Bài tập môn Toán học Lớp 7 - Bài: Mặt phẳng tọa độ (Có lời giải)

docx 3 trang Thu Mai 04/03/2023 1390
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán học Lớp 7 - Bài: Mặt phẳng tọa độ (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_toan_hoc_lop_7_bai_mat_phang_toa_do_co_loi_giai.docx

Nội dung text: Bài tập môn Toán học Lớp 7 - Bài: Mặt phẳng tọa độ (Có lời giải)

  1.  MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Mặt phẳng tọa độ: - Hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại O . Các trục: Ox và Oy gọi là các trục tọa độ. Ox gọi là trục hoành, Oy gọi là trục tung. Điểm O gọi là gốc tọa độ. - Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy . y 4 3 Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc: Góc phần tư thứ II I 2 I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ. 1 O -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 x -1 Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau -2 III (nếu không nói gì thêm). -3 IV -4 2. Tọa độ của một điểm: Hệ trục tọa độ Trên mặt phẳng toạ độ . Oxy - Cặp số (x0 ; y0 ) gọi là toạ độ của điểm M , x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M . - Điểm M có toạ độ (x0 ; y0 ) . Kí hiệu : M(x0 ; y0 ). - Hoành độ x0 luôn đứng trước. II. BÀI TẬP Bài 1: Ở hình vẽ: a) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D. b) Em có nhận xét gì về tọa độ của các cặp điểm A và B; C và D? c) Em có nhận xét gì về vị trí của 4 điểm H, K, B, E và tọa độ của bốn điểm đó? 
  2. Bài 2: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y y = f (x) = 2x + 1 a) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f (x) vào bảng sau: x - 2 - 1 0 2 y = f (x) 0 3 O 1 x b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu tất cả các điểm (x;y) ở bảng trên. Em có nhận xét gì về vị trí của 6 điểm đó. Nhận xét: . Bài 3 a) Vẽ các điểm sau đây trên cùng một hệ trục tọa độO xy : A(- 2;2); B (2;1); D (- 3;- 2). b) Viết tọa độ điểm đối xứng với B qua: - Trục hoành. - Trục tung. c) Xác định tọa độ đỉnh C để ABCD là hình vuông. y Bài 4. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy, đơn vị trên các 1 trục là 1 cm. a) Vẽ DABC biết A(1; 3); B (- 2;- 2); C (3;- 2). O 1 x Tính diện tích DABC . b) Vẽ DMNK .biết M (0;- 4); N (- 5;0); K (- 1;- 1). Tính diện tích DMNK .
  3. HDG: Bài 1: a) A(- 1;2); B (2;- 1); C (- 2;0); D (0;- 2). b) Hoành độ của điểm này là tung độ của điểm kia và ngược lại. c) 4 điểm H, K, B, E cùng nằm trên một đường thẳng và đều có hoành độ bằng 2 Bài 2: y = f (x) = 2x + 1 - 1 x - 2 - 1 0 1 2 2 y = f x ( ) - 3 - 1 0 1 3 5 b) Nhận xét : 6 điểm trên cùng nằm trên một đường thẳng. Bài 3: Tọa độ điểm đối xứng với B qua: - Trục hoành: B’(2;- 1) c) Tọa độ C (1;- 3) - Trục tung: B’’(- 2;1) y y A 2 A B 2 1 B 1 -3 -2 O 1 2 x -3 -2 O 1 2 x -2 D -2 -3 C D Bài 5: a) Diện tích ∆ABC: (5.5): 2 = 12,5 cm2 y b) Diện tích ∆MNK: SMNK = SOMN – SOPKQ – SNPK – SMKQ 4.5 4.1 3.1 = - 1- - = 5,5(dvdt) P 2 2 2 -5 -1 O 1 x N Q K -1 M -4