Đề thi tuyển học sinh giỏi cấp trường môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tràng Sơn

doc 4 trang nhatle22 3390
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển học sinh giỏi cấp trường môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tràng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_ly_lop_8_nam_h.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển học sinh giỏi cấp trường môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tràng Sơn

  1. TRƯỜNG THCS TRÀNG SƠN ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TỔ TỰ NHIÊN Năm học 2018-2019 MÔN VẬT LÝ KHỐI 8 ( Thời gian làm bài 120phút) . * Thông tin : khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 , của dầu hoả là 900kg/m3 Đề Bài1 (2đ) Hai xe xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 Km, chuyến động cùng chiều theo hướng từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40Km/h và 30 Km/h. a) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau 1,5h b) Xác định thời gian và địa điểm cách A là bao nhiêu Km khi hai xe gặp nhau ? Bài 2 (3đ) Kéo vật cao bằng hệ thống ròng rọc ( hình vẽ minh hoạ ) Biết khối lượng của vật A là 400g , của ròng rọc 10g a) Tính cường độ lực kéo tối thiểu để nâng vật lên b) Tính công của lực kéo để nâng vật lên cao 0,5 m . Fk ( Biết hiệu suất của hệ thống ròng rọc là 90% và sợi dây vắt qua ròng rọc có khối lượng không đáng kể và không dãn ) A Bài 3 (2đ) Người ta đổ nước và dầu , mỗi thứ vào một nhánh của ống hình chữ U đang chứa thuỷ ngân sao cho mực thuỷ ngân trong hai nhánh ngang h 2 bằng nhau .(hình vẽ ). Biết độ cao của cột dầu là h2 = 20cm , h 1 =? hãy tính độ cao h1 của cột nước . Bài 4 (3đ) Một khối gỗ hình hộp có kích thước 20cm x 30cm x 50cm.Thả khối gỗ vào trong nước , biết trọng lượng riêng của khối gỗ bằng 8/10 trọng lượng riêng của nước a) Khối gỗ nổi hay bị chìm trong nước ? sao biết ? b) Nếu khối gỗ nổi ,tính phần thể tích gỗ nỗi trên mặt nước ? c) Nếu khối gỗ nổi, có thể đặt thêm một vật có khối lượng lớn nhất là bao nhiêu lên khối gỗ trên để chìm ngay tại mặt nước ? -Đề gồm 01 trang-
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2018-2019 MÔN VẬT LÝ KHỐI 8 ( Thời gian làm bài 120phút) ( * Ghi chú: Học sinh làm bài không nhất thiết giải theo đáp án ) Bài 1 (2đ) Gọi So (km) là khoảng cách giữa hai điểm AB S1 (km) là khoảng cách giữa hai xe sau thời gian t1 = 1,5h S ( km) là khoảng cách giữa điểm hai xe gặp nhau đến A t(h) là thời gian hai xe thực hiện để gặp nhau a) Khoảng cách giữa hai xe sau khi thực hiện 1,5h Tacó : + xe A : cách A một khoảng SA = VA .t1 0,25đ +xe B : cách A một khoảng SB = So + VB .t1 0,25đ + khoảng cách giữa hai xe sau 1,5h là : S1 = SB –SA S1 = So + VB .t1 -VA .t1 0,25đ = 20 +45 – 60 = 5 (km) 0,25đ b) +Trong thời gian t(h) để xeA đuổi kịp xe B là : Khi xe A đuổi kịp xe B thì cả hai cách A như nhau , khi đó So So + VB .t = VA .t t 0,25đ VA VB 20 = = 2(h) 0,5đ 40 30 + Điểm hai xe gặp nhau cách A một khoảng là : SA = VA .t = 40.2 = 80(km) 0,25đ Bài 2(3đ) a) + hệ thống có 1 ròng rọc động , nên : T1 = T2 = ½(Pr +PA ) 0,5đ + vì hệ thống ròng rọc có hiệu suất 90%, nên cườngđộ lực cản T1 T2 chiếm10% của lực kéo 0,25đ F Fk = T2 + Fms = T2 + T2 .0,1= 1,1 .T2 0,25đ k Pr FK = 1,1.½(Pr +PA )= 1,1.1/2( 5)= 2,75(N) 1đ b) Công của lực kéo : A A = FK .Sd 0,25đ + trong đó Sd = 2. hvật = 2.0,5= 1(m) 0,25đ PA Vậy A = FK .Sd = 2,75.1 = 2,75 (J) 0,5đ Bài3 (2đ) + Ta có PA = PB (1) (Áp suất nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang trong lòng chất lỏng) 0,5đ + Xét áp suất tại điểm A do cột dầu gây ra : PA = h(dầu ) .d(dầu) hdầu = h(dầu) . 10.D(dầu) (2) 0,25đ h nước =? + Xét áp suất tại điểm B do cột nước gây ra : PA = h(nước ) .d(nước) = h(nước) . 10.D(nước) (3) 0,25đ • • A B
  3. h2.D2 + từ (1), (2) và (3), suy ra : h1 0,25đ D1 20.900 Vậy độ cao của cột nước là : h 18(cm) 0,75đ 1 1000 Bài 4 (3đ) a) khối gỗ nổi trong nước , vì d(gỗ) = 8/10 d(nước) 0,5đ b) Phần thể tích của khối gỗ nỗi trên mặt nước : + vì khối gỗ nổi , nên FA = P (vật) (1) 0,25đ m0 + Trong đó : FA = d(nước).V2 = d1 .( V – V1 ) (2) 0,25đ P( vật) = d(vật) .V(vật) = d2 .V (3) 0,25đ V1 + từ (1), (2) và (3) , ta có d1 .( V – V1 ) = d2 .V (4) 0,25đ V2 từ (4) , suy ra : V (d1 d2 ) d2 D1 V1 V (1 ) V (1 ) 0,25đ d1 d1 D2 -6 -3 -3 3 3 V1 = 20.30.50.10 ( 1- 0,8) = 30.0,2.10 = 6.10 ( m ) = 6 dm 0,25đ c) Khi đặt thêm một vật có khối lượng m0 lên khối gỗ và khối gỗ vừa chìm ngay tại mặt nước , thì: FA = P(vật) + P0 = d2.V + 10.m0 0,25đ F d .V suy ra : m A 2 0,25đ 0 10 F d .V (d d ) m A 2 1 2 V (D D )V (1000 800)30.10 3 6(kg) 0,5đ 0 10 10 1 2