến môn vị mở ra liện tục, thức ăn từ dạ dày được đẩy xuống ruột non nhanh và nhiều. Làm cho ruột non phải làm việc quá tải, thức ăn không được hấp thụ hết, dẫn đến 0.75đ bị đầy bụng, khó tiêu. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Si Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng