Đề thi Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Trường THCS Nghĩa Hùng

doc 5 trang nhatle22 3480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Trường THCS Nghĩa Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_i_truong_thcs_n.doc

Nội dung text: Đề thi Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Trường THCS Nghĩa Hùng

  1. PHÒNG GD&ĐT NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 9 TRƯỜNG THCS NGHĨA HÙNG MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài 45 phút A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH TRƯỜNG THCS NGHĨA HÙNG TT Họ và tên Năm Chức vụ SĐT Mail sinh 1 Phùng Thị 1990 Giáo 01689909613 Ngatphung90@gmail.com Ngát viên 2 Phạm Văn 1990 Giáo 0974823132 Phamvanquang9999@gmail.com Quang viên B. NỘI DUNG ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA KÌ I PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (8Đ) NHẬN BIẾT 1, Để nghiên cứu di truyền Menden sử dung phương pháp A. lai khác dòng B. lai khác giống C. Tự thụ phấn D. Phân tích thế hệ lai 2, Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 A. Đồng tính B. Phân tính C. 3 trội : 1 lặn D. 1 trội : 3 lặn 3, Trong cặp NST tương đồng các NST có nguồn gốc A. Cả hai NST đều có nguồn gốc từ bố B. Cả hai NST đều có nguồn gốc từ mẹ
  2. C. Một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ D. Có nguồn gốc hoàn toàn từ bên ngoài 4, Đơn phân cấu tạo nên ADN là: A. Ribonucleotit B. Nucleotit C. Polinucleotit D. Axit amin 5, Enzim thủy phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng A. Lặp đoạn NST B. Đảo đoạn NST C. Mất một cặp Nucleotit D. Thêm một cặp nucleotit 6, Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có A. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp B. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp C. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó D. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó 7, Đâu là một trong những phương pháp nghiên cứu di truyền học ở người A. Lai phân tích B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh C. Gây đột biến bằng coxisin D. Cho kết hôn gần 8, Biện pháp nào sau đây có tác dụng hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền A. Trồng cây gây rừng, sử dụng năng lượng sạch B. Tăng cường sử dụng thuốc kháng sinh trong quá trình mang thai C. Chống buôn bán sử dụng phát triển vũ khí hạt nhân D. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản THÔNG HIỂU
  3. 9, Mục đích của phép lai phân tích? A. Phân biệt thể đồng hợp trội và thể dị hợp B. Phân biệt thể đồng hợp lặn và thể dị hợp C. Phân biệt thể đồng hợp trội với thể đồng hợp lặn D. Tìm thể dị đồng hợp lặn 10, Quan sát tế bào ruồi giấm ( 2n= 8) người ta đếm được có 4 NST kép tập trung thành 1 hàng , tế bào trên đang ở kì nào A. Kì giữa nguyên phân B. Kì giữa giảm phân II C. Kì sau nguyên phân D. Kì giữa giảm phân I 11, Điều nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo của ADN, ARN, protein A. Kích thước khối lượng bằng nhau B. Đều cấu tạo từ nucleotit C. Đều cấu tạo từ axit amin D. Đều cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O,N 12, Theo nguyên tắc bổ sung, về mặt số lượng đơn phân thì trong 1 phân tử AND trường hợp nào sau đây là đúng: A. A=T, G = X B. A+T = G + X C.A + X + G = T + A + X D. A+ X= G + X 13, Trường hợp nào sau đây là thường biến A. Lúa bị bạch tạng B. Lợn có đầu và chân sau bị dị dạng C. Tật khe hở môi hàm D. Su hào được chăm sóc tốt thì củ to hơn 14, Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình hường sau đây: A T G X T X A T G A T X
  4. đột biến T A X G A G T A X T A G Đoạn gen bình thường Đoạn gen đột biến Tổng số cặp nuclêôtit của đoạn gen sau đột biến so với trước khi bị đột biến là A. Giảm một nửa B. Bằng nhau C. Tăng gấp đôi D. Giảm1/3 VẬN DỤNG 15, Một cơ thể có kiểu gen AaBBDdEe giảm phân bình thường tạo ra mấy loại giao tử A. 4B. 8 C. 16 D. 32 16, Ở lúa nước 2n= 24 , số nhóm gen liên kết của loài là A. 8B. 12 C.24 D. 48 17, Cho 1 đoạn mạch khuôn của 1 gen cấu trúc có trật tự các nuclêôtit như sau: - A - T - X - G - X - A - T - A - X - Phân tử mARN được tạo từ đoạn mạch trên có trật tự các đơn phân là: A. - U - A - G - X - G - U - A - U - G - B. - U - X - A - X - U - U - G - X - A- C. - A - T - X - G - X - A - T - A - X - D. - T - A - G - X - G - T - A - T - G - 18, Gen B có 2400 nuclêôtit. Chiều dài của gen B là : A. 2040 B. 3060 C. 4080 D. 5100 19, Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Đột biến thể dị bội xảy ra ở 1 cặp NST. Số lượng NST ở cơ thể đột biến là: A. 13 B. 21 C. 28 D.35 20, Hai vợ chồng đều bị bạch tạng họ sinh được hai người con 1 trai, 1 gái sự biểu hiện các tính trạng này ở con của họ là A. Con trai bình thường, con gái bạch tạng B. Con trai bạch tạng, con gái bình thường C. Cả hai con đều khỏe mạnh không bị bệnh D. Cả hai con đều bị bạch tạng
  5. PHẦN 2: TỰ LUẬN( 2đ) 1, Ở một lúa thân thấp trội hoàn toàn so với thân cao, hạt chín sớm trội hoàn toàn so với chín muộn. Cho cây lúa thuần chủng thân thấp, hạt chín muộn giao phấn với cây thuần chủng thân cao hạt chín sớm thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 . Xác định kiểu gen , kiểu hình các con ở F1 và F2. Biết các tính trạng di truyền độc lập với nhau. (1đ) 2 . Một tế bào sinh dục đực có bộ NST 2n = 8 sau khi nguyên phân một số lần. Tất cả các tế bào con sinh ra đều tham gia vào quá trình tạo giao tử để tạo thành tinh trùng sau quá trình đó người ta đếm thấy có 64 NST đơn trong tinh trùng. a. Tính số tinh trùng được tạo ra ?(0.5đ) b. Tìm số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ban đầu ?(0,5đ) ĐÁP ÁN 1, - Quy ước gen ( 0.25đ) -Xác định kiểu gen P, viết sơ đồ lai ( 0,25đ) - Xác định tỉ lệ kiểu gen , kiểu hình F1, F2 ( 0,5đ) 2. a. Số tinh trùng được tạo ra là: 64/4 = 16 (tinh trùng) b. Số lần nguyên phân của tế bào là - Số tế bào con là 16/4 = 4 - Số lần nguyên phân 2x = 4 -> 2x = 22 -> x = 2