Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng Giáo dục và đào tạo Bình Sơn

doc 4 trang nhatle22 3100
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng Giáo dục và đào tạo Bình Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng Giáo dục và đào tạo Bình Sơn

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN BÌNH SƠN NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi vật lí LỚP 8 Thời gian làm bài 150phút Câu 1 : ( 4,0 điểm) Một ôtô đi từ A đến B, nửa quãng đường đầu ôtô đi với vận tốc v1, nửa quãng đường còn lại ôtô đi với vận tốc v2 = 2v1.Tính v1 biết vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường AB là 60km/h. Câu 2 : ( 4,0 điểm) 0 Có hai bình A và B, bình A chứa 2kg nước ở nhiệt độ tA = 20 C, bình B chứa nước ở O nhiệt độ tB = 70 C.Rót từ bình B sang bình A một lượng nước có khối lượng m ta thấy nhiệt độ của nước trong bình A sau khi cân bằng nhiệt là 300C. a) Tính khối lượng nước m đã rót từ bình B sang bình A? b) Nếu tiếp tục rót từ bình B sang bình A một lượng nước có khối lượng m như trên thì nhiệt độ của nước trong bình A sau khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? ( Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với môi trường xung quanh và với vỏ bình) Câu 3 : ( 4,0 điểm) Để đưa một vật có trọng lượng 400N lên cao 2m người ta dùng mặt phẳng nghiêng a) Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 100N. Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng? b) Thực tế khi làm việc có ma sát nên lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 125N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng? Câu 4 : ( 4,0 điểm) Một viên bi đặc làm bằng bạc có khối lượng 3,15g, người ta mạ vàng bao quanh viên bi, khối lượng vàng được mạ là 3,86g. Tính khối lượng riêng của viên bi sau khi mạ? 3 3 Cho biết khối lượng riêng của vàng là 19,3g/cm , của bạc là 10,5g/cm . Câu 5 : ( 4,0 điểm) Hai gương G1 và G2 có các mặt phản xạ quay vao nhau và hợp với nhau một góc 0 0 (0 < < 90 .). Chiếu một tia sáng SI đến gương G1( I thuộc G1) với góc tới i, tia phản xạ trên gương G1 đến gương G2 sau đó tiếp tục phản xạ trên gương G2 a) Tìm góc tới của tia sáng khi tới gương G2 theo và i ? b) Tính góc để tia phản xạ trên gương G2 vuông góc với tia tới SI? ( Người coi thi không giải thích gì thêm
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2013-2014 MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Câu Đáp án Điểm Gọi S là độ dài quãng đường AB Thời gian ôtô đi 1/2 quãng đường đầu S 1,0 t1 2v1 Thời gian ôtô đi 1/2 quãng đường còn lại S S S 1.0 t2 2v2 2.2v1 4v1 Vận tốc trung bình của ôtô trên quãng đường AB S S S 4v 1.0 v 1 Câu1 tb t t t S S 3 (4,0điểm) 1 2 2v1 4v1 4v Theo đề ta có 1 60 v 45km / h 3 1 1,0 Cho biết M = 2kg 0 0 tA = 20 C , tB = 70 C 0 t1 = 30 C a) Tính m = ? b) Tính t2 = ? a) Khi đổ m kg nước từ bình B sang bình A theo phương trình cân bằng nhiệt ta có Câu 2 M.C. ( t1 – tA) = mC.( tB - t1 ) (4,0điểm) 10M = 40m 1,0 10M m 0,5kg 40 1,0 b) Đổ tiếp m kg nước từ bình B sang bình A. Gọi t2 là nhiệt độ sau khi có cân bằng nhiệt Ta có phương trình ( M + m).C ( t2 – t1) = mC ( tB – t2 ) 1,0 2,5.( t2 – 30) = 0,5 ( 70 – t2) 3t2 = 110 0 t2 36,7 C 1,0 Cho biết P = 400N h = 2m a) Bỏ qua ma sát lực kéo vật F = 100N. Tính l = ? b) Biết F’ = 125N. Tính H = ? a) Chiều dài mặt phẳng nghiêng Khi bỏ qua ma sát công đưa vật lên cao 2m theo phương thẳng đứng bằng công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng
  3. P.h F.l 1.0 Câu 3 P.h 400.2 l 8m (4,0điểm) F 100 b) Công có ích đưa vật lên độ cao 2m 1,0 A = P.h = 400.2 = 800J Công toàn phần khi kéo vật lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng ' Atp F .l 125.8 1000J 1,0 Hiẹu suất mặt phẳng nghiêng A 800 1,0 H 0,8 80% Atp 1000 m1 = 3,15d 3 D1 = 10,5g/cm m2 = 3,86g 3 D2 = 19,5g/cm Tính D = ? Câu 4 (4,0điểm) Thể tích của sắt làm viên bi m1 3,15 3 1,0 V1 0,3cm D1 10,5 Thể tích của vàng mạ quanh viên bi m2 3,86 3 1,0 V2 0,2cm D2 19,3 Khối lượng riêng viên bi sau khi mạ m m m D 1 2 V V V 1,0 1 2 3,15 3,86 7.01 D 14,02g / cm3 0,3 0,2 0,5 1,0 G1
  4. R  Vẽ M I i S hình đúng P 0,5 Câu 5 (4,0điểm) O J K G2 Gọi P là giao điểm của hai pháp tuyến tại điểm tới I và K Trong tứ giác OIPK Ta có IPK 1800 trong tam giác PIK Ta có 0 PIK PKI 180 IPK Hay i + j = 1800 – ( 1800 - ) i + j = j = - i 1,5 b) Gọi  là góc tạo bởi tia tới trên gương G1 và tia phản xạ trên gương G2 gọi M là giao điểm của tia tới trên gương G1 và tia phản xạ trên gương G2 Trong tam giác MIK IMR MIK MKI 1,0  2 i j 2 i i 2 Để tia tới trên gương G1 vuông góc với tia phản xạ trên gương G2 Ta có  = 900 2 = 900 = 450 1,0 Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa