Đề thi học kì môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019

doc 12 trang nhatle22 2100
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề thi học kì môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 7 NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1A I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau vào giấy kiểm tra. Câu 1: Con rươi sống trong môi trường nào? A. Nước lợ. B. Ao, hồ. C. Nước ngọt. D. Sông, suối. Câu 2: Ngành động vật nguyên sinh không có vai trò nào sau đây? A. Là thức ăn cho các loài động vật khác. B. Làm sạch môi trường nước. C. Làm thức ăn cho người. D. Tham gia vào hình thành vỏ Trái Đất. Câu 3: Dựa vào nơi kí sinh cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn? A. Giun đũa. B. Giun móc câu. C. Giun kim. D. Giun chỉ. Câu 4: Giác quan nào không có ở tôm? A. Thính giác. B. Khứu giác. C. Xúc giác. D. Vị giác. Câu 5: Nhóm nào toàn động vật nguyên sinh sống kí sinh? A. Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng roi máu. B. Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng roi xanh, trùng kiết lị, trùng sốt rét. D. Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày. Câu 6: Thành cơ thể của ngành ruột khoang có mấy lớp tế bào? A. 3 lớp. B. 2 lớp. C. 4 lớp. D. 1 lớp. Câu 7: Động vật nào dưới đây được xếp vào ngành giun đốt? A. Rận nước. B. Tôm hùm. C. Rươi. D. Ghẹ. Câu 8: Ngành ruột khoang có kiểu ruột dạng gì? A. Ruột thẳng. B. Ruột phân nhánh. C. Ruột tịt. D. Ruột túi. Câu 9: Nhóm đại diện thân mềm nào đây có ý nghĩa kinh tế lớn nhất? A. Mực, trai. B. Ốc, ốc sên. C. Trai, sò. D. Mực, bạch tuộc. Câu 10: Hệ tiêu hóa ở giun đũa có đặc điểm như thế nào? A. Ruột phân nhánh, chưa có túi. B. Ruột kéo dài, xuất hiện ruột sau và hậu môn. C. Ống tiêu hóa phân hóa. D. Ruột dạng túi, chưa có hậu môn. Câu 11: Nhóm đại diện nào của ngành ruột khoang có vai trò trang trí? A. Hải quỳ, san hô. B. Hải quỳ, thủy tức. C. Thủy tức, sứa. D. San hô, thủy tức. Câu 12: Vai trò nào sau đây không phải của ngành chân khớp? A. Làm sạch môi trường nước. B. Làm thuốc chữa bệnh. C. Diệt các sâu bọ hại cây trồng. D. Thụ phấn cho cây trồng. Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của ngành thân mềm? A. Cơ thể mềm, phân đốt. B. Khoang áo phát triển. C. Thân mềm, không phân đốt. D. Tim chia ngăn, hệ tuần hoàn hở. Câu 14: Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì A. cơ thể dẹp, không đối xứng. B. có lối sống tự do. C. cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. D. có lối sống kí sinh.
  2. Câu 15: Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở A. giữa cơ thể. B. đầu. C. đai sinh dục. D. đốt đuôi. Câu 16: Đặc điểm hệ tiêu hóa ở châu chấu tiến hóa hơn ở Tôm là A. có thêm hậu môn. B. có thêm tá tràng. C. có thêm ruột tịt. D. có thêm ruột sau. Câu 17: Đại diện nào của lớp hình nhện sống kí sinh? A. Nhện nhà. B. Cái ghẻ. C. Bọ cạp. D. Bọ vẽ. Câu 18: Mực tự vệ bằng cách nào? B. Phụt nước chạy A. Thu mình vào vỏ. C. Chống trả. D. Phun hỏa mù. trốn. Câu 19: Cơ thể giáp xác gồm các phần B. đầu – ngực và A. đầu và ngực. C. đầu, ngực và bụng. D. đầu và bụng. bụng. Câu 20: Cơ thể Châu chấu được chia làm A. 5 phần. B. 2 phần. C. 3 phần. D. 4 phần. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2đ): Nêu các bước mổ giun đất để quan sát cấu tạo trong. Câu 2 (1,5đ): Trình bày tập tính chăng lưới ở nhện. Nêu một số đại diện của lớp hình nhện. Câu 3 (1,5đ): Nêu tác hại của châu chấu. Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn được?
  3. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SIN HỌC 7 – ĐỀ SỐ 1A A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B D A B C D D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A A C D C B D B C B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Các bước mổ Giun đất: - Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ, cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim. 0,5đ - Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. 0,5đ - Đổ nước ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao lách ruột khỏi 0,5đ thành cơ thể. - Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. 0,5đ 2 Tập tính chăng lưới ở nhện: Chăng dây tơ khung Chăng dây tơ phóng xạ Chăng các sợi tơ vòng bắt 1đ mồi. 0,5đ - Một số đại diện của lớp hình nhện: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò, 3 - Tác hại: châu chấu ăn chồi, lá cây phá hoại mùa màng. 0,5đ - Châu chấu non phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cơ thể của châu chấu cứng, chắc 1đ không có tính đàn hồi, không lớn theo cơ thể nên phải lột xác để có lớp vỏ mới vừa với cơ thể. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hà Thu Ly Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  4. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 7 NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1B I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau vào giấy kiểm tra. Câu 1: Dựa vào nơi kí sinh cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn? A. Giun kim. B. Giun chỉ. C. Giun đũa. D. Giun móc câu. Câu 2: Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì A. cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. B. có lối sống tự do. C. có lối sống kí sinh. D. cơ thể dẹp, không đối xứng. Câu 3: Hệ tiêu hóa ở giun đũa có đặc điểm như thế nào? A. Ruột dạng túi, chưa có hậu môn. B. Ruột phân nhánh, chưa có túi. C. Ống tiêu hóa phân hóa. D. Ruột kéo dài, xuất hiện ruột sau và hậu môn. Câu 4: Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở A. đốt đuôi. B. đai sinh dục. C. giữa cơ thể. D. đầu. Câu 5: Giác quan nào không có ở tôm? A. Khứu giác. B. Vị giác. C. Thính giác. D. Xúc giác. Câu 6: Ngành động vật nguyên sinh không có vai trò nào sau đây? A. Tham gia vào hình thành vỏ Trái Đất. B. Làm thức ăn cho người. C. Là thức ăn cho các loài động vật khác. D. Làm sạch môi trường nước. Câu 7: Đại diện nào của lớp hình nhện sống kí sinh? A. Nhện nhà. B. Cái ghẻ. C. Bọ cạp. D. Bọ vẽ. Câu 8: Ngành ruột khoang có kiểu ruột dạng gì? A. Ruột tịt. B. Ruột phân nhánh. C. Ruột túi. D. Ruột thẳng. Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của ngành thân mềm? A. Khoang áo phát triển. B. Thân mềm, không phân đốt. C. Cơ thể mềm, phân đốt. D. Tim chia ngăn, hệ tuần hoàn hở. Câu 10: Thành cơ thể của ngành ruột khoang có mấy lớp tế bào? A. 4 lớp. B. 1 lớp. C. 2 lớp. D. 3 lớp. Câu 11: Vai trò nào sau đây không phải của ngành chân khớp? A. Làm sạch môi trường nước. B. Làm thuốc chữa bệnh. C. Diệt các sâu bọ hại cây trồng. D. Thụ phấn cho cây trồng. Câu 12: Mực tự vệ bằng cách nào? A. Thu mình vào vỏ. B. Phụt nước chạy trốn. C. Chống trả. D. Phun hỏa mù. Câu 13: Cơ thể giáp xác gồm các phần A. đầu và ngực. B. đầu – ngực và bụng. C. đầu, ngực và bụng. D. đầu và bụng. Câu 14: Nhóm đại diện thân mềm nào đây có ý nghĩa kinh tế lớn nhất? A. Mực, trai. B. Trai, sò. C. Mực, bạch tuộc. D. Ốc, ốc sên.
