Đề luyện thi học kỳ I môn Toán Lớp 8

doc 1 trang Kiều Nga 03/07/2023 2620
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi học kỳ I môn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_luyen_thi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8.doc

Nội dung text: Đề luyện thi học kỳ I môn Toán Lớp 8

  1. LUYỆN THI HK I - TOÁN 8 - ĐỀ 10 I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Tích của đa thức (x – 2) ( x + 2) là: A. x2 + 6x – 6; B. x2 – 6x + 6; C. x2 – 4; D. x2 + x – 6. Câu 2. Kết quả phân tích đa thức x(x – 2022) – x + 2022 thành nhân tử là: A. (x + 2022)(x – 1); B. (x – 2022)(x – 1); C. -(x – 1)(x – 2022); D. (x + 2022)(x + 1). Câu 3. Điều kiện xác định của phân thức x là : A. x ≠ 0; B. x ≠ 1; C. x ≠ -1; D. Cả B và C. x2 1 Câu 4. Hình nào sau đây có 2 trục đ/xứng: A. H/thang cân; B. Hình b/hành; C.H/chữ nhật; D. Hình vuông. Câu 5. Hình thang MNPQ có 2 đáy MQ = 12 cm, NP = 8 cm thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng: A. 8 cm; B. 10 cm; C. 12 cm; D. 20 cm. 16 16 Câu 6. Giá trị của (-8x2y3):(-3xy2) tại x = -2 ; y = -3 là: A.16 ; B. ; C.8 ; D. 3 3 Câu 7: Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6 và 8 thì trung tuyến ứng với cạnh huyền là : A. 5 cm ;B. 13 cm ;C. 10 cm ; D. Kết quả khác Câu 8: Trong các hình sau đây, hình không có trục đối xứng là: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi II. TỰ LUẬN: Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: a) 3x2(2x3 + 7xy – 5y3); b/ (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 ; c) x3 x2 3x 9 : x 3 . Bài 2: Phân tích các sau đa thức thành nhân tử: a) x4 – 9x2; b) x2 + y2 + 2xy – 9; c) x2 – 5x + 9. Bài 3: Cho ∆ABC (có AC < AB), đường cao AH. Gọi D; E; F theo thứ tự là trung điểm của AB; BC; AC. a) Tứ giác DECF là hình gì? Vì sao? ; b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DECF là hình chữ nhật? c) C/minh tứ giác DFHE là hình thang cân. Bài 4: Tìm a để M = 2x3 - 3x2 + x + a chia hết cho N = x + 2 LUYỆN THI HK I - TOÁN 8 - ĐỀ 10 I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Tích của đa thức (x – 2) ( x + 2) là: A. x2 + 6x – 6; B. x2 – 6x + 6; C. x2 – 4; D. x2 + x – 6. Câu 2. Kết quả phân tích đa thức x(x – 2022) – x + 2022 thành nhân tử là: A. (x + 2022)(x – 1); B. (x – 2022)(x – 1); C. -(x – 1)(x – 2022); D. (x + 2022)(x + 1). Câu 3. Điều kiện xác định của phân thức x là : A. x ≠ 0; B. x ≠ 1; C. x ≠ -1; D. Cả B và C. x2 1 Câu 4. Hình nào sau đây có 2 trục đ/xứng: A. H/thang cân; B. Hình b/hành; C.H/chữ nhật; D. Hình vuông. Câu 5. Hình thang MNPQ có 2 đáy MQ = 12 cm, NP = 8 cm thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng: A. 8 cm; B. 10 cm; C. 12 cm; D. 20 cm. 16 16 Câu 6. Giá trị của (-8x2y3):(-3xy2) tại x = -2 ; y = -3 là: A.16 ;B. ;C.8 ;D. 3 3 Câu 7: Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6 và 8 thì trung tuyến ứng với cạnh huyền là : A. 5 cm ;B. 13 cm ;C. 10 cm ; D. Kết quả khác Câu 8: Trong các hình sau đây, hình không có trục đối xứng là: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi II. TỰ LUẬN: Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: a) 3x2(2x3 + 7xy – 5y3); b/ (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 ; c) x3 x2 3x 9 : x 3 . Bài 2: Phân tích các sau đa thức thành nhân tử: a) x4 – 9x2; b) x2 + y2 + 2xy – 9; c) x2 – 5x + 9. Bài 3: Cho ∆ABC (có AC < AB), đường cao AH. Gọi D; E; F theo thứ tự là trung điểm của AB; BC; AC. a) Tứ giác DECF là hình gì? Vì sao? ; b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DECF là hình chữ nhật? c) C/minh tứ giác DFHE là hình thang cân. Bài 4: Tìm a để M = 2x3 - 3x2 + x + a chia hết cho N = x + 2