Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học Khối 9 - Năm học 2016-2017

doc 4 trang nhatle22 2541
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học Khối 9 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_sinh_hoc_khoi_9_nam.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học Khối 9 - Năm học 2016-2017

  1. TRƯỜNG PHỔ THÔNG HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG DTNT THPT NĂM HỌC 2016 - 2017 HUYỆN ĐIỆN BIÊN MÔN SINH HỌC- LỚP 9 Câu Nội dung Điểm Câu a) Lá có chức năng chính là: quang hợp, thoát hơi nước, hô hấp. 0,25 1(3,5đ) b) Đặc điểm cấu tạo của lá phù hợp với các chức năng: + Cấu tạo ngoài: Lá có 2 phần chính là cuống lá và phiến lá 0,25 - Cuống lá: hình trụ hơi lõm, nối lá với thân, cành; 0,25 - Phiến lá: là 1 bản dẹt, rộng, màu lục, hướng ánh sáng để tổng hợp chất 0,25 hữu cơ Cách xếp lá trên thân và cành có 3 kiểu là: mọc cách, mọc đối, mọc vòng 0,25 các lá mọc sole nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng để quang hợp + Cấu tạo trong: giúp lá nhận được nhiều ánh sáng để quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước: Bộ Đặc điểm cấu tạo Phù hợp với chức năng phận Biểu - Lớp tế bào trong suốt - Cho ánh sáng đi xuyên qua bì - Vách ngoài của biểu bì dày - Bảo vệ biểu bì và lá 0,75 - Lỗ khí nhiều ở mặt dưới - Lá thoát hơi nước và trao đổi khí với môi trường Thịt Gồm các tế bào vách mỏng Thu nhận ánh sáng để tổng hợp 0,5 lá chứa nhiều lục lạp chất hữu cơ Gân Nằm xen vào phần thịt lá Vận chuyển nước và muối khoáng lá đến lá và chuyển chất hữu cơ từ lá 0,5 đến các bộ phận khác. * Ban đêm không để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ, đóng kín cửa vì ban đêm cây không quang hợp chỉ có hiện tượng hô hấp, cây sẽ lấy ôxi 0,5 của không khí trong phòng và thải ra nhiều khí cacbonic làm cho con người thiếu ôxi gây nguy hiểm, thậm chí gây chết. Câu 2 a) So sánh động mạch với tĩnh mạch về cấu tạo và chức năng: (4,0đ) * Giống nhau: - Về cấu tạo, đều có cấu tạo bởi 3 lớp từ ngoài vào trong là lớp mô liên kết, lớp cơ trơn và lớp biểu bì; 0.25 - Về chức năng: đều tham gia vào quá trình tuần hoàn máu cho cơ thể 0,25 * Khác nhau: Động mạch Tĩnh mạch Thành dày hơn Thành mỏng hơn 0,25 Cấu Có các sợi đàn hồi Không có các sợi đàn hồi 0,25 tạo Không có van riêng Ở 1 số mạch của chân có van tĩnh mạch 0,25 Chức Chuyển máu từ tâm thất Chuyển máu từ các cơ quan đến tâm năng của tim đến các cơ quan nhĩ của tim 0,5 * Cách xác định và chức năng động mạch, mao mạch, tĩnh mạch * Động mạch: Xuất phát từ tim (Tâm thất) đến đầu mao mạch. + Chức năng : Đưa máu từ tim đến mao mạch. 0,5 * Tĩnh mạch : Từ cuối mao mạch đến tim (Tâm nhĩ). + Chức năng: Đưa máu từ mao mạch đến tim. 0,5
  2. *Mao mạch: Là mạch máu nhỏ nối liền giữa Động mạch và Tĩnh mạch. 0,5 + Chức năng: Trao đổi chất và trao đổi khí giữa máu và tế bào. b) Để có được một hệ tim mạch khỏe mạnh làm cơ sở cho sức khỏe và tuổi thọ ta cần: 0,25 - Tập TDTT thường xuyên, đều đặn, vừa sức, kết hợp với xoa bóp ngoài da. - Bảo vệ hệ tim mạch tránh các tác nhân có hại như: Tránh các tác động 0,25 làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn và có hại cho tim mạch. Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, heroin, rượu 0,25 - Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hầu và điều trị kịp thời các chứng bệnh như cúm, thấp khớp Câu a) Vì prôtêin có nhiều chức năng quan trọng sau: 3(3đ) - Tham gia vào cấu tạo tế bào. 0.25 - Xúc tác các quá trình trao đổi chất (enzim). - Điều hoà các quá trình trao đổi chất(hoocmôn). - Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật và các vật lạ xâm nhập (Kháng thể). - Vận chuyển các chất qua màng tế bào. 0.25 - Prôtêin dạng sợi co rút tạo nên những cử động cơ thể (sự co cơ, co rút thoi vô sắc trong quá trình phân bào). 0,25 - Khi có thừa, prôtêin được oxi hoá cung cấp năng lượng. 0,25 - Tham gia vào chức năng di truyền: tham gia cấu tạo NST (hitstôn) => Như vậy, prôtêin đảm nhận nhiều chức năng, liên quan đến toàn bộ hoạt 0,25 động sống của tế bào, biểu hiện thành tính trạng và kiểu hình sinh vật. b) Gen có L=6120 (A0), có A /G =4/5, x=3. b1) Số nu từng loại của gen là : ADCT: N= 2L/3,4 = 2.6120/3,4 = 3600 (nu) 0.5 Ta có A /G =4/5 =>A=1,25.G (1) 0.25 2A +2G = 3600 (2) => G = X = 800 (nu), A=T = 1000 (nu). 0,5 b2) Số nu môi trường cung cấp khi gen tự nhân đôi 3 lần là: ADCT: 3 AMTCC = TMTCC = A. (2 -1) = 1000 .7 = 7000 (nu) 0,25 3 GMTCC = XMTCC = G. (2 -1) = 800 .7 = 5600 (nu) 0,25 1. Xác định: - Hình A: Tế bào đang ở kì cuối của nguyên phân. 0.25 - Hình B: Tế bào đang ở kì đầu của nguyên phân. 0.25 - Hình C: Tế bào đang ở kì sau của nguyên phân. 0,25 Câu 4 - Hình D: Tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân 0,25 (2,5đ) 2. Xác định thì số lượng, trạng thái nhiễm sắc thể, số tâm động, số crômatit ở kì đầu và kì sau Kỳ Số lượng NST Trạng thái Số tâm động Số Cromatit 0.75 Kì đầu 40 Kép 40 80 0,75 Kì sau 80 Đơn 80 0 a) Biện luận qui luật di truyền và viết sơ đồ lai: Câu 5 - Theo đầu bài P thân cao, quả vàng lai với thân thấp, quả đỏ, F1 đồng loạt (4đ) xuất hiện thân cao, quả đỏ. => Tính trạng thân cao, quả đỏ là tính trạng trội so với tính trạng thân thấp, 0,25 quả vàng, P thuần chủng và F1 dị hợp về 2 cặp gen. - Qui ước: gen A – Thân cao; gen a - Thân thấp 0,25 2
  3. gen B – Quả đỏ ; gen b – Quả vàng - Xét từng cặp TT ở F2: + Thân cao/thân thấp = 1262+424/422+140 = 3:1 => KG của F1 là Aa x Aa 0,25 + Quả đỏ/quả vàng = 1262+422/424+140 = 3:1 => KG của F1 là Bb x Bb 0,25 - Xét chung 2 cặp TT: (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 = 1262 cao, đỏ : 424 cao, vàng : 422 thấp, đỏ : 140 thấp, vàng = 9:3:3:1 => 2 cặp TT chiều cao thân và màu 0,5 sắc quả di truyền theo quy luật phân li độc lập của Menđen => KG của F1 là AaBb KG của P là AAbb (cao, vàng) và aaBB (thấp, đỏ) Sơ đồ lai: P t/c: AAbb (Thân cao, quả vàng) x aaBB (thân thấp, quả đỏ) 0,25 GP: Ab aB F1: AaBb (100% Thân cao, quả đỏ) - Sơ đồ lai của F1: F1 x F1: AaBb (Thân cao, quả đỏ) x AaBb (Thân cao, quả đỏ) 0,25 GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2: ♂ AB Ab aB ab ♀ AB AABB AABb AaBB AaBb 0,5 Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb Ab AaBb Aabb aaBb aabb Tỉ lệ phân li ở F2: Kiểu gen Kiểu hình 1 AABB 0,5 2 AaBB 2 AABb 9 Thân cao, quả đỏ 4 AaBb 1 AAbb 3 Thân cao, quả vàng 2 Aabb 1 aaBB 3 Thân thấp, quả đỏ 2 aaBb 1 aabb 1 Thân thấp, quả vàng b) Tìm KG, KH của P để ngay ở F1 có sự phân li KH theo tỉ lệ 3:3:1:1 0,5 Vì 2 cặp TT chiều cao thân và màu sắc quả di truyền theo quy luật phân li độc lập của Menđen, nên thế hệ F1 có sự phân li theo tỉ lệ 3:3:1:1 do vậy là kết quả (3:1)(1:1) hoặc (1:1)(3:1) => Kiểu gen, KH của P có thể là một trong hai trường hợp sau: 0,25 + TH 1: P : AaBb (thân cao, quả đỏ) x Aabb (thân cao, quả vàng) 0,25 + TH 2: P : AaBb (thân cao, quả đỏ) x aaBb (thân thấp, quả đỏ) Câu a) Tên của loài: 6(3đ) Gọi số noãn bào bậc I = số tinh bào bậc I là a ( nguyên, dương) 0.25 Số tinh trùng được tạo ra = 4 lần số tinh bào bậc I = 4a 0,25 Số trứng được tạo ra = số noãn bào bậc I = a 0,25 Theo đề bài ta có: 4a + a = 480 = > 5a = 480 = > a = 96 0,25 Số NST trong trứng: 96. n 0,25 3
  4. Số tinh trùng tạo ra: 96 x 4 = 384 => số NST trong tinh trùng là 384.n 0,25 Ta có: 384.n – 96.n = 1152 = > 288.n = 1152 => n = 1152/288 = 4 (NST) 0,25 => 2n = 8 (NST) đó là loài ruồi giấm 0,25 b) Số hợp tử tạo thành, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: Số hợp tử được tạo thành = số tinh trùng được thụ tinh: 0,5 576 : 8 = 72 (hợp tử) Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là: 0,5 72 x 100 : 384 = 18,75% * Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 4