Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 15 trang nhatle22 6010
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÍ 8 NĂM HỌC: 2018 – 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: /12/2018 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá các kiến thức của HS về: - Chuyển động cơ học, vận tốc. - Quán tính, lực ma sát. - Áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. Lực đẩy Ác-si-mét, sự nổi. - Công sơ học. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cẩn thận, so sánh, suy luận, trình bày kiểm tra. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, tính trung thực trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, tư duy độc lập, sáng tạo. II. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Nêu được - Tính được vận chuyển động đều tốc trung bình của Chuyển động cơ là gì và nêu đơn vật chuyển động vị của vận tốc. không đều. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5đ 1,5đ 2đ Tỉ lệ % 5% 15% 20% - Phân - Tính -Vận dụng được biệt được các công thức về hiện lực đẩy lực đẩy Ác-si-mét - Nêu được đặc tượng Ác-si- tính thể tích và điểm của Fms. về quán mét khối lượng riêng - Nêu được các tính. của vật Lực cơ lực tác dụng khi - Hiểu vật ở trong nước. được - Nêu được điều kết quả kiện vật nổi. tác dụng của lực Số câu 4 2 ½ ½ 7 Số điểm 1đ 0,5đ 1đ 1đ 3,5đ Tỉ lệ % 10% 5% 10% 10% 35% - Giải - Tính - Liên hệ thực thích được áp tiễn nêu và giải hiện suất thích hiện tượng - Nêu được áp tượng chất liên quan áp suất lực, áp suất và về áp rắn, chất rắn. công thức, đơn suất lỏng Áp suất vị đo áp suất. - So - Nêu được sự sánh áp tồn tại của áp suất suất khí quyển. chất lỏng tại các điểm.
  2. Số câu 4 6 1 1 12 Số điểm 1đ 1,5đ 1đ 0,5đ 4đ Tỉ lệ % 10% 15% 10% 5% 40% - Nêu được điều kiện và viết được Công cơ học công thức tính công cơ học. Số câu 2 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ % 5% 5% Tổng số câu 12 8 3 1 24 Tổng số điểm 3đ 4đ 2,5đ 0,5đ 10đ Tỉ lệ % 30% 40% 25% 5% 100% Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÝ KHỐI 8 NĂM HỌC: 2018 - 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ VL01 Ngày kiểm tra: /12/2018 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Chuyển động đều là chuyển động của một vật: A. đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. B. mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian C. mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. D. đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau. Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc: A. km/h B. cm/s C. m.h D. m/s Câu 3. Lực giữ cho vật đứng yên khi chịu tác dụng của lực khác là lực: A. Ma sát. B. Ma sát nghỉ. C. Ma sát lăn D. Ma sát trượt. Câu 4. Một vật ở trong nước chịu tác dụng của: A. lực ma sát. C. lực kéo. B. lực đàn hồi. D. trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét. Câu 5. Thả một vật rắn vào chất lỏng, vật sẽ nổi lên khi: A. trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ác – si – mét. B. trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ác – si – mét. C. trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ác – si – mét. D. trọng lượng của vật lớn hơn hoặc bằng lực đẩy Ác – si – mét. Câu 6. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật. B. Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 7. Áp lực là: A. lực tác dụng lên mặt bị ép. C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. lực tác dụng lên vật. Câu 8. Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất chất lỏng? F S A. p = B. P = d.h C. P = D. d = P.h f F Câu 9. Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển vì: A. không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. không khí tạo thành khí quyển có mật độ nhỏ. C. không khí tạo thành khí quyển có thể chuyển động tự do. D. không khí tạo thành khí quyển luôn bao quanh Trái Đất. Câu 10. Điều kiện để có công cơ học là: A. có lực tác dụng vào vật và có sự dịch chuyển của vật theo phương của lực. B. có nhiều lực cùng tác dụng vào vật. C. có sự dịch chuyển của vật theo phương của lực. D. có lực tác dụng vào vật. Câu 11. Công thức nào sau đây là công thức tính công cơ học? P F F A. A = B. A = C. A = D. A = F.s h s P Câu 12. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất: A. Pa B. N/m2 C. N/m3 D. N/cm2
  4. Câu 13. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính? A. Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc. B. Chuyển động của máy bay khi hạ cánh, máy bay vẫn đi thêm một đoạn mới dừng lại được. C. Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến. D. Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh. Câu 14. Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực? A. Xe đi trên đường. C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung. B. Thác nước đổ từ trên cao xuống. D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất. Câu 15. Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. Có thể tăng và cũng có thể giảm. B. Càng tăng. C. Không thay đổi. D. Càng giảm. Câu 16.Trên hình vẽ là một bình chứa chất lỏng. Áp suất tại điểm nào là lớn nhất, nhỏ nhất? A. Tại M lớn nhất, tại Q nhỏ nhất. . M B. Tại N lớn nhất, tại P nhỏ nhất. . N C. Tại Q lớn nhất, tại M nhỏ nhất. . P D. Tại P lớn nhất, tại Q nhỏ nhất. . Q Câu 17. Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường nhà vì: A. Để giảm trọng lượng của nền nhà xuống mặt đất. C. Để tăng áp suất lên mặt đất. B. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất. D. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất. Câu 18. Nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ: A. để lợi dụng áp suất khí quyển. C. để đỡ tốn nguyên liệu làm ấm. B. để nước trà trong ấm có thể bay hơi. D. do lỗi của nhà sản xuất. Câu 19. Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 3m, trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3. Áp suất của nước tại điểm A nằm ở đáy bình là: A. 10000N/m2 B. 30000N/m2 C. 40000N/m2 D. 50000N/m2 Câu 20. Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn: A. 2000 m2 B. 200 m2 C. 20 m2 D. 0,2 m2 B. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1. (1 điểm) Tại sao khi rút bớt không khí ra khỏi bình nhựa thì bình nhựa lại bị xẹp vào? Bài 2. (1,5 điểm) Một người chuyển động trên một quãng đường theo 3 giai đoạn sau : Giai đoạn 1 : Chuyển động thẳng đều với vận tốc 18km/h trong 3km đầu tiên. Giai đoạn 2 : Chuyển động biến đổi đều trong 45 phút với vận tốc trung bình 30km/h. Giai đoạn 3 : Chuyển động đều trên quãng đường 8km trong thời gian 10 phút. Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường trên ? Bài 3. (2 điểm) Móc vật A vào lực kế treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 12N, khi nhúng vào trong nước thì lực kế chỉ 8N. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. a. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật. b. Tính thể tích và khối lượng riêng của vật. Bài 4. (0,5 điểm) Có cách nào để đi qua sân vừa mới lát xi măng còn ướt mà không để lại các vết chân lún sâu ở mặt sân? Giải thích cách làm? Chúc các em làm bài tốt!
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2018 - 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ VL01 MÔN: VẬT LÝ KHỐI 8 A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C B D A D B B A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C C B D C D A B D B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 Khi rút bớt không khí ra ngoài, áp suất khí trong bình giảm, áp (1 điểm) suất khí quyển bên ngoài mạnh hơn sẽ ép vỏ chai xẹp xuống. 1đ s1 3 1 0,5đ Tính được t1 (h) v1 18 6 Bài 2 45 0,5đ Tính được s2 = v .t 30. 22,5(km) (1,5 diểm) 2 2 60 s s s 3 22,5 8 Tính được v 1 2 3 31(km / h) 0,5đ tb t t t 1 45 10 1 2 3 6 60 60 Tính được FA = P - F = 12 - 8 = 4(N) 1đ F 4 0,5đ Tính được F = d V V= A = = 4.10-4 (m3)=0,0004 (m3) Bài 3 A nc 4 d nc 1.10 (2 điểm) P 12 Tính được m = 1,2 kg => D = m/V = 3000 (kg/m3) 0,5đ 10 10 Bài 4 Chân con người dẫm lên xi măng vừa mới lát sẽ bị lún sâu, vì (0,5 điểm) vậy nên đi trên một tấm ván gỗ rộng để tăng diện tích tiếp xúc, 0,5đ làm giảm tác dụng áp lực của người đi lên => Không bị lún sâu khi đi. Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  6. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÝ KHỐI 8 NĂM HỌC: 2018 - 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ VL02 Ngày kiểm tra: /12/2018 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Một vật ở trong nước chịu tác dụng của: A. lực ma sát. C. lực kéo. B. lực đàn hồi. D. trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét. Câu 2. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật. B. Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. Câu 3. Chuyển động không đều là chuyển động của một vật: A. đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. B. mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian C. mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. D. đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau. Câu 4. Lực giữ cho vật đứng yên khi chịu tác dụng của lực khác là lực: A. Ma sát nghỉ. B. Ma sát. C. Ma sát lăn D. Ma sát trượt. Câu 5. Áp lực là: A. lực tác dụng lên mặt bị ép. C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. lực tác dụng lên vật. Câu 6. Điều kiện để có công cơ học là: A. có lực tác dụng vào vật. B. có nhiều lực cùng tác dụng vào vật. C. có sự dịch chuyển của vật theo phương của lực. D. có lực tác dụng vào vật và có sự dịch chuyển của vật theo phương của lực. Câu 7. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất: A. Pa B. N/m2 C. N/m3 D. N/cm2 Câu 8. Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất chất lỏng? F S A. p = B. P = d.h C. P = D. d = P.h f F Câu 9. Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển vì: A. không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. không khí tạo thành khí quyển có mật độ nhỏ. C. không khí tạo thành khí quyển có thể chuyển động tự do. D. không khí tạo thành khí quyển luôn bao quanh Trái Đất. Câu 10. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc: A. km/h B. cm/s C. m.h D. m/s Câu 11. Thả một vật rắn vào chất lỏng, vật sẽ nổi lên khi: A. Trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ác – si – mét. B. Trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ác – si – mét. C. Trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ác – si – mét. D. Trọng lượng của vật lớn hơn hoặc bằng lực đẩy Ác – si – mét. Câu 12. Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
  7. A. Có thể tăng và cũng có thể giảm. B. Càng giảm. C. Không thay đổi. D. Càng tăng. Câu 13. Công thức nào sau đây là công thức tính công cơ học? P F F A. A = B. A = C. A = D. A = F.s h s P Câu 14. Trên hình vẽ là một bình chứa chất lỏng. Áp suất tại điểm nào là lớn nhất, nhỏ nhất? A. Tại M lớn nhất, tại Q nhỏ nhất. . M B. Tại N lớn nhất, tại P nhỏ nhất. . N C. Tại Q lớn nhất, tại M nhỏ nhất. . P D. Tại P lớn nhất, tại Q nhỏ nhất. . Q Câu 15. Nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ: A. để lợi dụng áp suất khí quyển. C. để đỡ tốn nguyên liệu làm ấm. B. để nước trà trong ấm có thể bay hơi. D. do lỗi của nhà sản xuất. Câu 16. Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường nhà vì: A. Để giảm trọng lượng của nền nhà xuống mặt đất. C. Để tăng áp suất lên mặt đất. B. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất. D. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất. Câu 17. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính? A. Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc. B. Chuyển động của máy bay khi hạ cánh, máy bay vẫn đi thêm một đoạn mới dừng lại được. C. Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến. D. Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh. Câu 18. Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực? A. Xe đi trên đường. C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung. B. Thác nước đổ từ trên cao xuống. D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất. Câu 19. Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 4m, trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3. Áp suất của nước tại điểm A nằm tại đáy bình là: A. 10000N/m2 B. 30000N/m2 C. 40000N/m2 D. 50000N/m2 Câu 20. Một áp lực 900N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn A. 0,5 m2 B. 0,4 m2 C. 0,3 m2 D. 0,2 m2 B. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1. (1 điểm) Tại sao khi thổi quả bóng bay, quả bóng lại căng phồng lên? Bài 2. (1,5 điểm) Một người chuyển động trên một quãng đường theo 3 giai đoạn sau : Giai đoạn 1 : Chuyển động thẳng đều với vận tốc 15km/h trong 3km đầu tiên. Giai đoạn 2 : Chuyển động biến đổi đều trong 45 phút với vận tốc trung bình 25km/h. Giai đoạn 3 : Chuyển động đều trên quãng đường 5km trong thời gian 10 phút. Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường trên ? Bài 3. (2 điểm) Móc vật A vào lực kế treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 12N, khi nhúng vào trong nước thì lực kế chỉ 7N. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. a. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật. b. Tính thể tích và khối lượng riêng của vật. Bài 4. (0,5 điểm) Có cách nào để đi qua sân vừa mới lát xi măng còn ướt mà không để lại các vết chân lún sâu ở mặt sân? Giải thích cách làm? Chúc các em làm bài tốt!
  8. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2018 - 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ VL02 MÔN: VẬT LÝ KHỐI 8 A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C C A B D C B A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B D C A D C B C C B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 Khi thổi bóng, mật độ không khí bên trong quả bóng tăng lên (1 điểm) làm áp suất không khí bên trong quả bóng tăng. Áp suất không 1đ khí bên trong quả bóng lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài nên quả bóng căng phồng lên. s1 3 1 0,5đ Tính được t1 (h) v1 15 5 Bài 2 45 0,5đ Tính được s2= v2.t2 25. 18,75(km) (1,5 diểm) 60 s s s 3 18,75 5 Tính được v 1 2 3 24(km / h) 0,5đ tb t t t 1 45 10 1 2 3 5 60 60 Tính được FA = P - F = 12 - 7 = 5(N) 1đ FA -4 3 3 0,5đ Tính được FA = dncV V= = 5.10 (m ) = 0,0005 (m ) Bài 3 d nc (2 điểm) P 12 Tính được m = 1,2 kg => D = m/V = 2400 (kg/m3) 0,5đ 10 10 Bài 4 Chân con người dẫm lên xi măng vừa mới lát sẽ bị lún sâu, vì (0,5 điểm) vậy nên đi trên một tấm ván gỗ rộng để tăng diện tích tiếp xúc, 0,5đ làm giảm tác dụng áp lực của người đi lên => Không bị lún sâu khi đi. Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  9. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÝ KHỐI 8 NĂM HỌC: 2018 - 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ VL03 Ngày kiểm tra: /12/2018 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Lực giữ cho vật đứng yên khi chịu tác dụng của lực khác là lực: A. Ma sát nghỉ. B. Ma sát. C. Ma sát lăn D. Ma sát trượt. Câu 2. Điều kiện để có công cơ học là: A. có lực tác dụng vào vật. B. có nhiều lực cùng tác dụng vào vật. C. có sự dịch chuyển của vật theo phương của lực. D. có lực tác dụng vào vật và có sự dịch chuyển của vật theo phương của lực. Câu 3. Áp lực là: A. lực tác dụng lên mặt bị ép. C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. lực tác dụng lên vật. Câu 4. Một vật ở trong nước chịu tác dụng của: A. lực ma sát. C. lực kéo. B. lực đàn hồi. D. trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét. Câu 5. Chuyển động đều là chuyển động của một vật: A. đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. B. mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian C. mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. D. đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau. Câu 6. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất: A. Pa B. N/m2 C. N/m3 D. N/cm2 Câu 7. Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất chất lỏng? F S A. p = B. P = d.h C. P = D. d = P.h f F Câu 8. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật. B. Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. Câu 9. Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển vì: A. không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. không khí tạo thành khí quyển có mật độ nhỏ. C. không khí tạo thành khí quyển có thể chuyển động tự do. D. không khí tạo thành khí quyển luôn bao quanh Trái Đất. Câu 10. Công thức nào sau đây là công thức tính công cơ học? P F F A. A = B. A = C. A = D. A = F.s h s P Câu 11. Thả một vật rắn vào chất lỏng, vật sẽ nổi lên khi: A. Trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ác – si – mét. B. Trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ác – si – mét. C. Trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ác – si – mét. D. Trọng lượng của vật lớn hơn hoặc bằng lực đẩy Ác – si – mét.
  10. Câu 12. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc: A. km/h B. cm/s C. m.h D. m/s Câu 13. Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. Có thể tăng và cũng có thể giảm. B. Càng tăng. C. Không thay đổi. D. Càng giảm. Câu 14. Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường nhà vì: A. Để giảm trọng lượng của nền nhà xuống mặt đất. C. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất. B. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất. D. Để tăng áp suất lên mặt đất. Câu 15. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính? A. Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến. B. Chuyển động của máy bay khi hạ cánh, máy bay vẫn đi thêm một đoạn mới dừng lại được. C. Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc. D. Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh. Câu 16. Trên hình vẽ là một bình chứa chất lỏng. Áp suất tại điểm nào là lớn nhất, nhỏ nhất? A. Tại M lớn nhất, tại K nhỏ nhất. . M B. Tại K lớn nhất, tại M nhỏ nhất. . N C. Tại N lớn nhất, tại P nhỏ nhất. . P D. Tại P lớn nhất, tại K nhỏ nhất. . K Câu 17. Nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ: A. do lỗi của nhà sản xuất. C. để đỡ tốn nguyên liệu làm ấm. B. để nước trà trong ấm có thể bay hơi. D. để lợi dụng áp suất khí quyển. Câu 18. Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực? A. Xe đi trên đường. C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung. B. Thác nước đổ từ trên cao xuống. D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất. Câu 19. Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 2m, trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3. Áp suất của nước tại điểm A nằm tại đáy bình là: A. 10000N/m2 B. 20000N/m2 C. 40000N/m2 D. 50000N/m2 Câu 20. Một áp lực 300N gây áp suất 6000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn A. 0,05 m2 B. 0,04 m2 C. 0,03 m2 D. 0,02 m2 B. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1. (1 điểm) Tại sao khi rút bớt không khí ra khỏi bình nhựa thì bình nhựa lại bị xẹp vào? Bài 2. (1,5 điểm) Một người chuyển động trên một quãng đường theo 3 giai đoạn sau : Giai đoạn 1 : Chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h trong 6km đầu tiên. Giai đoạn 2 : Chuyển động biến đổi đều trong 45phút với vận tốc trung bình 30km/h. Giai đoạn 3 : Chuyển động đều trên quãng đường 8km trong thời gian 10phút. Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường trên ? Bài 3. (2 điểm) Móc vật A vào lực kế treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 14N, khi nhúng vào trong nước thì lực kế chỉ 10N. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. a. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật. b. Tính thể tích và khối lượng riêng của vật. Bài 4. (0,5 điểm) Có cách nào để đi qua sân vừa mới lát xi măng còn ướt mà không để lại các vết chân lún sâu ở mặt sân? Giải thích cách làm? Chúc các em làm bài tốt!
  11. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2018 - 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ: VL03 MÔN: VẬT LÝ KHỐI 8 A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B D B C B C A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C D C A B D B B A B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 Khi rút bớt không khí ra ngoài, áp suất khí trong bình giảm, áp (1 điểm) suất khí quyển bên ngoài mạnh hơn sẽ ép vỏ chai xẹp xuống 1đ s1 6 1 0,5đ Tính được t1 (h) v1 36 6 Bài 2 45 0,5đ Tính được s2= v2.t2 30. 22,5(km) (1,5 diểm) 60 s s s 6 22,5 8 0,5đ Tính được v 1 2 3 33,7(km / h) tb t t t 1 45 10 1 2 3 6 60 60 Tính được FA = P - F = 14 - 10 = 4(N) 1đ FA 4 -4 3 3 0,5đ Tính được FA=dncV V= = 4 = 4.10 (m )=0,0004 (m ) Bài 3 d nc 1.10 (2 điểm) P 14 Tính được m= 1,4 kg => D = m/V=3500 (kg/m3) 0,5đ 10 10 Bài 4 Chân con người dẫm lên xi măng vừa mới lát sẽ bị lún sâu, vì (0,5 điểm) vậy nên đi trên một tấm ván gỗ rộng để tăng diện tích tiếp xúc, 0,5đ làm giảm tác dụng áp lực của người đi lên => Không bị lún sâu khi đi. Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  12. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÝ KHỐI 8 NĂM HỌC: 2018 - 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ: VL04 Ngày kiểm tra: /12/2018 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Chuyển động đều là chuyển động của một vật: A. đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. B. mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian C. mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. D. đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau. Câu 2. Lực giữ cho vật đứng yên khi chịu tác dụng của lực khác là lực: A. Ma sát nghỉ. B. Ma sát. C. Ma sát lăn D. Ma sát trượt. Câu 3. Áp lực là: A. lực tác dụng lên mặt bị ép. C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. lực tác dụng lên vật. Câu 4. Điều kiện để có công cơ học là: A. có lực tác dụng vào vật. B. có nhiều lực cùng tác dụng vào vật. C. có sự dịch chuyển của vật theo phương của lực. D. có lực tác dụng vào vật và có sự dịch chuyển của vật theo phương của lực. Câu 5. Thả một vật rắn vào chất lỏng, vật sẽ nổi lên khi: A. Trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ác – si – mét. B. Trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ác – si – mét. C. Trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ác – si – mét. D. Trọng lượng của vật lớn hơn hoặc bằng lực đẩy Ác – si – mét. Câu 6. Công thức nào sau đây là công thức tính công cơ học? P F F A. A = B. A = C. A = D. A = F.s h s P Câu 7. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất: A. Pa B. N/m2 C. N/m3 D. N/cm2 Câu 8. Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất chất lỏng? F S A. p = B. P = d.h C. P = D. d = P.h f F Câu 9. Một vật ở trong nước chịu tác dụng của: A. lực ma sát. C. lực kéo. B. lực đàn hồi. D. trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét. Câu 10. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật. B. Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. Câu 11. Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển vì: A. không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. không khí tạo thành khí quyển có mật độ nhỏ. C. không khí tạo thành khí quyển có thể chuyển động tự do. D. không khí tạo thành khí quyển luôn bao quanh Trái Đất.
  13. Câu 12. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc: A. km/h B. cm/s C. m.h D. m/s Câu 13. Nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ: A. để lợi dụng áp suất khí quyển. C. để đỡ tốn nguyên liệu làm ấm. B. để nước trà trong ấm có thể bay hơi. D. do lỗi của nhà sản xuất. Câu 14. Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường nhà vì: A. Để giảm trọng lượng của nền nhà xuống mặt đất. C. Để tăng áp suất lên mặt đất. B. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất. D. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất. Câu 15. Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực? A. Xe đi trên đường. C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung. B. Thác nước đổ từ trên cao xuống. D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất. Câu 16. Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. Có thể tăng và cũng có thể giảm. B. Càng tăng. C. Không thay đổi. D. Càng giảm. Câu 17. Trên hình vẽ là một bình chứa chất lỏng. Áp suất tại điểm nào là lớn nhất, nhỏ nhất? A. Tại M lớn nhất, tại Q nhỏ nhất. M B. Tại N lớn nhất, tại P nhỏ nhất. . N . C. Tại Q lớn nhất, tại M nhỏ nhất. P . Q D. Tại P lớn nhất, tại Q nhỏ nhất. . Câu 18. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính? A. Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc. B. Chuyển động của máy bay khi hạ cánh, máy bay vẫn đi thêm một đoạn mới dừng lại được. C. Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến. D. Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh. Câu 19. Một thùng hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 6m, trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3. Áp suất của nước tại điểm A nằm tại đáy thùng là: A. 10000N/m2 B. 30000N/m2 C. 40000N/m2 D. 60000N/m2 Câu 20. Một áp lực 500N gây áp suất 1000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn A. 0,5 m2 B. 0,4 m2 C. 0,3 m2 D. 0,2 m2 B. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1. (1 điểm) Tại sao khi kéo pít tông của ống tiêm lên thì nước lại chui vào xi lanh? Bài 2. (1,5 điểm) Một người chuyển động trên một quãng đường theo 3 giai đoạn sau : Giai đoạn 1 : Chuyển động thẳng đều với vận tốc 15km/h trong 3km đầu tiên. Giai đoạn 2 : Chuyển động biến đổi đều trong 45 phút với vận tốc trung bình 25km/h. Giai đoạn 3 : Chuyển động đều trên quãng đường 5km trong thời gian 10 phút. Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường trên ? Bài 3. (2 điểm) Móc vật A vào lực kế treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 12N, khi nhúng vào trong nước thì lực kế chỉ 8N. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. a. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật. b. Tính thể tích và khối lượng riêng của vật. Bài 4. (0,5 điểm) Có cách nào để đi qua sân vừa mới lát xi măng còn ướt mà không để lại các vết chân lún sâu ở mặt sân? Giải thích cách làm? Chúc các em làm bài tốt!
  14. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2018 - 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ: VL04 MÔN: VẬT LÝ KHỐI 8 A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A B D A D C B D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C A D B D C C D A B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 Khi kéo pít-tông lên thì áp suất không khí bên trong giảm, áp (1 điểm) suất khí quyển bên ngoài mạnh hơn, sẽ đẩy nước vào trong lòng 1đ xi-lanh. s1 3 1 0,5đ Tính được t1 (h) v1 15 5 Bài 2 45 0,5đ Tính được s2= v2.t2 25. 18,75(km) (1,5 diểm) 60 s s s 3 18,75 5 Tính được v 1 2 3 24(km / h) 0,5đ tb t t t 1 45 10 1 2 3 5 60 60 Tính được FA = P - F = 12 – 8 = 4(N) 1đ FA -4 3 3 0,5đ Tính được FA = dncV V= = 4.10 (m ) = 0,0004 (m ) Bài 3 d nc (2 điểm) P 12 Tính được m= 1,2 kg => D = m/V = 3000 (kg/m3) 0,5đ 10 10 Bài 4 Chân con người dẫm lên xi măng vừa mới lát sẽ bị lún sâu, vì (0,5 điểm) vậy nên đi trên một tấm ván gỗ rộng để tăng diện tích tiếp xúc, 0,5đ làm giảm tác dụng áp lực của người đi lên => Không bị lún sâu khi đi. Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân