Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2015-2016

doc 3 trang nhatle22 4200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2015_2016.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2015-2016

  1. Ngày soạn: 9/ 12/ 2015 Ngày dạy: . /12/2015 Tuần 19 – Tiết 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nhận thức của học sinh khi học xong Từ bài 1 đến bài 9 2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức vào giải thích một số hiện tượng thực tế, làm bài tập. 3. Thái độ: Trung thực, tích cực, nghiêm túc. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Ma trận, đề đáp án, đáp án - biểu điểm 1/ MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ Cộng Tên thấp cao chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN T (ND, KQ KQ L chương) - Nhận biết được 1 vật đứng yên và - Vận dụng được công chuyển động. s thức v = . t - Phân biệt được chuyển động. - Hiểu được -Biểu diễn được lực - KN về áp lực. s công thức v = . t bằng vectơ. Giải thích Chương - Nhận biết được lực ma sát nghỉ, được một số hiện tượng I: Cơ học - Hiểu được tác trượt, lăn. thường gặp liên quan tới dụng của lực. - Nêu được KN quán tính, công thức quán tính. tính áp suất, các yếu tố về lực, biết -Vận dụng công thức p được cách tính thời gian chuyển = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. động. Số câu 2(C1,C2) 1 (C3a, C4a) 2 (C3b, C4b, C5) 5 Số điểm 3 1,5 5,5 10 điểm 0 0 Tỉ lệ /0 30% 15% 55% = 100 /0 2/ ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm: 3 điểm. Câu 1 (2điểm): Ghi ra giấy kiểm tra 1 chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng. 1. Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc? A. Khi vật đó không chuyển động. B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian. C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi. D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. 2. Thế nào là chuyển động không đều? A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. B. Là chuyển động có vận tốc không đổi. C. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường. D. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
  2. 3. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực ? A. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ. B. Áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật. C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. Áp lực bằng trọng lượng của vật. 4. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe. B. Ma sát giữa các viên bi với trục của bánh xe. C. Ma sát khi dùng xe kéo một khúc cây mà khúc cây vẫn đứng yên. D. Ma sát khi đánh diêm. Câu 2 (1điểm): Ghép nội dung cột A với cột B để được câu hoàn chỉnh A Cột nối B 1/ Công thức tính thời gian vật chuyển a/ Điểm đặt, phương, chiều, cường độ. động 2/ Quán tính là b/ p = d.h 3/ Công thức tính áp suất chất lỏng c/ t = s/ v 4/ Các yếu tố về lực d/ Nguyên nhân làm vật không thay đổi 5/ Vận tốc không thay đổi vận tốc đột ngột được B. Phần tự luận (7 điểm) Câu 3 (1,5 điểm): a/ Viết công thức tính vận tốc? Nêu các đơn vị, giải thích các đại lượng trong công thức? b/ Bạn Tám đi bộ từ nhà đến trường với vận tốc 4 km/h mất thời gian 0,5 giờ. Tính quãng đường từ nhà bạn Tám đến trường? Câu 4 (2điểm): a/ Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ chuyển động như thế nào? b/ Biểu diễn lực kéo 150 000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (Tỉ xích 1cm ứng với 50 000N) Câu5 (3,5điểm): Một bình cao 1,5 m đựng đầy nước có trọng lượng riêng là 10000 N/m3. a. Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình. b. Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A nằm cách mặt nước 70 cm. 2 c. Để áp suất tại điểm B là PB = 12000N/m thì điểm B cách mặt nước bao nhiêu? HẾT 3/ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: Câu Nội dung Biểu điểm A. Phần trắc nghiệm 1. D 0,5 2. A 0,5 1 3. C 0,5 4. B 0,5 1 - c 0,25 2 - d 0,25 2 3 - b 0,25 4 - a 0,25 B. Phần tự luận
  3. s v 0,25 t Trong đó: v là vận tốc(km/h); s là quãng đường(km); 0,25 3 t là thời gian(h) s b) Từ công thức: v s v.t 0,5đ t Do đó s= 4.0,5 = 2 (km) 0,5 a/ Vật đó vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều 1 b/ Biểu điễn đúng: 1 4 50000N a/ p = d.h 0,5 = 10000.1,5 = 15000 N/m2 0,5 b/ p’ = d.h’ 0,5 5 = 10000.0,7 = 7000 N/m2. 0,5 p 0,5 c) p = d.h h B = B B B d 12000/10000 = 1,2m 1 - HS : Chuần bị học thuộc bài, các công thức, giải trước các bài trong đề cương, ôn tập lại các kiến thức; Dụng cụ để KT. III. Phương pháp. Kiểm tra, đánh giá. (Hình thức KT viết) IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục: 1. Ổn định lớp: Ổn định trật tự và kiểm diện 2. Tổ chức kiểm tra: - GV nói sơ qua về kỉ luật trong giờ KT. - Phát bài KT. - Quản lí - theo dõi HS làm KT. - Thu bài KT. - Nhận xét giờ KT. 3. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau: Về nhà giải lại bài KT. V. Rút kinh nghiệm Ký duyệt Ngày