Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì I - Đề số 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Bản Luốc

doc 5 trang nhatle22 3320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì I - Đề số 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Bản Luốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_6_hoc_ki_i_de_so_2_nam_hoc_2020_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì I - Đề số 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Bản Luốc

  1. UBND HUYỆN HOÀNG SU PHÌ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Vật lí – lớp 6 Đề chính thức (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA 1. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 6 gồm từ tiết 1 đến tiết 17 theo phân phối chương trình.Từ bài 1 đến bài 15/ SGK - Vật lý 6 2. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học. - Đối với Học sinh: + Kiến thức:Học sinh nắm được về : Đo độ dài. Đo thể tích; Khối lượng và lực; Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. + Kỹ năng:Vận dụng được những kiến thức trên để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng. + Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. - Đối với giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS hợp thực tế. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) - Học sinh kiểm tra trên lớp. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng Lí số tiết thuyết LT VD LT VD (Cấp độ (Cấp độ (Cấp độ (Cấp độ 1, 2) 3, 4) 1, 2) 3, 4) 1. Đo độ dài. 3 3 2,1 0,9 13,125 5,625 Đo thể tích 2. Khối lượng 8 7 4,9 3,1 30,625 19,375 và lực 3. Máy cơ đơn 5 4 2,8 2,2 17,5 13,75 giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng
  2. rọc. Tổng 16 14 9,8 6,2 61,25 38,75 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Nội dung (chủ Trọng Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm đề) số T.số TN TL số 1. Đo độ dài. Đo 13,125 1,3125≈ 1 1 0,5 thể tích 5,625 0,5625≈1 1 0,5 2. Khối lượng và 30,625 3,0625≈3 2 1 2,0 lực 19,375 1,9375≈2 1 1 3,5 3. Máy cơ đơn 17,5 1,75≈2 1 1 2,5 giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, 13,75 1,375≈1 1 1,0 ròng rọc. Tổng 100 10 6 4 10,0
  3. UBND HUYỆN HOÀNG SU PHÌ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Vật lí 6 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chủ đề 1. Đo độ dài. Đo 1.Nhận biết được các dụng 5.Hiểu được cách đo độ thể tích cụ đo độ dài. dài. Số câu hỏi 1.(C1.1) 1.(C5.2) 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ % 5 5 10 2. Khối lượng và 2.Nhận biết được đơn vị 6.Hiểu được độ biến 8.Vận dụng được công thức lực của khối lượng riêng và dạng của lò xo càng P = 10m và công thức tính lực. lớn, thì lực đàn hồi khối lượng riêng, trọng lượng 3. Nêu được độ lớn (cường càng lớn. riêng để giải một số bài tập độ) của trọng lực là trọng đơn giản. lượng. Số câu hỏi 2.(C2.3; C2.4) 1.(C3.7) 1.(C6.5) 1.(C8.9) 5 Số điểm 1,0 1,0 0,5 3,0 5,5 Tỉ lệ % 10 10 5 30 55 3. Máy cơ đơn 7.Giải thích được tác 9.Phân tích và so 4.Nhận biết được các máy giản: mặt phẳng dụng của mặt phẳng sánh được trọng cơ đơn giản có trong vật nghiêng, đòn nghiêng trong các ví dụ lượng với lực khi dụng. bẩy, ròng rọc. thực tế. dùng ròng rọc động. Số câu hỏi 1.(C4.6) 1.(C4.8) 1.(C9.10) 3 Số điểm 0,5 2,0 1,0 3,5 Tỉ lệ % 5 20 10 35 Tổng số câu 5 3 1 1 10 Tổng số điểm 3,0 3,0 3,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100%
  4. UBND HUYỆN HOÀNG SU PHÌ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC NĂM HỌC 2020 - 2021 Đề chính thức Môn: Vật lí – lớp 6 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Hãy chọn đáp án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. (0,5 điểm): Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo độ dài? A. Thước kẻ học sinh. B. Thước mét. C. Thước cuộn. D. Thước đo góc. Câu 2. (0,5 điểm): Kết quả đo độ dài của một vật được một bạn học sinh ghi đúng là 15,3cm. Học sinh đã dùng thước có giới hạn đo 20cm và A. chia nhỏ nhất 1mm. B. chia nhỏ nhất 1cm. C. chia nhỏ nhất 2mm. D. chia nhỏ nhất 2cm. Câu 3. (0,5 điểm): Đơn vị đo khối lượng riêng là A. kilôgam. B. kilô gam trên mét. C. kilôgam trên mét vuông. D. kilôgam trên mét khối. Câu 4. (0,5 điểm): Đơn vị đo lực là A. mét. B. niutơn. C. kilôgam. D. niutơn trên mét khối. Câu 5. (0,5 điểm): Trong giới hạn đàn hồi khi độ biến dạng đàn hồi tăng gấp ba lần thì lực đàn hồi A. giảm đi ba lần. B. tăng gấp ba lần. C. giảm đi sáu lần. D. tăng gấp sáu lần. Câu 6. (0,5 điểm): Ví dụ nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy? A. Tấm ván đặt nghiêng. B. Kéo cắt giấy. C. Cầu thang lên nhà hai tầng. D. Plăng. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Câu 7 (1,0điểm): Trọng lượng của một vật là gì? Câu 8 (2,0 điểm): Em hãy giải tích tại sao đi lên dốc càng đứng thì càng mệt hơn khi đi lên dốc càng thoải? Câu 9 (3,0 điểm): Một vật có khối lượng riêng 2600kg/m3 và thể tích 0,5m3. Tính trọng lượng riêng, khối lượng và trọng lượng của vật đó. Câu 10 (1,0 điểm): Hai bạn học sinh lớp 6 dùng một ròng rọc động để kéo một vật nặng có khối lượng 40kg lên theo phương thẳng đứng. Lực kéo của mỗi bạn là 100N thì có kéo được vật đó lên không? Vì sao? Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  5. UBND HUYỆN HOÀNG SU PHÌ HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Vật lí 6 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). (Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D A D B C B II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Đáp án Điểm Câu 7 Trọng lượng của một vật là cường độ (độ lớn) của 1,0 (1,0 điểm) trọng lực tác dụng lên vật đó. Vì dốc càng đứng thì độ nghiêng của mặt đường càng lớn do đó lực nâng người khi đi càng lớn (tức là càng 1,0 Câu 8 mệt). (2,0 điểm) Vì dốc càng thoải thì độ nghiêng của mặt đường càng nhỏ do đó lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức là càng 1,0 đỡ mệt). Cho biết: D = 2600kg/m3 V = 0,5m3 Tính: 0,25 d= ? m = ? P= ? Giải Câu 9 Trọng lượng riêng của vật đó là: (3,0 điểm) d =10D = 10.2600 = 26000 (N/m3) 1,0 Khối lượng của vật đó là: m = D.V = 2600. 0,5 = 1300 (kg) 1,0 Trọng lượng của vật đó là: P= 10m = 10.1300 = 13000 (N) 0,5 Đáp số: d = 26000 (N/m3) m = 1300 (kg) 0,25 P = 13000 (N) Hai bạn đó kéo được vật nặng lên. 0,25 Vì vật có khối lượng 40kg thì có trọng lượng là 400N Câu 10 Mỗi người dùng lực kéo 100N thì lực kéo của hai (1,0 điểm) người là 200N.Vì dùng ròng rọc động được hai lần về 0,75 lực nên lực kéo của hai người bằng một nửa trọng lượng của vật nặng nên kéo vật nặng lên được. ( Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.) Hết