  5. Câu 15: Nhóm nào toàn động vật nguyên sinh sống kí sinh? A. Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng roi máu. B. Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng roi xanh, trùng kiết lị, trùng sốt rét. D. Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày. Câu 16: Động vật nào dưới đây được xếp vào ngành giun đốt? A. Tôm hùm. B. Rươi. C. Ghẹ. D. Rận nước. Câu 17: Cơ thể Châu chấu được chia làm A. 2 phần. B. 5 phần. C. 3 phần. D. 4 phần. Câu 18: Con rươi sống trong môi trường nào? A. Nước lợ. B. Sông, suối. C. Nước ngọt. D. Ao, hồ. Câu 19: Đặc điểm hệ tiêu hóa ở châu chấu tiến hóa hơn ở Tôm là A. có thêm hậu môn. B. có thêm tá tràng. C. có thêm ruột tịt. D. có thêm ruột sau. Câu 20: Nhóm đại diện nào của ngành ruột khoang có vai trò trang trí? A. Hải quỳ, thủy tức. B. San hô, thủy tức. C. Hải quỳ, san hô. D. Thủy tức, sứa. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2đ): Nêu các bước mổ giun đất để quan sát cấu tạo trong. Câu 2 (1,5đ): Trình bày tập tính chăng lưới ở nhện. Nêu một số đại diện của lớp hình nhện. Câu 3 (1,5đ): Nêu tác hại của châu chấu. Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn được?
  6. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SIN HỌC 7 – ĐỀ SỐ 1B A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D C A B B B C C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D B C A B C A C C B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Các bước mổ Giun đất: - Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ, cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim. 0,5đ - Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. 0,5đ - Đổ nước ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao lách ruột khỏi 0,5đ thành cơ thể. - Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. 0,5đ 2 Tập tính chăng lưới ở nhện: Chăng dây tơ khung Chăng dây tơ phóng xạ Chăng các sợi tơ vòng bắt 1đ mồi. 0,5đ - Một số đại diện của lớp hình nhện: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò, 3 - Tác hại: châu chấu ăn chồi,lá cây phá hoại mùa màng. 0,5đ - Châu chấu non phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cơ thể của châu chấu cứng, chắc 1đ không có tính đàn hồi, không lớn theo cơ thể nên phải lột xác để có lớp vỏ mới vừa với cơ thể. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hà Thu Ly Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  7. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 7 NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1C I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau vào giấy kiểm tra. Câu 1: Cơ thể giáp xác gồm các phần A. đầu và ngực. B. đầu – ngực và bụng. C. đầu, ngực và bụng. D. đầu và bụng. Câu 2: Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì A. có lối sống kí sinh. B. cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. C. cơ thể dẹp, không đối xứng. D. có lối sống tự do. Câu 3: Hệ tiêu hóa ở giun đũa có đặc điểm như thế nào? A. Ruột kéo dài, xuất hiện ruột sau và hậu môn. B. Ống tiêu hóa phân hóa. C. Ruột phân nhánh, chưa có túi. D. Ruột dạng túi, chưa có hậu môn. Câu 4: Nhóm đại diện nào của ngành ruột khoang có vai trò trang trí? A. Hải quỳ, thủy tức. B. San hô, thủy tức. C. Hải quỳ, san hô. D. Thủy tức, sứa. Câu 5: Vai trò nào sau đây không phải của ngành chân khớp? A. Làm sạch môi trường nước. B. Làm thuốc chữa bệnh. C. Diệt các sâu bọ hại cây trồng. D. Thụ phấn cho cây trồng. Câu 6: Dựa vào nơi kí sinh cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn? A. Giun móc câu. B. Giun đũa. C. Giun kim. D. Giun chỉ. Câu 7: Ngành ruột khoang có kiểu ruột dạng gì? A. Ruột thẳng. B. Ruột phân nhánh. C. Ruột tịt. D. Ruột túi. Câu 8: Đại diện nào của lớp hình nhện sống kí sinh? A. Bọ vẽ. B. Bọ cạp. C. Nhện nhà. D. Cái ghẻ. Câu 9: Thành cơ thể của ngành ruột khoang có mấy lớp tế bào? A. 3 lớp. B. 4 lớp. C. 1 lớp. D. 2 lớp. Câu 10: Động vật nào dưới đây được xếp vào ngành giun đốt? A. Tôm hùm. B. Rươi. C. Ghẹ. D. Rận nước. Câu 11: Mực tự vệ bằng cách nào? B. Phụt nước chạy A. Thu mình vào vỏ. C. Chống trả. D. Phun hỏa mù. trốn. Câu 12: Nhóm đại diện thân mềm nào đây có ý nghĩa kinh tế lớn nhất? A. Mực, trai. B. Trai, sò. C. Mực, bạch tuộc. D. Ốc, ốc sên. Câu 13: Nhóm nào toàn động vật nguyên sinh sống kí sinh? A. Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày. B. Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng roi máu. D. Trùng roi xanh, trùng kiết lị, trùng sốt rét. Câu 14: Ngành động vật nguyên sinh không có vai trò nào sau đây? A. Làm sạch môi trường nước. B. Tham gia vào hình thành vỏ Trái Đất. C. Là thức ăn cho các loài động vật khác. D. Làm thức ăn cho người.
  8. Câu 15: Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở A. đai sinh dục. B. đốt đuôi. C. giữa cơ thể. D. đầu. Câu 16: Cơ thể Châu chấu được chia làm A. 2 phần. B. 5 phần. C. 3 phần. D. 4 phần. Câu 17: Con rươi sống trong môi trường nào? A. Sông, suối. B. Nước lợ. C. Nước ngọt. D. Ao, hồ. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của ngành thân mềm? A. Tim chia ngăn, hệ tuần hoàn hở. B. Cơ thể mềm, phân đốt. C. Thân mềm, không phân đốt. D. Khoang áo phát triển. Câu 19: Giác quan nào không có ở tôm? A. Khứu giác. B. Vị giác. C. Thính giác. D. Xúc giác. Câu 20: Đặc điểm hệ tiêu hóa ở châu chấu tiến hóa hơn ở Tôm là A. có thêm hậu môn. B. có thêm tá tràng. C. có thêm ruột tịt. D. có thêm ruột sau. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2đ): Nêu các bước mổ giun đất để quan sát cấu tạo trong. Câu 2 (1,5đ): Trình bày tập tính chăng lưới ở nhện. Nêu một số đại diện của lớp hình nhện. Câu 3 (1,5đ): Nêu tác hại của châu chấu. Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn được?
  9. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SIN HỌC 7 – ĐỀ SỐ 1C A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A C A A D D D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C C D B C B B B C B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Các bước mổ Giun đất: - Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ, cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim. 0,5đ - Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. 0,5đ - Đổ nước ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao lách ruột khỏi 0,5đ thành cơ thể. - Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. 0,5đ 2 Tập tính chăng lưới ở nhện: Chăng dây tơ khung Chăng dây tơ phóng xạ Chăng các sợi tơ vòng bắt 1đ mồi. - Một số đại diện của lớp hình nhện: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò, 0,5đ 3 - Tác hại: châu chấu ăn chồi,lá cây phá hoại mùa màng. 0,5đ - Châu chấu non phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cơ thể của châu chấu cứng, chắc 1đ không có tính đàn hồi, không lớn theo cơ thể nên phải lột xác để có lớp vỏ mới vừa với cơ thể. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hà Thu Ly Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  10. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 7 NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1D I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau vào giấy kiểm tra. Câu 1: Mực tự vệ bằng cách nào? A. Thu mình vào vỏ. B. Chống trả. C. Phụt nước chạy trốn. D. Phun hỏa mù. Câu 2: Cơ thể Châu chấu được chia làm A. 5 phần. B. 3 phần. C. 2 phần. D. 4 phần. Câu 3: Con rươi sống trong môi trường nào? A. Sông, suối. B. Nước lợ. C. Nước ngọt. D. Ao, hồ. Câu 4: Nhóm đại diện thân mềm nào đây có ý nghĩa kinh tế lớn nhất? A. Mực, bạch tuộc. B. Ốc, ốc sên. C. Trai, sò. D. Mực, trai. Câu 5: Đặc điểm hệ tiêu hóa ở châu chấu tiến hóa hơn ở Tôm là A. có thêm hậu môn. B. có thêm tá tràng. C. có thêm ruột tịt. D. có thêm ruột sau. Câu 6: Đại diện nào của lớp hình nhện sống kí sinh? A. Nhện nhà. B. Cái ghẻ. C. Bọ cạp. D. Bọ vẽ. Câu 7: Vai trò nào sau đây không phải của ngành chân khớp? A. Thụ phấn cho cây trồng. B. Diệt các sâu bọ hại cây trồng. C. Làm thuốc chữa bệnh. D. Làm sạch môi trường nước. Câu 8: Thành cơ thể của ngành ruột khoang có mấy lớp tế bào? A. 1 lớp. B. 4 lớp. C. 3 lớp. D. 2 lớp. Câu 9: Nhóm nào toàn động vật nguyên sinh sống kí sinh? A. Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày. B. Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng roi xanh, trùng kiết lị, trùng sốt rét. D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng roi máu. Câu 10: Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở A. đầu. B. giữa cơ thể. C. đai sinh dục. D. đốt đuôi. Câu 11: Nhóm đại diện nào của ngành ruột khoang có vai trò trang trí? A. Hải quỳ, san hô. B. Hải quỳ, thủy tức. C. Thủy tức, sứa. D. San hô, thủy tức. Câu 12: Động vật nào dưới đây được xếp vào ngành giun đốt? A. Tôm hùm. B. Rươi. C. Rận nước. D. Ghẹ. Câu 13: Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì A. có lối sống kí sinh. B. có lối sống tự do. C. cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. D. cơ thể dẹp, không đối xứng. Câu 14: Dựa vào nơi kí sinh cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn? A. Giun đũa. B. Giun móc câu. C. Giun chỉ. D. Giun kim. Câu 15: Ngành ruột khoang có kiểu ruột dạng gì?
  11. A. Ruột thẳng. B. Ruột phân nhánh. C. Ruột túi. D. Ruột tịt. Câu 16: Cơ thể giáp xác gồm các phần A. đầu và bụng. B. đầu và ngực. C. đầu – ngực và bụng. D. đầu, ngực và bụng. Câu 17: Ngành động vật nguyên sinh không có vai trò nào sau đây? A. Tham gia vào hình thành vỏ Trái Đất. B. Làm sạch môi trường nước. C. Làm thức ăn cho người. D. Là thức ăn cho các loài động vật khác. Câu 18: Giác quan nào không có ở tôm? A. Thính giác. B. Vị giác. C. Xúc giác. D. Khứu giác. Câu 19: Hệ tiêu hóa ở giun đũa có đặc điểm như thế nào? A. Ruột kéo dài, xuất hiện ruột sau và hậu môn. B. Ruột phân nhánh, chưa có túi. C. Ống tiêu hóa phân hóa. D. Ruột dạng túi, chưa có hậu môn. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của ngành thân mềm? A. Cơ thể mềm, phân đốt. B. Khoang áo phát triển. C. Thân mềm, không phân đốt. D. Tim chia ngăn, hệ tuần hoàn hở. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2đ): Nêu các bước mổ giun đất để quan sát cấu tạo trong. Câu 2 (1,5đ): Trình bày tập tính chăng lưới ở nhện. Nêu một số đại diện của lớp hình nhện. Câu 3 (1,5đ): Nêu tác hại của châu chấu. Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn được?
  12. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SIN HỌC 7 – ĐỀ SỐ 1D A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B B A C B D D D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B C B C C C B A A B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Các bước mổ Giun đất: - Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ, cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim. 0,5đ - Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. 0,5đ - Đổ nước ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao lách ruột khỏi 0,5đ thành cơ thể. - Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. 0,5đ 2 Tập tính chăng lưới ở nhện: Chăng dây tơ khung Chăng dây tơ phóng xạ Chăng các sợi tơ vòng bắt 1đ mồi. - Một số đại diện của lớp hình nhện: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò, 0,5đ 3 - Tác hại: châu chấu ăn chồi,lá cây phá hoại mùa màng. 0,5đ - Châu chấu non phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cơ thể của châu chấu cứng, chắc 1đ không có tính đàn hồi, không lớn theo cơ thể nên phải lột xác để có lớp vỏ mới vừa với cơ thể. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hà Thu Ly Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng