Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 (Kèm đáp án)

doc 3 trang nhatle22 5590
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2017_20.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 (Kèm đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THANH HOÁ NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN THI: Sinh học- Lớp 9 THCS Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm a) Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen 5100 0,5 - Số lượng nuclêôtit của mỗi gen : . 2 = 3000 3,4 - Gen trội (B) có A = T = 1200; G = X = 1500 - 1200 = 300 0,25 - Gen lặn (b) có A = T = 1350; G = X = 1500 - 1350 = 150 0,25 Câu 1 b) Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen khi tế bào đang ở kỳ giữa của giảm phân I (2,5 đ) - Khi tế bào đang ở kỳ giữa của giảm phân I, NST đang tồn tại ở thể kép nên số lượng alen của mỗi gen đang tăng gấp đôi (BBbb). 0,5 - Số lượng từng loại nuclêôtit của các gen là: A = T = 2. (1200 + 1350) = 5100; G = X = 2. (300 + 150) = 900 0,5 c) Số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong mỗi tế bào con là: Tế bào mang BB: A = T = 2 x 1200 = 2400, G = X = 2 x 300 = 600. 0,25 Tế bào mang bb: A = T = 2 x 1350 = 2700, G = X = 2 x 150 = 300. 0,25 a) Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: - Trong cơ chế nhân đôi của ADN: Cả hai mạch đơn của phân tử ADN mẹ được sử dụng làm khuôn tổng hợp ra phân tử ADN con. 0,5 - Trong quá trình tổng hợp ARN : Mạch mã gốc của gen làm khuôn tổng hợp ra 0,5 phân tử ARN. Câu 2 - Trong quá trình tổng hợp protein: Phân tử mARN làm khuôn tổng hợp chuỗi axit amin. 0,5 (2,5 đ) b) Nếu nguyên tắc bổ sung bị vi phạm (Lắp ghép nhầm của các nucleotit) - Trong nhân đôi ADN → Cấu trúc của các phân tử ADN con sẽ bị sai khác so với phân tử ADN mẹ → đột biến gen. 0,5 - Trong quá trình tổng hợp mARN → Cấu trúc của phân tử mARN bị thay đổi → Phân tử prôtêin có thể bị thay đổi cấu trúc → Kiểu hình có thể bị biến đổi 0,5 nhưng gen không bị đột biến. a) Phân biệt đột biến gen và đột biến cấu trúc NST: Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST - Là những biến đổi xảy ra trong cấu - Là những biến đổi xảy ra trong cấu 0.5 trúc của gen (cấp độ phân tử). trúc NST (cấp độ tế bào). Câu 3 - Làm thay đổi số lượng, thành phần - Làm thay đổi số lượng, thành phần (2,0 đ) và trình tự sắp xếp các nucleotit và trình tự sắp xếp các gen trên NST. 0.5 trong gen b). Đột biến nhiễm sắc thể liên quan đến cặp nhiễm sắc thể số 21 người gồm: - Đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn NST số 21 → bệnh ung thư máu ở người. 0.5 - Đột biến số lượng NST, thể dị bội có 3 NST 21 → Hội chứng Đao. 0,5 1
  2. a) Bộ nhiễm sắc thể 2n: - 1 tế bào sinh trứng giảm phân tạo ra 1 tế bào trứng và 3 thể định hướng 9 0,5 tế bào sinh trứng giảm phân sẽ tạo ra 27 thể định hướng. Câu 4 - Số NST đơn trong 1 thể định hướng là: 81/27 = 3 bộ NST đơn bội n = 3 0,5 (2,0 đ) Bộ NST lưỡng bội 2n = 6. b) Thực tế 9 tế bào sinh trứng có thể thu được: 0,5 - Tối đa: 8 loại trứng và 8 loại thể định hướng. 0,5 - Tối thiểu: 1 loại trứng và 2 thể định hướng. a) - Hiện tượng xảy ra với cây rau giống gia đình nhà nông dân là thường biến. 0,5 - Nguyên nhân : Giống rau này không phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở nơi gieo 0,5 trồng mới hoặc kỹ thuật chăm sóc không đảm bảo. Câu 5 b) Đặc điểm nổi trội và hướng sử dụng của giống bò sữa Hà Lan: (2,0 đ) - Đặc điểm nổi trội: Giống bò này chủ yếu có màu lang trắng đen, bò cái có tầm vóc lớn, vú phát triển, mắn sinh, hiền lành, có khả năng sản xuất sữa rất 0,5 cao. Giống bò Hà Lan thuần chủng cho trung bình 50 lít sữa mỗi ngày; khi nhập vào Việt Nam cho trung bình 15 lít sữa mỗi ngày. - Hướng sử dụng: nuôi để lấy sữa. 0,5 Lưu ý: Đây là một nội dung bài thực hành 39 SGK a) Kiểu gen của các thành viên biết được chắc chắn: - Xét tính trạng hình dạng tóc: Cặp vợ chồng 8 - 9 đều có tóc quăn → con gái 12 có tóc thẳng, chứng tỏ 8 và 9 đều dị hợp tử (Aa) → tóc thẳng là tính trạng 0,5 lặn (aa). - Xét tính trạng thuận tay phải và tay trái: Căp vợ chồng 8 - 9 đều thuận tay phải → con gái 11 thuận tay trái → chứng tỏ 8 và 9 đều dị hợp tử (Bb) → 0,5 thuận tay trái là tính trạng lặn (bb). Câu 6 - Có 9 thành viên trong gia đình có thể xác định được chắc chắn kiểu gen. Cụ (2,5 đ) thể: Các thành viên 1, 4, 8, 9 có kiểu gen AaBb; 0,5 Thành viên 2 có kiểu gen aaBb; 0,25 Các thành viên 3, 6, 7, 10 có kiểu gen aabb. 0,25 b) Xác suất sinh đứa con là trai có tóc xoăn, thuận tay phải là: Theo câu a ta có 8 và 9 đều có kiểu gen là AaBb  AaBb x AaBb 0,5  Xác suất sinh con trai, có tóc quăn, thuận tay trái là: 3 1 1 3 . . = 4 4 2 32 a) - Vì mỗi gen quy định một tính trạng và P t/c tương phản nên suy ra các tính trạng ở F 1 (thân cao, hoa đỏ) là các tính trạng trội, thân thấp hoa trắng là các tính trạng lặn. Quy ước : 0,5 + Gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. + Gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Câu 7 => F1 dị hợp hai cặp gen (Aa, Bb). (2,5 đ) 2368 3 - Vì F2 có tỉ lệ thân cao/ thân thấp = → cây lai với F 1 có kiểu gen 789 1 Aa (thân cao). 0,5 - Vì F2 có 100% hoa đỏ, mà F1 có kiểu gen Bb → cây lai với F1 có kiểu gen BB (hoa đỏ) + Nếu các gen di truyền độc lập thì kiểu gen của F 1 là AaBb và kiểu gen của cây đem lai với F1 có kiểu gen là AaBB. 0,25 2
  3. + Nếu các gen di truyền liên kết thì kiểu gen của F 1 là và kiểu gen của cây 0,25 lai với F1 là . b) Cách xác định kiểu gen của F1 * Dùng phép lai phân tích: lai cây F1 với cây đồng hợp lặn: + Nếu Fa phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 1: 1: 1 thì cây F1 phải có kiểu gen AaBb 0,5 + Nếu Fa phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 1 thì suy ra cây F1 có kiểu gen . *Cho cây F1 tự thụ phấn + Nếu F phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9: 3: 3: 1 thì cây F phải có kiểu gen AaBb 2 1 0,5 + Nếu F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3: 1 thì cây F1 có kiểu gen . Trong thực tế chỉ xảy một trong hai trường hợp phân li độc lập hoặc di truyền liên kết. a) – Các sinh vật cùng loài có xu hướng hình thành các nhóm có ý nghĩa: Làm tăng khả năng chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường, chống kẻ thù và 0,5 Câu 8 tìm kiếm thức ăn dễ dàng hơn, khả năng cặp đôi trong sinh sản hiệu quả hơn. (1,5 đ) b) Loài cá cơm rộng nhiệt hơn loài cá miệng đục. 0,5 Giải thích: Vì ở vùng ôn đới nhiệt độ nước giao động mạnh hơn, ngược lại ở 0,5 vùng nhiệt đới nhiệt độ nước khá ổn định. a) Quần xã gồm 9 loài (nhóm loài): thực vật, sâu ăn lá, thỏ, chuột, châu chấu, rắn, ếch, cú mèo, chim ăn thịt cỡ lớn (chim ưng). 0,5 (Nếu liệt kê sai hoặc thiếu từ 2 loài trở lên trừ 0,25 điểm) b) Sắp xếp các loài (nhóm loài) trong lưới thức ăn theo từng thành phần: SVSX SVTTB1 SVTTB2 SVTTB3 SVTTB4 1,0 Thực vật Thỏ, chuột, Êch- nhái, Rắn, cú mèo, Cú mèo, châu chấu rắn, cú mèo, chim ưng chim ưng chim ưng Câu 9 (2,5 đ) (Nếu liệt kê sai hoặc thiếu một loài trừ 0,25 điểm) c) Chuỗi thức ăn dài nhất của chim ưng: - Có 5 bậc dinh dưỡng, chim ưng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5. - Ví dụ: Thực vật → châu chấu → ếch → rắn → chim ưng 0,5 (Bậc dd C1) (Bậc dd C2) (Bậc dd C3) (Bậc dd C4) (Bậc dd C5) d) - Trong các loài động vật ở hệ sinh thái này thì loài chim ưng và chim cú 0,25 mèo là các sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất (vật dữ đầu bảng) nên có số lượng cá thể ít nhất. - Trong hai loài chim ưng và cú mèo nếu loài nào có sức cạnh tranh kém 0,25 hơn, sức sinh sản thấp hơn sẽ có số lượng ít hơn. Lưu ý: Nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 3