Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 8 - Tiết 7

doc 4 trang nhatle22 3070
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 8 - Tiết 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_8_tiet_7.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 8 - Tiết 7

  1. Lớp 8. Tiết (TKB): Ngày dạy / / . Sĩ số Vắng . Tuần 7.Tiết 7 (PPCT): KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA 1. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 8 gồm từ tiết 1 đến tiết 6 theo phân phối chương trình Từ bài 1 đến bài 6/ SGK - Vật lý 8 2. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học. - Đối với Học sinh: + Kiến thức:Học sinh nắm được về chuyển động, biểu diễn lực, áp suất. + Kỹ năng:Vận dụng được những kiến thức trên để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng. + Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. - Đối với giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS hợp thực tế. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) - Học sinh kiểm tra trên lớp. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng Lí LT VD LT VD số tiết thuyết (Cấp (Cấp độ (Cấp (Cấp độ độ 1, 2) 3, 4) độ 1, 2) 3, 4) 1. Chuyển động cơ 3 3 2,1 0,9 35 15 2. Lực cơ 3 3 2,1 0,9 35 15 Tổng 6 6 4,2 1,8 70 30 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Số lượng câu (chuẩn cần kiểm Nội dung (chủ Trọng Điểm Cấp độ tra) đề) số số T.số TN TL Cấp độ 1,2 1. Chuyển 70 4,2 ≈ 6 6 0
  2. (Lí thuyết) động cơ 3 2. Lực cơ Cấp độ 3,4 1. Chuyển (Vận động cơ 30 1,8≈ 3 0 3 7 dụng) 2. Lực cơ Tổng 6 3 100 9 10 2. Thiết lập ma trận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ TNK Cộng đề TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL Q 1. Chuyển 1.Biết được 5.Phân biệt 8.Vận dụng động cơ đơn vị đo được chuyển được công của tốc độ. động đều và thức tính tốc s 2.Biết được chuyển động độ v . công thức không đều dựa t xác định vào khái niệm tốc độ tốc độ. trung bình. 6. Hiểu và giải thích được 3.Biết được quán tính là hiện tượng tính chất bảo thường gặp toàn tốc độ và liên quan hướng chuyển đến quán động của vật. tính. Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định. 3 1 1 1 6 C1.1 C5.5 C6.7 C8.8 Số câu hỏi C2.2 C3.3 Số điểm 1,5 0,5 2 4 8 4.Biết được 7.Hiểu được 9.Biểu lực là đại lực ma sát nghỉ diễn 2. Lực cơ lượng giữ cho vật được vectơ. không trượt khi lực vật bị tác dụng bằng
  3. của lực khác. véc tơ. 1 1 1 C4.4 C9.9 3 Số câu hỏi C7.6 Số điểm 0,5 0,5 1 2 TS câu 4 2 1 1 1 9 hỏi TS điểm 2 1 2 4 1 10 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 9 Tổng (2đ) (1đ) (2đ) (4đ) (1đ) 10 20% 10% 20% 40% 10% 100% IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT I.Trắc nghiệm (3.0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1:( 0,5 điểm ). Đơn vị của vận tốc là: A. m/s. B. km.h. C. h/km. D. s/m. Câu 2:( 0,5 điểm ). Công thức tính vận tốc trung bình là: t s A. vtb=s.t. B. vtb=F.s. C. vtb= . D. vtb= . s t Câu 3:( 0,5 điểm ). Một hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, xe đột ngột rẽ phải, hành khách sẽ ở trạng thái nào? A. Nghiêng người sang phải. B. Nghiêng người sang trái. C. Ngã về phía sau. C. Ngã về phía trước. Câu 4:( 0,5 điểm ). Trong các đại lượng cho sau đây, đại lượng nào là đại lượng vectơ ? A. Khối lượng. B. Thể tích. C. Trọng lực. C. Độ dài. Câu 5:( 0,5 điểm ). Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều ? A. Chuyển động của kim đồng hồ. B. Hòn đá được ném lên cao. C. Ô tô bắt đầu rời bến. D. Chuyển động của vật rơi tự do. Câu 6:( 0,5 điểm ). Lực ma sát nghỉ có tác dụng nào sau đây ? A. Tác dụng làm cho vật này chuyển động trên bề mặt vật khác. B. Tác dụng ngăn cản chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật khác. C. Tác dụng ngăn cản chuyển động lăn của vật này trên bề mặt vật khác. D. Tác dụng giữ cho vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. II: Tự luận ( 7,0 điểm). Câu 7:(2 điểm). Quán tính là gì ? Tại sao một ô tô khi bắt đầu chuyển động không thể đạt ngay đến tốc độ 40km/h ? Câu 8:( 4 điểm). Hai người đạp xe . Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi quãng đường 8,1 km hết 0,5 giờ. a, Người nào đi nhanh hơn ? b, Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 30 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km ? Câu 9:(1 điểm). Biểu diễn vectơ lực sau đây:
  4. Lực kéo của một xà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái qua phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N ? ___ ĐÁP ÁN+BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM. ( 2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D B C A D II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu7:(2đ) -Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển 1 động của vật. -Khi có lực của động cơ tác dụng, vì có quán tính nên ô tô 1 không thể lập tức đạt ngay tới tốc độ 40km/h. Câu8: Tóm tắt: 0,5 (4đ) s1 =300m t1 =1phót=60s s2 =8,1km=8100m t2 =0,5h=1800s Giải s1 300 1 v1 = = = 5m/s hay bằng 5. . 3600 = 18km/h. 1 t1 60 1000 s2 8100 1 v2 = = = 4,5m/s hay bằng 4.5. .3600 = 16,2km/h. 1 t2 1800 1000 Người thứ nhất đi nhanh hơn ( v1 > v2) 0,5 20 phút = 30 = 1 giờ. Sau thời gian này người thứ nhất vượt 60 2 1 cách người thứ 2 một đoạn đường s = (v1 – v2)t = (18 – 16,2). 1 = 0,9km. 2 Câu9: 1 (1đ) 500N Fk