Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2015-2016

doc 8 trang nhatle22 4330
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_6_hoc_ki_i_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2015-2016

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 1 THÀNH PHỐ PLEIKU NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: SINH HỌC LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút ( Trắc nghiệm: 10 phút) (Không tính thời gian phát đề) Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tên Chủ đề cao 1.Đại cương về - các cơ quan của thực thực vật vật 03 tiết Số câu:1 Số câu: 1 100 % = 0,25điểm 100 % = 0,25 điểm 2. Tế bào thực - khái niệm mô Nêu quá trình phân chia của Sự lớn lên và phân vật. tế bào diễn ra như thế nào chia tế bào có ý 04 tiết nghĩa gì đối với thực vật? Số câu:2 Số câu:1 Số câu:0,5 Số câu:0,5 100 % = 2,25 7,5% =0,25điểm 63,5% =1,5điểm 30% =0,5điểm đ 3. Rễ - hai loại rễ chính - Con đường hút nước và Miền hút là miền 05 tiết - Cấu tạo và chức muối khoáng vào cây quan trọng nhất năng các miền của rễ của rễ Số câu: 5 Số câu:3 Số câu:1 Số câu:1 100 % = 4 đ 45% = 2,25điểm 45 % =1,5điểm 10% =0,25điểm 3. Thân -mạch rây vận chuyển - thân to và dài ra do đâu? 05 tiết chất hữu cơ Mô tả thí nghiệm chứng minh -Các loại thân mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng . Số câu: 4 Số câu:2 Số câu:3 % = 3,5đ 20% = 0,5điểm 80 % =3điểm Tổng số câu 12 6 câu 4,5 câu 1,5 câu Tổng số điểm 3,25điểm =32,5% 6 điểm = 60 % 0,75 điểm = 7,5 100%=10điểm %
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 1 THÀNH PHỐ PLEIKU NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút ( Trắc nghiệm: 10 phút) (Không tính thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Lớp:8/ .Số báo danh: . I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): .Hãy chọn câu trả lời đúng Câu1: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì: A. Gồm 2 phần vỏ và trụ giữa. B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. C. Có ruột chứa chất dự trữ. D. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về mô là đúng. A. Mô là nhóm tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, cùng thực hiện một chức năng. B. Mô là các tế bào giống nhau. C. Mô gồm các tế bào nằm trong cùng một cơ quan. D Mô là nhóm tế bào khác nhau về hình dạng, cấu tạo, cùng thực hiện một chức năng Câu 3: Chất hữu cơ được thân vận chuyển xuống rễ nhờ : A. Mạch gỗ B. Mạch rây C. Thịt vỏ D. Lông hút. Câu 4: Cơ thể thực vật gồm những cơ quan nào? A. Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. B. Cơ quan rễ, thân lá. C. Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan hoa D. Cơ quan hoa, quả, hạt. Câu 5: Cây gỗ to ra do đâu ? A. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. B. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. C. Các vòng gỗ hằng năm. D. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Câu 6 :Thân dài ra do : A. Sự lớn lên và phân chia tế bào. B. Chồi ngọn C. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. D. Mô phân sinh ngọn. Câu 7 : Trong số các cây sau nhóm cây thuộc rễ cọc. A. cây bưởi, cây cam, cây lúa, cây ngô. B. cây mít, cây xoài, cây tỏi tây, cây mía. C. cây bưởi, cây cam, cây mít, cây xoài. D. cây lúa, cây ngô, cây mía, cây tỏi tây. Câu 8: Những nhóm cây nào sau đây dài ra rất nhanh: A.Mướp, Mồng tơi, Ổi B.Mướp, Đậu ván, Bí C.Bạch đàn, Nhãn, Ổi D. Mướp,bưởi, Mồng tơi B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 1: (1,5đ) Hãy trình bày con đường hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây? Câu 2:(2đ) Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng . Câu 3:(1,5đ) Nêu quá trình phân chia của tế bào diễn ra như thế nào?Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? Câu 4. (3 điểm) Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền?Miền nào quan trọng nhất vì sao?
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THÀNH PHỐ PLEIKU BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: SINH HỌC LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Trắc nghiệm: 10 phút) (Không tính thời gian phát đề) A. Phần thi trắc nghiệm :2 điểm Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng mỗi đúng 0,25 đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐỀ D A B A B C C B B.Phần thi tự luận : (8 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 * Con đường hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây: 0,5đ (1,5đ) - Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan chủ yếu nhờ lông hút. 0,5đ - Nước và muối khoáng hòa tan được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên 0,5đ các bộ phận khác của cây. Câu 2 * Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng . 0,5 (2đ) Cắt hai cành hoa màu trắng cắm vào 2 cốc thủy tinh chứa nước (cốc 1 nước màu, cốc 2 0,5đ nước không màu).Sau một thời giam - Cốc 1: Hoa chuyển màu - Cốc 2: Hoa vẫn giữ nguyên màu trắng 0,5đ Sau đó dùng dao cắt ngang thân cây hoa có màu.Dùng kính lúp quan sát thấy mạch gỗ nhuộm màu giống hoa. Kết luận: Nước và muối được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ. 0,5đ Câu 3 * Quá trình phân chia của tế bào diễn ra là : 0,5đ (1,5đ) - Đầu tiên hình thành hai nhân 0,5đ - Chất tế bào phân chia. 0,25đ - vách tế bào hình thành nhan đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con. * Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật là: 0,25đ Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển. Câu 1. Rễ gồm 4 miền: Miền chóp rễ, miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng. 1,0 đ ( 3 đ) Miền chóp rễ: Che chở và bảo vệ cho đầu rễ 0,25 đ Miền trưởng thành: Có chức năng dẫn truyền. 0,25 đ Miền hút: Hấp thụ nước và muối khoáng.Là miền quan trọng nhất 1,25đ Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ra. 0,25 đ
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 1 THÀNH PHỐ PLEIKU MÔN: SINH HỌC LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút ( Trắc nghiệm: 10 phút) (Không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên học sinh: Lớp:8/ .Số báo danh: . I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2điểm): .Hãy chọn câu trả lời đúng Câu1: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì: A. Gồm 2 phần vỏ và trụ giữa. B. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. C. Có ruột chứa chất dự trữ. D. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về mô là đúng. A. Mô gồm các tế bào nằm trong cùng một cơ quan. B. Mô là các tế bào giống nhau. C. Mô là nhóm tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, cùng thực hiện một chức năng. D. Mô là nhóm tế bào khác nhau về hình dạng, cấu tạo, cùng thực hiện một chức năng. Câu 3: Cơ thể thực vật gồm những cơ quan nào? A. Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. B. Cơ quan rễ, thân lá. C. Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan hoa D. Cơ quan hoa, quả, hạt. Câu 4: Chất hữu cơ được thân vận chuyển từ lá xuống rễ nhờ: A. Mạch rây B. Mạch gỗ C. Thịt vỏ D. Lông hút. Câu 5 :Thân dài ra do : A. Sự lớn lên và phân chia tế bào. B. Chồi ngọn C. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. D. Mô phân sinh ngọn. Câu 6: Trong số các cây sau nhóm cây thuộc rễ cọc. A. cây bưởi, cây cam, cây lúa, cây ngô. B. cây mít, cây xoài, cây tỏi tây, cây mía. C. cây bưởi, cây cam, cây mít, cây xoài. D. cây lúa, cây ngô, cây mía, cây tỏi tây. Câu 7: Cây gỗ to ra do đâu ? A. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. B. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. C. Các vòng gỗ hằng năm. D. Sự phân chia tế bào ở mô phân tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Câu 8: Hai loại rễ chính ở thực vật gồm: A. Rẽ cọc và rễ chùm. B. Rễ cái và rễ con. C. Rễ cái và rễ chùm. D. Rễ con và rễ chùm B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 1: (1,5đ) Hãy trình bày con đường hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây? Câu 2:(2đ) Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng . Câu 3:(1,5đ) Nêu quá trình phân chia của tế bào diễn ra như thế nào?Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? Câu 4. (3 điểm) Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền?Miền nào quan trọng nhất vì sao?
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THÀNH PHỐ PLEIKU BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: SINH HỌC LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Trắc nghiệm: 10 phút) (Không tính thời gian phát đề) A. Phần thi trắc nghiệm :2 điểm Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng mỗi đúng 0,25 đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐỀ D A B A B C C B B.Phần thi tự luận : (8 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 * Con đường hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây: 0,5đ (1,5đ) - Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan chủ yếu nhờ lông hút. 0,5đ - Nước và muối khoáng hòa tan được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên 0,5đ các bộ phận khác của cây. Câu 2 * Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng . 0,5 (2đ) Cắt hai cành hoa màu trắng cắm vào 2 cốc thủy tinh chứa nước (cốc 1 nước màu, cốc 2 0,5đ nước không màu).Sau một thời giam - Cốc 1: Hoa chuyển màu - Cốc 2: Hoa vẫn giữ nguyên màu trắng 0,5đ Sau đó dùng dao cắt ngang thân cây hoa có màu.Dùng kính lúp quan sát thấy mạch gỗ nhuộm màu giống hoa. Kết luận: Nước và muối được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ. 0,5đ Câu 3 * Quá trình phân chia của tế bào diễn ra là : 0,5đ (1,5đ) - Đầu tiên hình thành hai nhân 0,5đ - Chất tế bào phân chia. 0,25đ - vách tế bào hình thành nhan đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con. * Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật là: 0,25đ Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển. Câu 1. Rễ gồm 4 miền: Miền chóp rễ, miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng. 1,0 đ ( 3 đ) Miền chóp rễ: Che chở và bảo vệ cho đầu rễ 0,25 đ Miền trưởng thành: Có chức năng dẫn truyền. 0,25 đ Miền hút: Hấp thụ nước và muối khoáng.Là miền quan trọng nhất 1,25đ Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ra. 0,25 đ
  6. Ngày soạn: 23.10.17 Ngày giảng:24 .10.17 Tuần 9-Tiết 17 Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN 1. Mục tiêu a.Kiến thức: Giúp học sinh - Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh. Nhận dạng được 1 số thân biến dạng trong tự nhiên . b.Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm xử lý thông tin, giải quyết vấn đề, hợp tác lắng nghe, kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến, kĩ năng ứng xử, quản lý thời gian c.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thực vật d.Xác định trọng tâm của bài -Nhận dạng được 1 số thân biến dạng trong tự nhiên . 2. Phương tiên ,thiết bị sử dụng,phương pháp - Gv : + Tranh phóng to hình 18.1 , 18.2 + Mậu vật thật mỗi loại có trong SGK - Hs : củ khoai tây , củ su hào , củ gừng , củ dong ta , 1 đoạn xương rồng , que nhọn , giấy thấm 3.Định hướng phát triển năng lực của học sinh -1 Năng lực chung: -NL tự học: HS nghiên cứu tài liệu, tìm mẫu vật - NL giao tiếp: Lắng nghe và trao đổi ý kiến khi thảo luận nhóm trên lớp. - NL hợp tác: để hoàn thành yêu cầu được giao. - Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp ở lớp, báo cáo, 2 Năng lực chuyên biệt: - Ghi chép kết quả quan sát được. - Phát hiện và giải quyết vấn đề về cấu tạo và cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi. 4 . Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nước và muối khoáng vận chuyển lên thân nhờ bộ phận nào ? - Các chất hữu cơ vận trong cây vân chuyển nhờ bộ phận nào? Đáp án: - Nước và muối khoáng vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ. - Các chất hữu cơ vận trong cây vân chuyển nhờ mạch rây. 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Quan sát 1 số thân biến dạng Mục tiêu:Quan sát được hình dang, bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng , thấy được chức năng đối với cây. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.Quan sát các loại củ , tìm đặc điểm chứng tỏ là thân - HS đặt mẫu vật lên bàn quan sát xem có chồi, lá - Gv cho Hs quan sát các loại củ : củ khoai tây , không ? củ gừng , củ dong ta - Các nhóm trao đổi thảo luận : - Quan sát những củ đó gồm những bộ phận nào + .có chồi, lá chứng tỏ chúng là thân ? - Gv cho Hs phân chia các loại củ dưa vào vị trí + Đều phình to chứa chất dự trữ. của chúng ở trên mặt đất và hình dạng của củ + Khác: Củ gừng, củ dong ta có dạng củ nằm dưới + Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa củ mặt đất
  7. dong ta và củ gừng ? - Củ khoai tây, su hào có dạng tròn đó là thân củ + Nêu sự giống và khác nhau giữa củ khoai tây - Đại diện nhóm trình bày. và củ su hào ? - Nhóm khác nhận xét. -> Hs quan sát và làm theo mẫu của Gv bóc vẩy của - Gv hướng dẫn Hs bóc vẩy của củ dong ta hay củ dong ta và củ khoai tây quan sát trên tranh tìm trên củ có những mắt nhỏ gọi là chồi nách -> Thân củ và thên rễ có hình rễ nằm ở dưới đất + Vậy thân củ có đặc điểm gì ? chức năng của nó + Có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng đối với thân là gì ? + Thân rễ có đặc điểm gì ? chức năng của thân -> Hs kể tên 1 số trhân rễ và thân củ khác mà mình rễ là gì ? biết + Kể tên 1 số loại thân củ mà em biết ? + Kể 1 loại thân rễ mà em biết ? -> Hs quan sát cây xương rồng b.Quan sát cây xương rồng + Có nhiều nước - Gv cho Hs quan sát cây xương rồng + Có chức năng dự trữ nước + Thân cây xương rồng có đặc điểm gì ? + Thân cây xương rồng chứa nhiều nước có tác + Cây xương rồng thường sống ở những nơi có dụng gì ? nhiều nước thì có lá + Cây xương rồng sống ờ những nơi như thế nào thí có lá ? Khi nào thí cây xương rồng không có + Cây xương rồng thường sống ở những nơi khô hạn lá ? + Ta thấy cây xương rồng thường sống ở đâu ? -> Hs kể 1 số câu mọng nước khác + Ngoài ra em còn thấy có những cây nào cũng mọng nước ? kể tên 1 số cây đó ? Tiểu kết: Có 3 loại thân biến dạng : thân rễ , thân củ và thân mọng nước Hoạt động :2 Đặc điểm chức năng của 1 số thân biến dạng . Mục tiêu: HS ghi lại những đặc điểm và chức năng của thân biến dạng gọi tên các loại thân biến dạng đó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv cho hs hoạt động độc lập làm bài tập trong -> Hs lám bái tập trong SGK SGK - Gv gọi Hs lên báo cáo bái làm của mình -> Hs trả lời câu hỏi theo sự chỉ đạo của giáo viên - Gv cho các Hs khác nhận xét và bổ sung -> Các Hs káhc nhận xét bổ sung - Gv đưa ra các đáp án đúng -> Hs sửa sai đáp án - Cho Hs sửa sai câu trả lời Tiểu kết:- Thân rễ , thân củ có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng - Thân mọng nước có chức năng dự trữ nước . 5.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: Nội Dung Nhận Biết Thông hiểu Vận Dụng Vân Dụng Cao MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Quan sát 1 số Quan sát 1 số Cho ví dụ 1 số thân thân biến dạng thân biến dạng biến dạng . Đặc điểm chức Nêu Đặc điểm năng của 1 số chức năng của 1 thân biến dạng số thân biến dạng 6. Kiểm tra, đánh giá ? Cây chuối có phải là thân biến dạng không? TL: Thân củ nằm dưới mặt đất, thân trên mặt đất là thân giả gồm các bẹ lá mọng nước -> thân cây chuối là thân biến dạng. Thân củ có chứa chất dự trữ. ? Cây hành có phải là thân biến dạng không? TL: Thân hình đĩa hơi phình lên phía trên có các bẹ lá phình to chứa chất dự trữ, kẽ các bẹ lá là chồi nách -> thân biến dạng là thân hành. 7. Hướng dẫn về nhà:
  8. - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc mục “ Em có biết ” - Chuẩn bị các mẩu vật sau : các loại thân xung quanh ta mà mình biết * Rút kinh nghiệm tiết dạy: