Đề kiểm tra Toán Lớp 7 - Học kì 1

docx 12 trang nhatle22 6260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Toán Lớp 7 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_toan_lop_7_hoc_ki_1.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Toán Lớp 7 - Học kì 1

  1. Số tiết: 2 KIỂM TRA CUỐI KÌ I Số tiết theo phân phối chương trình : 38, 32 (Kết hợp với tiết 32 của HH thành bài KT 90’ Tuần dạy : Tuần 18 gồm ĐS và HH) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức :Hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I , để vận dụng vào việc làm bài thi 2. Kĩ năng : Có kĩ năng tính toán 3. Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác. 4. Định hướng năng lực được hình thành : Năng lực tự học, hợp tác, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn Bị : - GV: Chuẩn bị đề thi - HS: Máy tính bỏ túi, kiến thức được ôn thi. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Thiết kế tiến trình dạy học: A. MA TRẬN ĐỀ: 1. Ma trận: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Thấp Cao cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Hiểu được phép Vận dụng 1. Số cộng hai số hữu được quy tắc hữu tỉ. tỉ. nhân, chia hai Các C18. lũy thừa cùng phép cơ số toán C6 trên số hữu tỉ. Số câu 1 1 2 Điểm 0,25 0,25 0,5 Tỉ lệ 2,5% 2, 5% 5% Chủ đề 2: Tỉ lệ thức. Biết tính chất Tìm được x dựa Tính chất của tỉ lệ thức. vào tỉ lệ thức. của dãy tỉ số C1 C15 bằng nhau. Số câu 1 1 2 Điểm 0,25 0,25 0,5 Tỉ lệ 2,5% 2,5% 5% Chủ đề 3: Biết so sánh Hiểu được khái Tìm được căn Làm tròn các số thực. niệm căn bậc hai bậc hai của một
  2. số. Số vô C 22 và quy ước làm số. tỉ và số tròn số. C19 thực C3, C4. Số câu 1 2 1 4 Điểm 1 0,5 0,25 1,75 Tỉ lệ 10% 5% 2,5% 17,5% Chủ đề 4: Biết được đồ thị Hiểu được định Tìm được điểm Đại lượng tỉ của hàm số nghĩa hai đại thuộc đồ thị của lệ nghịch. y = ax. lượng tỉ lệ hàm số. Hàm số. Đồ C10 nghịch. Tìm được giá trị thị của hàm C8 tương ứng của y, số y= ax khi biết x. C17, C21 1 1 1 1 4 0,25 0,25 0,25 2 2,75 2,5 % 2,5 % 2,5 % 20% 27,5% Biết được Tiên Hiểu được tính Chủ đề 5: đề Ơclit. chất hai góc đối Hai góc đối C20 đỉnh. C5 đỉnh Biết được tính Hiểu được tính Đường thẳng chất hai đường chất về quan hệ vuông góc. thẳng song giữa tính vuông Đường thẳng song. góc với tính song song C14 song song. Định lí C7 Số câu 2 2 4 Điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ 5% 5% 10% Chủ đề 5: Biết được Hiểu được định Tìm được số đo Vận dụng Tổng ba góc trường hợp lí của tam giác của góc dựa vào chứng minh của một tam bằng nhau thứ vuông.C11 định lí tổng ba được hai tam giác. Các hai của tam giác Hiểu được góc của một tam giác bằng trường hợp c.g.c. trường hợp bằng giácvà định lí nhau theo bằng nhau C12 nhau c.c.c. và của tam giác trường hợp của tam giác trường hợp bằng vuông. c.g.c. (c.c.c, c.g.c, nhau g.c.g của C2, C16 C23 g.c.g). tam giác. C9, C13 Số câu 1 3 2 1 7 Điểm 0,25 0,75 0,5 2 3,5 Tỉ lệ 2,5% 7,5% 5% 20% 35% TS câu 5 1 9 6 1 1 23 TS điểm 1,25 1 2,25 1,5 2 2 10 Tỉ lệ 12,5% 10% 22,5% 1,5% 20% 20% 100%
  3. 2. Bảng mô tả chi tiết các câu hỏi: I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1 : Biết được tính chất của tỉ lệ thức. Câu 2 : Vận dụng được định lí tổng ba góc của một tam giác để tìm số đo của góc. Câu 3 :Hiểu được quy ước làm tròn số Câu 4 : Hiểu được khái niệm căn bậc hai Câu 5 : Hiểu được tính chất hai góc đối đỉnh Câu 6 : Vận dụng được các công thức về lũy thừa. Câu 7 : Hiểu được mối liên hệ từ vuông góc đến song song. Câu 8 : Hiểu được mối liên hệ giữa hai ĐL TLN. Câu 9 : Hiểu được trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh -góc. Câu 10 : Nhận biết được muốn vẽ đồ thị của hàm số y=ax (a 0 ) ta cần xác định mấy điểm để vẽ. Câu 11 : Hiểu được định lí tam giác vuông. Câu 12 : Biết được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc – cạnh. Câu 13: Hiểu được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh – cạnh. Câu 14: Biết được tính chất của hai đường thẳng song song. Câu 15: Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức để tìm x. Câu 16: Vận dụng được tính chất của tam giác vuông để tìm số đo góc . Câu 17: Vận dụng khái niệm đồ thị hàm số tìm được điểm thuộc đồ thị. Câu 18: Hiểu được phép cộng hai số hữu tỉ. Câu 19: Vận dụng được khái niệm về căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số. Câu 20 : Nhận biết được tiên đề Ơ – Clit. II/ Phần tự luận : Câu 21 : Vận dụng và tìm được giá trị tương ứng y của hàm số khi biết giá trị cho trước x Câu 22 : Biết so sánh các số thực. Câu 23 :Vận dụng được tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Vận dụng và chứng minh được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
  4. B. NỘI DUNG ĐỀ: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm): Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái A, B, C, D từ các kết quả đã cho. a c Câu 1: Nếu thì : b d A. a.d b.c B. a.c b.d C. a c b d D. a.b c.d Câu 2: Cho tam giác ABC có µA = 200, Bµ 1200 . Số đo của Cµ là: A. 800 B. 300 C. 1000 D. 400 Câu 3: Kết quả làm tròn số 9,1483 đến chữ số thập phân thứ hai là : A. 9,1 B. 9,15 C. 9,148 D. 9,14 Câu 4: Nếu x 4 thì x bằng : A. 4 B. 2 C. 8 D.16 Câu 5: Góc xOy có số đo là 700 .Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là: A. 200 B. 800 C. 700 D. 1100 Câu 6: Kết quả của cách viết tích (-5)8 . (-5) 3 dưới dạng một lũy thừa là : A. 2511 B. (-5)24 C. (-5) 11 D. (-5)5 Câu 7 : Nếu a  b và c  b thì : A. a  b B. a // c C. a  c D. a // b // c Câu 8: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ,biết x = 7 thì y = 3. Khi đó, hệ số tỉ lệ là: A. 21 B. 7 C. 3 D. 37 Câu 9: Cho HIK và MNP biết Hˆ Mˆ ; Iˆ Nˆ . Để HIK = MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần thêm điều kiện : A. HI = NP B. IK = MN C. HK = MP D. HI = MN Câu 10: Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax(a 0) .Ta cần vẽ mấy điểm thuộc đồ thị của hàm số ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó, + bằng: A. 1800 B. 900 C. 00 D. 1200 Câu 12: Cho ABC và DEF , có : AB DE , Aˆ Dˆ , AC DF thì ABC = DEF theo trường hợp nào ? A. ( c. c. c ) B. ( c .c. g ) C. ( g . c . g ) D. ( c . g . c ) Câu 13 : Cho ABC và DEF có AB = DE , AC = DF. Để ABC = DEF theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh thì cần thêm điều kiện: A. BC = EF B. = C. BC = DE D. AB = EF Câu 14: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong: A .bằng nhau B. bù nhau C. kề nhau D. kề bù.
  5. 12 4 Câu 15: Cho . Giá trị của x là: x 9 A. 3 B. - 3 C. -27 D. 27 Câu 16: Cho tam giác DEF vuông tại D, biết = 500 . Khi đó, 퐹 có số đo bằng: A. 1300 B. 400 C. 500 D. 200 Câu 17: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -2x ? A. M(5; 10) B. N(10; 5) C. P(5; -10) D. Q(10; -5) 2 4 Câu 18: : Kết quả của phép tính : bằng : 3 + 3 2 6 A.1 B. C. D. 2 3 9 Câu 19: Tính 36 bằng: A. 6 B. - 6 C. 8 D. -8 Câu 20: Qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng có mấy đường thẳng song song với đường thẳng cho trước? A. 2 B. 1 C. Vô số đường thẳng. D. 0 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21(2 đ) Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1. Hãy tính: f(1) ; f(0); f(2) ; f(-1) . Câu 22(1 đ) Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 22 3 - 1,95 ; -3 ; ; 0 ; ; 103 8 57 Câu 23: (2đ) Cho ABC , biết AB = AC. Tia phân giác góc A cắt cạnh BC ở D. a) Chứng minh: ABD = ACD b) Chứng minh : AD  BC
  6. C. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) . Chọn đúng mỗi câu 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. Án A D B D C C B A D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ. Án B D A A D B C D A B II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ). Câu Đáp Án Điểm f(1) = 2.1 + 1 = 3 0,5 f(0) = 2.0 + 1 = 1 0,5 21 f(2) = 2.2 + 1 = 5 0,5 f(-1) = 2.(-1) + 1 = -1 0,5 Sắp xếp: 22 3 22 - 3 < -1,95 < 0 < < < 103 1 8 57 Vẽ được hình, ghi GT, KL 0,25 A A Chứng minh 0,25 1 2 a) Xét ABD và ACD , có : AB AC ( giả thiết ) Aˆ Aˆ ( giả thiết ) 1 2 0,25 AD : Cạnh chung Do đó : ABD = ACD (c.g.c) 23 0,25 C b) Ta có : ABD = ACD (theo câu a) B D 0,25 Suy ra: = (hai góc tương ứng ) Mà : + = 1800 (Hai góc kề bù ) 0,25 1800 Nên: = = 900 ABC, AB AC 2 0,25 ˆ ˆ 0,25 GT A1 A2 , D ∈ BC Vậy : AD  BC ( đpcm ) KL a) ABD ACD b) AD  BC
  7. Trường THCS An Quảng Hữu KIỂM TRA CUỐI KÌ I -NĂM HỌC 2020-2021 Lớp: 7/ MÔN: TOÁN - LỚP 7 Họ và tên: Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của Thầy ( Cô) Số tờ Chữ ký của Giám thị ĐỀ: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm): Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái A, B, C, D từ các kết quả đã cho. a c Câu 1: Nếu thì : b d A. a.d b.c B. a.c b.d C. a c b d D. a.b c.d Câu 2: Cho tam giác ABC có µA = 200, Bµ 1200 . Số đo của Cµ là: A. 800 B. 300 C. 1000 D. 400 Câu 3: Kết quả làm tròn số 9,1483 đến chữ số thập phân thứ hai là : A. 9,1 B. 9,15 C. 9,148 D. 9,14 Câu 4: Nếu x 4 thì x bằng : A. 4 B. 2 C. 8 D.16 Câu 5: Góc xOy có số đo là 700 .Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là: A. 200 B. 800 C. 700 D. 1100 Câu 6: Kết quả của cách viết tích (-5)8 . (-5) 3 dưới dạng một lũy thừa là : A. 2511 B. (-5)24 C. (-5) 11 D. (-5)5 Câu 7 : Nếu a  b và c  b thì : A. a  b B. a // c C. a  c D. a // b // c Câu 8: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ,biết: x = 7 thì y = 3. Khi đó, hệ số tỉ lệ là: A. 21 B. 7 C. 3 D. 37 Câu 9: Cho HIK và MNP biết: = ; = . Để HIK = MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần thêm điều kiện : A. HI = NP B. IK = MN C. HK = MP D. HI = MN Câu 10: Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0) .Ta cần vẽ mấy điểm thuộc đồ thị của hàm số ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó, + bằng: A. 1800 B. 900 C. 00 D. 1200
  8. Câu 12: Cho ABC và DEF , có : AB DE , Aˆ Dˆ , AC DF thì ABC = DEF theo trường hợp nào ? A. ( c. c. c ) B. ( c .c. g ) C. ( g . c . g ) D. ( c . g . c ) Câu 13 : Cho ABC và DEF có AB = DE , AC = DF. Để ABC = DEF theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh thì cần thêm điều kiện: A. BC = EF B. = C. BC = DE D. AB = EF Câu 14: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong: A .bằng nhau B. bù nhau C. kề nhau D. kề bù. 12 4 Câu 15: Cho . Giá trị của x là: x 9 A. 3 B. - 3 C. -27 D. 27 Câu 16: Cho tam giác DEF vuông tại D, biết = 500 . Khi đó, 퐹 có số đo bằng: A. 1300 B. 400 C. 500 D. 200 Câu 17: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -2x ? A. M(5; 10) B. N(10; 5) C. P(5; -10) D. Q(10; -5) 2 4 Câu 18: : Kết quả của phép tính : bằng : 3 + 3 2 6 A. 1 B. C. D. 2 3 9 Câu 19: Tính 36 bằng: A. 6 B. - 6 C. 8 D. -8 Câu 20: Qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng có mấy đường thẳng song song với đường thẳng cho trước? A. 2 B. 1 C. Vô số đường thẳng. D. 0 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21(2 đ) Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1. Hãy tính: f(1) ; f(0); f(2) ; f(-1) . Câu 22(1 đ) Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 22 3 - 1,95 ; -3 ; ; 0 ; ; 103 8 57 Câu 23: (2đ) Cho ABC , biết AB = AC. Tia phân giác góc A cắt cạnh BC ở D. a) Chứng minh: ABD = ACD b) Chứng minh : AD  BC Bài làm