Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản

doc 9 trang nhatle22 6720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020_2021_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản

  1. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 28: KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: . Điểm Lời phê Lớp: ĐỀ 1: Phần I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất: (3đ) Câu 1. Khi không khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây tăng? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Trọng lượng. D. Khối lượng riêng. Câu 2. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp nào đúng? A. khí – lỏng – rắn. B. Lỏng – rắn – khí. C. Rắn – lỏng – khí. D. Lỏng – khí – rắn. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một ấm nước đầy? A. Nước nở nhiều hơn ấm, nước tràn ra ngoài. B. Ấm nở ra nên nước không tràn ra ngoài. C. Nước và ấm đều nở ra cùng lúc nên nước không tràn ra ngoài. D. Ấm nóng hơn nở nhiều hơn nước, nên nước không tràn ra ngoài. Câu 4. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt là vì A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 5. Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đang sôi là A. 2120C. B. 1000C. C. 320C. D. 00C. Câu 6. Nhiệt kế thường dùng hoạt động chủ yếu dựa vào hiện tượng A. nở vì nhiệt của chất khí. B. nở vì nhiệt của chất lỏng. C. nở vì nhiệt của chất rắn. D. nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí. Câu 7. Nhiệt kế là thiết bị dùng để A. đo thể tích. B. đo chiều dài. C. đo khối lượng D. đo nhiệt độ. Câu 8. Nhiệt kế y tế có giới hạn đo từ A. O0C – 420C. B. 350C – 420C . C. O0C – 1000C. D. 500C – 1000C Câu 9. Trong các cách so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 10. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng . Câu 11. Nước nóng chảy ở nhiệt độ là A. 1000C. B. 100C. C. – 100C. D. 00C. Câu 12. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương động trên lá. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian tan thành nước.
  2. Phần II: Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7đ) Câu 13. a/ Một vật nặng 60 kg được đưa lên cao bằng một ròng rọc động. Hỏi lực tác dụng vào dây để đưa vật lên là bao nhiêu? (1,0 điểm) b/ Khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân đều nóng lên. Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh được? (1,0 điểm) Câu 14. a/ - Chất rắn nở ra khi nào? Co lại khi nào? (1,0 điểm) - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? (0,5 điểm) - Khi bị hơ nóng, tại sao băng kép bị cong về một phía? (1,0 điểm) b/ Tại sao quả bóng bàn bị móp bỏ vào nước nóng lại phồng lên như cũ ? (0,5 điểm) Câu 15. a/ Băng phiến đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu? Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi hay không? (1,0 điểm) b/ Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí? (1,0 điểm) Bài làm:
  3. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 28: KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: . Điểm Lời phê Lớp: ĐỀ 2: Phần I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất: (3đ) Câu 1. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt là vì A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 2. Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đang sôi là A. 2120C. B. 1000C. C. 320C. D. 00C. Câu 3. Nhiệt kế thường dùng hoạt động chủ yếu dựa vào hiện tượng A. nở vì nhiệt của chất khí. B. nở vì nhiệt của chất lỏng. C. nở vì nhiệt của chất rắn. D. nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí. Câu 4. Nhiệt kế là thiết bị dùng để A. đo thể tích. B. đo chiều dài. C. đo khối lượng D. đo nhiệt độ. Câu 5. Nhiệt kế y tế có giới hạn đo từ A. O0C – 420C. B. 350C – 420C . C. O0C – 1000C. D. 500C – 1000C Câu 6. Trong các cách so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 7. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng . Câu 8. Nước nóng chảy ở nhiệt độ là A. 1000C. B. 100C. C. – 100C. D. 00C. Câu 9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương động trên lá. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian tan thành nước. Câu 10. Khi không khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây tăng? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Trọng lượng. D. Khối lượng riêng. Câu 11. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp nào đúng? A. khí – lỏng – rắn. B. Lỏng – rắn – khí. C. Rắn – lỏng – khí. D. Lỏng – khí – rắn. Câu 12. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một ấm nước đầy? A. Nước nở nhiều hơn ấm, nước tràn ra ngoài. B. Ấm nở ra nên nước không tràn ra ngoài. C. Nước và ấm đều nở ra cùng lúc nên nước không tràn ra ngoài. D. Ấm nóng hơn nở nhiều hơn nước, nên nước không tràn ra ngoài.
  4. Phần II: Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7đ) Câu 13. a/ Một vật nặng 60 kg được đưa lên cao bằng một ròng rọc động. Hỏi lực tác dụng vào dây để đưa vật lên là bao nhiêu? (1,0 điểm) b/ Khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân đều nóng lên. Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh được? (1,0 điểm) Câu 14. a/ - Chất rắn nở ra khi nào? Co lại khi nào? (1,0 điểm) - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? (0,5 điểm) - Khi bị hơ nóng, tại sao băng kép bị cong về một phía? (1,0 điểm) b/ Tại sao quả bóng bàn bị móp bỏ vào nước nóng lại phồng lên như cũ ? (0,5 điểm) Câu 15. a/ Băng phiến đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu? Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi hay không? (1,0 điểm) b/ Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí? (1,0 điểm) Bài làm:
  5. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 28: KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: . Điểm Lời phê Lớp: ĐỀ 3: Phần I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất: (3đ) Câu 1. Nhiệt kế là thiết bị dùng để A. đo thể tích. B. đo chiều dài. C. đo khối lượng D. đo nhiệt độ. Câu 2. Nhiệt kế y tế có giới hạn đo từ A. O0C – 420C. B. 350C – 420C . C. O0C – 1000C. D. 500C – 1000C Câu 3. Trong các cách so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 4. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng . Câu 5. Nước nóng chảy ở nhiệt độ là A. 1000C. B. 100C. C. – 100C. D. 00C. Câu 6. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương động trên lá. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian tan thành nước. Câu 7. Khi không khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây tăng? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Trọng lượng. D. Khối lượng riêng. Câu 8. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp nào đúng? A. khí – lỏng – rắn. B. Lỏng – rắn – khí. C. Rắn – lỏng – khí. D. Lỏng – khí – rắn. Câu 9. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một ấm nước đầy? A. Nước nở nhiều hơn ấm, nước tràn ra ngoài. B. Ấm nở ra nên nước không tràn ra ngoài. C. Nước và ấm đều nở ra cùng lúc nên nước không tràn ra ngoài. D. Ấm nóng hơn nở nhiều hơn nước, nên nước không tràn ra ngoài. Câu 10. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt là vì A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 11. Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đang sôi là A. 2120C. B. 1000C. C. 320C. D. 00C. Câu 12. Nhiệt kế thường dùng hoạt động chủ yếu dựa vào hiện tượng A. nở vì nhiệt của chất khí. B. nở vì nhiệt của chất lỏng. C. nở vì nhiệt của chất rắn. D. nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí.
  6. Phần II: Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7đ) Câu 13. a/ Một vật nặng 60 kg được đưa lên cao bằng một ròng rọc động. Hỏi lực tác dụng vào dây để đưa vật lên là bao nhiêu? (1,0 điểm) b/ Khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân đều nóng lên. Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh được? (1,0 điểm) Câu 14. a/ - Chất rắn nở ra khi nào? Co lại khi nào? (1,0 điểm) - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? (0,5 điểm) - Khi bị hơ nóng, tại sao băng kép bị cong về một phía? (1,0 điểm) b/ Tại sao quả bóng bàn bị móp bỏ vào nước nóng lại phồng lên như cũ ? (0,5 điểm) Câu 15. a/ Băng phiến đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu? Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi hay không? (1,0 điểm) b/ Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí? (1,0 điểm) Bài làm:
  7. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 28: KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: . Điểm Lời phê Lớp: ĐỀ 4: Phần I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất: (3đ) Câu 1. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng . Câu 2. Nước nóng chảy ở nhiệt độ là A. 1000C. B. 100C. C. – 100C. D. 00C. Câu 3. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương động trên lá. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian tan thành nước. Câu 4. Khi không khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây tăng? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Trọng lượng. D. Khối lượng riêng. Câu 5. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp nào đúng? A. khí – lỏng – rắn. B. Lỏng – rắn – khí. C. Rắn – lỏng – khí. D. Lỏng – khí – rắn. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một ấm nước đầy? A. Nước nở nhiều hơn ấm, nước tràn ra ngoài. B. Ấm nở ra nên nước không tràn ra ngoài. C. Nước và ấm đều nở ra cùng lúc nên nước không tràn ra ngoài. D. Ấm nóng hơn nở nhiều hơn nước, nên nước không tràn ra ngoài. Câu 7. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt là vì A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 8. Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đang sôi là A. 2120C. B. 1000C. C. 320C. D. 00C. Câu 9. Nhiệt kế thường dùng hoạt động chủ yếu dựa vào hiện tượng A. nở vì nhiệt của chất khí. B. nở vì nhiệt của chất lỏng. C. nở vì nhiệt của chất rắn. D. nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí. Câu 10. Nhiệt kế là thiết bị dùng để A. đo thể tích. B. đo chiều dài. C. đo khối lượng D. đo nhiệt độ. Câu 11. Nhiệt kế y tế có giới hạn đo từ A. O0C – 420C. B. 350C – 420C . C. O0C – 1000C. D. 500C – 1000C Câu 12. Trong các cách so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
  8. Phần II: Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7đ) Câu 13. a/ Một vật nặng 60 kg được đưa lên cao bằng một ròng rọc động. Hỏi lực tác dụng vào dây để đưa vật lên là bao nhiêu? (1,0 điểm) b/ Khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân đều nóng lên. Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh được? (1,0 điểm) Câu 14. a/ - Chất rắn nở ra khi nào? Co lại khi nào? (1,0 điểm) - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? (0,5 điểm) - Khi bị hơ nóng, tại sao băng kép bị cong về một phía? (1,0 điểm) b/ Tại sao quả bóng bàn bị móp bỏ vào nước nóng lại phồng lên như cũ ? (0,5 điểm) Câu 15. a/ Băng phiến đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu? Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi hay không? (1,0 điểm) b/ Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí? (1,0 điểm) Bài làm: