Đề Ôn tập môn Toán Khối 2

doc 11 trang nhatle22 3410
Bạn đang xem tài liệu "Đề Ôn tập môn Toán Khối 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_toan_khoi_2.doc

Nội dung text: Đề Ôn tập môn Toán Khối 2

  1. Cô chúc các con luôn khỏe mạnh và nhớ ôn bài tốt nhé! Trường TH Long Tân Lớp: 2 - Con học thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Thực hành xem lịch. ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 Phần 1. Bài tập trắc nghiệm: 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Tính 18 + 2 + 29 + 3 =? a) 97: b) 52: 2. Nối tích với tổng thích hợp: 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) 3 x 4 = 12, 4 được lấy 3 lần b) 3 x 4 = 12,3 được lấy 4 lần 4. Điền dấu (+, x) thích hợp vào vào ô trống: a) 3 4 = 7 b) 3 4 = 12 c)
  2. 2 2 = 4 d) 2 2 = 4 Phần 2. Tự luận 5. Tính bằng hai cách. Có tất cả bao nhiêu lít dầu? Cách 1: Bài giải: . . . Cách 2: Bài giải: . . . 6. Đặt tính rồi tính: a) 37 + 35 + 18 b) 42 + 9 + 15 + 7
  3. ĐỀ ÔN TẬP TOÁN SỐ 2 1. Viết phép nhân (theo mẫu): Mẫu: 2 + 2 + 2 = 6 Vậy: 2 x 3 = 6 a) 2 + 2 + 2 + 2 = b) 4 + 4 + 4 = vậy x = . vậy x = c) 3 + 3 + 3 +3 = d) 5 + 5 + 5 = vậy x = vậy x = 2. Số? 3. Mỗi bàn có 2 học sinh ngồi. Hỏi 6 bàn có bao nhiêu học sinh ngồi? Bài giải: 4. Mỗi túi gạo có 3 kg gạo. Hỏi 5 túi gạo có bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải: 5. Viết tiếp ba số nữa: a) 8; 10; 12; ; ; .; 20. b) 20; 18; 16; ; ; .; 8. c) 12; 15; 18; ; ; .; 30.
  4. 6. Con kiến đi từ A qua B, qua C rồi đến D. Hỏi con kiến đi từ A đến D được quãng đường dài bao nhiêu đề-xi-mét? Bài giải: 7. Tính nhẩm: 2 x 3 = 3 x 3 = 4 x 6 = 5 x 5 = 3 x 9 = 4 x 5 = 2 x 4 = 3 x 5 = 4 x 4 = 5 x 3 = 3 x 4 = 4 x 8 = 5 x 9 = 2 x 9 = 4 x 9 = 8. Xem tờ lịch tháng 3 rồi cho biết: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ Thứ Thứ Chủ nhật năm sáu bảy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 3 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tháng 3 có . Ngày Các ngày thứ năm trong tháng 3 là các ngày . Ngày 29 tháng 3 là thứ
  5. Thứ sáu tuần này là ngày 23 tháng 3. Thứ sáu tuần trước là ngày tháng 3. Thứ sáu tuần sau là ngày . tháng 3. ĐỀ ÔN TẬP TOÁN SỐ 3 Câu 1: Khoanh vào chữ cái có kết quả đúng: ( 1điểm) a, 16 : 4 = ? A. 0 B. 1 C. 4 D. 40 b, 5 x 10 =? A. 5 B. 0 C. 1 D. 50 Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: (0,5 điểm) Hôm nay là thứ ba, ngày 16 tháng 4. Thứ ba tuần sau vào ngày 24 tháng 4. Từ 7 giờ sáng đến 2 giờ chiều cùng ngày là 7 giờ. Câu 3: Nối phép tính với kết quả của phép tính đó: (1điểm) 45kg + 15kg 45 - 17 67cm+33cm 54 -29 28 60kg 25 100cm Câu 4. Điền số thích hợp vào chổ chấm: (1 điểm) a, 3 x 3 = . 14 : 2 = b, Một hình tứ giác có độ dài các cạnh là 15 cm, 13cm, 14cm, 15 cm. Chu vi hình tứ giác là: Câu 5: 30 + 60 20 + 70. Dấu cần điền vào chỗ chấm là: ( 0,5 điểm) A. C. = D. không có dấu nào Câu 5: Đặt tính rồi tính (1 điểm) 465 + 213 857 – 432 456 – 15 234 + 235 . . . . . Câu 6: Tìm x x - 24 = 47 - 14 67 – x = 15 + 6 . . . x : 3 = 5 6 x x = 24 . . . . Câu 7: Một hình tứ giác có độ dài các cạnh là 1dm 2cm, 13cm, 14cm, 15 cm. Tính chu vi hình tứ giác đó. Bài giải
  6. Câu 8: Số kẹo của Lan là số nhỏ nhất có 2 chữ số giống nhau. Lan cho Hoa số kẹo là số chẵn nhỏ nhất có 2 chữ số. Hỏi Lan còn bao nhiêu cái kẹo? Bài giải ĐỀ ÔN TẬP TOÁN SỐ 4 Bài 1: Tính nhẩm: 2 3= 2 2 = 2 7= 2 5= 2 6 = 2 5= 2 4= 2 8= 2 10= 2 9 = - Bài 2: Đặt tính rồi tính: 38 + 27 61 - 28 67 + 5 - Bài 3: Tìm x: a) x + 17 = 21 a) x - 16 = 15 - Bài 4: Trung nặng 32. kg? Nam nhẹ hơn Bình 5kg. Hỏi Nam nặng bao nhiêu ki lô gam? Bài giải
  7. - Bài 5: Mỗi con lợn có 4 chân. Hỏi 8 con vịt có bào biêu chân? Bài giải MÔN TIẾNG VIỆT PHẦN 1: CÁC KIẾN THỨC EM CẦN GHI NHỚ A. Từ và câu: Từ gồm: 3 nhóm từ em cần ghi nhớ. 1. Từ chỉ sự vật: chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối 2. Từ chỉ hoạt động, trạng thái 3. Từ chỉ đặc điểm, tính chất: đặc điểm hình dáng, màu sắc, tính tình. Câu: gồm 3 mẫu câu em cần ghi nhớ: 1. Ai là gì? 2. Ai làm gì? 3. Ai thế nào? B. Tập làm văn:
  8. 1. Các nghi thức, lời nói hàng ngày: Chào hỏi. Tự giới thiệu. Nói lời cảm ơn, xin lỗi. Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Chia buồn, an ủi. Viết tin nhắn. Chia vui. 2. Viết đoạn văn: I/Tập làm văn: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về một con vật nuôi mà em thích theo các câu hỏi gợi ý sau: a) Đó là con gì? b) Nó có những đặc điểm gì nổi bật? Ví dụ: - Hình dáng: bộ lông, mắt, - Hoạt động: gáy, bắt chuột, c) Tình cảm của em đối với nó như thế nào? II/Tập làm văn: Đề bài : Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 – 5 câu) tả ngắn về một loại quả mà em thích . Dựa vào những gợi ý sau: - Quả em thích là quả gì? - Quả có màu sắc, hình dạng như thế nào? (Vỏ , cuống , ruột ) - Quả có lợi ích gì? III/ Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn (Từ 3 đến 5 câu) nói về 1 loài cây mà em thích theo các gợi ý sau. - Đó là cây gì? - Cây trồng ở đâu? - Hình dáng cây như thế nào? - Cây có lợi ích gì? * Em hãy kể tên một số con vật nuôi ở nhà. Em thích con vật nào nhất? Vì sao? PHẦN 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP BÀI TẬP ĐỌC HIỂU: Các con cần đọc kỹ bài văn từ tuần 19 đến tuần 24 (4-5 lần) rồi trả lời câu hỏi trong bài viết câu trả lời phần rút ra nội dung câu chuyện và ý nghĩa bài đọc. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TỪ VÀ CÂU: BÀI TẬP VỀ CÂU: + Với một từ cho trước đặt được 3 câu theo mẫu đã học. Ví dụ: Bài 1: Với từ “hoa hồng” hãy đặt 3 câu theo mẫu:
  9. Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? + Sắp xếp các từ để tạo thành câu hợp lý. Bài 2: Sắp xếp để tạo thành 2 câu có nghĩa: mây trắng, trên bầu trời, bồng bềnh trôi, mây xanh. Bài 3: Đặt câu theo mẫu ai là gì? Để giới thiệu: a. Về người mà em yêu quý nhất: b. Về một đồ chơi mà em yêu thích: c. Về một loài hoa mà em yêu thích: Bài 4: Xác định các câu sau thuộc kiểu câu gì? a. Bạn Hùng đang vẽ một bông hoa b. Bạn Hùng là người vẽ giỏi nhất lớp c. Bạn Hùng vẽ rất đẹp d. Sách vở là đồ dùng học tập của em e. Mẹ em đang là quần áo f. Những bông hoa hồng đỏ thắm như nhung Hoa sen là loài hoa đẹp nhất BÀI TẬP VỀ TÌM TỪ: Bài 5: Gạch chân từ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ: a. Sách, vở, bàn ghế, giáo viên, học tập, học sinh, ông bà, bồ câu, thỏ. Là những từ chỉ
  10. b. Học bài, đọc sách, lên bảng, học sinh nhặt rau, trông em, nấu cơm. Là những từ chỉ c. Chăm chỉ, ngoan ngoãn, thông minh, đẹp đẽ, quét nhà, trắng trẻo, xinh xắn. Là những từ chỉ Bài 6: Tìm các từ chỉ sự vật thích hợp điền vào chổ chấm: a. là học sinh lớp 2B b. lớp em có màu xanh c. Mùa hè nở đỏ rực d. Chim hót véo von trên cây. Bài 7: Gạch chân các từ chỉ đặc điểm có trong các câu sau: a. Bạn ấy đỏ bừng mặt vì xấu hổ. b. Mặt trời đỏ rực như một hòn lửa khổng lồ. c. Những bông hoa cúc màu vàng tươi. d. Đôi mắt em bé tròn xoe và đen láy. e. Mẹ em là người hiền lành. BÀI TẬP VỀ ĐẶT CÂU HỎI CHO BỘ PHẬN GẠCH CHÂN: Bài 8: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong các câu sau: a. Chim sâu là loài chim có ích b. Chim sâu là loài chim có ích c. Cà rốt là thức ăn yêu thích của thỏ d. Trên sân trường, chúng em đang chơi nhảy dây. e. Hoa hồng là loài hoa có mùi thơm quyến rũ nhất. f. Chú gà trống nhà em đẹp làm sao! Bài 9: Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ( ), hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi thế nào? a. Đôi mắt mèo rực sáng trong đêm b. Bộ lông mèo màu vàng mượt như nhung. c. Chiếc mũi ươn ướt trông thật dễ thương. BÀI TẬP VỀ ĐIỀN DẤU CHẤM PHẨY: Bài 10: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: a. Bác Hồ sống rất giản dị mộc mạc đơn sơ. b. Bác chỉ lo cho dân cho nước. c. Trong căn nhà của bác mọi thứ đều rất đơn giản gọn nhẹ BÀI TẬP LÀM VĂN: Học thuộc và ghi lại các bài văn đã học vào vở hướng dẫn tự học