Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 4 trang nhatle22 3660
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I VẬT LÝ 8 TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2017 - 2018 A. LÝ THUYẾT 1. Thế nào là chuyển động cơ học? 2. Vận tốc đặc trưng cho yếu tố nào? Viết công thức tính vận tốc và giải thích các đại lượng có trong công thức? 3. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Cho ví dụ? 4. Viết công thức tính vận tộc trung bình trên một đoạn đường dài và công thức tính vận tốc trung bình trên những đoạn đường được chia nhỏ? 5. Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ? Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng vào quả táo với giá trị là 10N theo tỉ xích tùy chọn. 6. Thế nào là hai lực cân bằng? Hai lực cân bằng tác dụng vào vật đang đứng yên và vật đang chuyển động sẽ gây ra những kết quả gì? 7. Quán tính là gì? Mọi vật có thể thay đổi vận tốc đột ngột được không? Vì sao? 8. Có những loại lực ma sát nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Cho ví dụ chứng minh? 9. Viết công thức tính áp suất và giải thích các đại lượng có trong công thức? 10. Áp suất chất lỏng được tính theo công thức nào? Nêu quy tắc bình thông nhau? 11.Nói áp suất khí quyển bằng 760mmHg có nghĩa là gì? 12. Viết công thức tính lực đẩy ¸csimÐt và giải thích các đại lượng có trong công thức? 13. Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Khi vật nổi nằm đứng yên cân bằng trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy ¸csimÐt và trọng lượng của vật có mối quan hệ như thế nào? 14. Khi nào thì có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học và giải thích tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức? B. BÀI TẬP * Dạng 1: Tính áp suất VD: Mét ng­êi cã khèi l­îng 45 kg. DiÖn tÝch tiÕp xóc víi mÆt ®Êt cña mçi bµn ch©n lµ 150 cm2 tÝnh ¸p suÊt ng­êi ®ã t¸c dông lªn mÆt ®Êt khi: a) §øng c¶ hai ch©n. b) Co mét ch©n. * Dạng 2: Lực đẩy ¸csimÐt Thả một vật rắn vào bình chia độ làm nước trong bình dâng lên từ 150cm 3 đến 250cm3. Treo vật vào lực kế ngoài không khí thì lực kế chỉ 7,8N. Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3 a) Tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét b) Tính trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật * Dạng 3: Giải thích hiện tượng a) Tại sao khi dùng ống hút hút không khí trong hộp sữa thì hộp sữa bị móp về nhiều phía? b) Tại sao khi lặn sâu, người ta phải mặc bộ quần áo lặn nặng nề? * Dạng 4: tính vận tốc trung bình Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường ngang và trên cả hai quãng đường. * Chú ý: Trước khi giải cần tóm tắt đề bài, khi tính toán cần chú ý đến đơn vị, nếu chưa hợp lí phải đổi. Ban Giám hiệu Tổ CM Nhóm CM 1
  2. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN GỢI Ý ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH VẬT LÝ 8 Năm học 2017 - 2018 A. Lý thuyết 1. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học 2. Vận tốc đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động s Công thức tính vận tốc: v t Trong đó: s: quãng đường vật đi được (m) t: thời gian đi hết quãng đường đó (s) v: Vận tốc (m/s) 3. Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc của vật không thay đổi theo thời gian. VD: chuyển động của đầu kim đồng hồ, . Chuyể n động không đều là chuyển động mà vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. VD: chuyển động của ô tô, xe máy trên đường, s 4. Vận tốc trung bình trên một quãng đường dài là : v t s s s Vận tốc trung bình trên nhiều quãng đường được chia nhỏ là : v 1 2 3 t1 t2 t3 5. Lực là đại lượng vừa có phương có chiều có độ lớn nên lực là đại lượng véctơ 6. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Một vật đang đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nhau thì tiếp tục đứng yên Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nhau thì tiếp tục chuyển động thẳng đều. 7. Quán tính là tính giữ nguyên vận tốc cũ của vật. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính. 8. Có 3 loại lực ma sát: lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ. Lực ma sát vừa có lợi vừa có lại VD: Lực ma sát làm mòn má phanh Lực ma sát có hại Lực ma sát giúp ta cầm nắm các vật Lực ma sát có lợi F 9. Công thức tính áp suất: p S Trong đó: F: áp lực (N) S: diện tích bị ép (m2) p: áp suất (N/m2, Pa) 10. Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Quy tắc bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực nước ở các nhánh của bình luôn ở cùng một độ cao 11.Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân cao 760mmHg trong thí nghiệm của tô-ri-xe-li 12.Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V Trong đó: d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) FA: lực đẩy Ác-si-mét (N) 2
  3. 13.Vật chìm P > FA dv > dl Vật lở lửng: P = FA dv = dl Vật nổi: P < FA dv < dl Khi vật nổi nằm đứng yên cân bằng trên mặt thoáng của chất lỏng thì P = FA 14.Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật dịch chuyển A = F.s trong đó: F: là lực tác dụng vào vật (N) s: quãng đường vật dịch chuyển (m) A: công cơ học (N.m, J) B. Bài tập * Dạng 1: Tính áp suất m = 45kg P = 10m = 10.45 = 450N S = 150cm2 = 0,015m2 p2 = ?, p1 = ? Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng hai chân là: P 450N 450N p 15000(N / m 2 ) 15000Pa 2 2S 2.0,015m 2 0,03m 2 Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng một chân là: P 450N p 30000(N / m 2 ) 30000Pa 1 S 0,015m 2 * Dạng 2: Lực đẩy ¸csimÐt 3 V1 = 150cm 3 V2 = 250cm P = 7,8N 3 dn = 10.000N/m a) FA = ? b) dv = ? Giải 3 3 a) Thể tích của vật là V = V2 – V1 = 250 – 150 = 100cm = 0,0001m Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là FA= dn. V = 10000 . 0,0001 = 1N b) Trọng lượng riêng của vật là P 7,8 3 P = dv.V d 78000N / m v V 0,0001 * Dạng 3: Giải thích hiện tượng a) Khi dùng ống hút hút không khí trong hộp sữa thì áp suất bên trong giảm. Áp suất bên trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất bên ngoài (áp suất khí quyển) nên áp suất khí quyển tác dụng vào hộp sữa theo nhiều phương khác nhau làm hộp sữa bị móp về nhiều phía b) Khi lặn càng sâu h càng lớn thì áp suất chất lỏng p tác dụng lên người thợ lặn càng lớn. Con người không thể chịu được áp suất này nên phải mặc bộ quần áo lặn nặng nề, công kềnh 3
  4. * Dạng 4: Tính vận tốc trung bình s1 = 120m t1 = 30s s2 = 60m t2 = 24s Vtb1 = ? Vtb2 = ? Vtb Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường nằm ngang là s1 120m Vtb1 4m / s t1 30s Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường dốc là s2 60m Vtb2 2,5m / s t2 24s Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả 2 quãng đường là s1 s2 120 60 180 Vtb 3,3m / s t1 t2 30 24 54 Ban Giám hiệu Tổ CM Nhóm CM 4