Đề kiểm tra môn Vật Lý Khối 6 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản

doc 8 trang nhatle22 2520
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Khối 6 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_khoi_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020_2021_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Khối 6 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản

  1. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 28: KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng Lí LT VD LT VD số tiết thuyết (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) 1. Tổng kết chương I 1 0 0 1,0 0 10,0 2. Sự nở vì nhiệt của các chất 4 4 2,8 1,2 28,0 12,0 3. Nhiệt kế, 13,0 nhiệt giai 2 1 0,7 1,3 7,0 4. Sự nóng chảy và sự đông đặc 3 2 1,4 1,6 14,0 16,0 Tổng 10 7 4,9 5,1 49,0 51,0 II. Bảng tính số câu hỏi và điểm Trọng Số lượng câu Cấp độ Nội dung Điểm số Tổng số TNKQ TL 1. Tổng kết chương I 0 0 0 0 0 2. Sự nở vì nhiệt 2 câu 0,5 câu Cấp độ 1,2 của các chất 28,0 2,5 3,0 (0,5 điểm) (2,5 điểm) 3. Nhiệt kế, nhiệt 2 câu giai 7,0 2,0 0 0,5 (0,5 điểm) 4. Sự nóng chảy 2 câu 0,5 câu 14,0 2,5 1,5 và sự đông đặc (0,5 điểm) (1,0 điểm) 1. Tổng kết 0,5 câu 10,0 0,5 0 1,0 chương I (1,0 điểm) 2. Sự nở vì nhiệt 2 câu 0,5 câu 12,0 2,5 1,0 Cấp độ 3,4 của các chất (0,5 điểm) (0,5 điểm) 3. Nhiệt kế, nhiệt 13,0 2 câu 0,5 câu giai 2,5 1,5 (0,5 điểm) (1,0 điểm) 4. Sự nóng chảy 2 câu 0,5 câu 16,0 2,5 1,5 và sự đông đặc (0,5 điểm) (1,0 điểm) Tổng 12 câu 3 câu 100 15 10đ (3,0điểm) (7,0điểm)
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nhận biết Thông Hiểu Vận dụng Tên chủ đề Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Lấy được ví dụ về sử dụng các máy cơ 1. Tổng kết đơn giản trong thực chương I tế chỉ rõ lợi ích của nó. 0,5 Số câu 0,5 1,0 1,0 Điểm 10,0 10% Tỉ lệ % Biết được các So sánh được sự Mô tả được hiện Vận dụng kiến chất nở ra khi nở vì nhiệt của tượng nở vì nhiệt thức về sự nở vì 2. Sự nở vì nóng lên, co lại các chất của chất rắn, lỏng, nhiệt của chất nhiệt của khi lạnh đi khí. rắn để giải thích các chất - được một số hiện ứng dụng tượng và ứng dụng thực tế. Số câu 0,5 2 2 0,5 5 Điểm 2,5 0,5 0,5 0,5 4,0 Tỉ lệ 25% 5% 5% 5% 40% Nêu được ứng Mô tả được dụng của nhiệt kế nguyên tắc cấu tạo Xác định được dùng trong phòng và cách chia độ GHĐ và ĐCNN của 3.Nhiệt kế thí nghiệm, nhiệt của nhiệt kế dùng mỗi loại nhiệt kế - nhiệt giai kế rượu và nhiệt chất lỏng. Nêu khi quan sát trực kế y tế. được một số loại tiếp hoặc qua ảnh nhiệt kế thường chụp, hình vẽ. dùng. Số câu 1 1 2 0,5 4,5 Điểm 0,25 0,25 0,5 1,0 2,0 Tỉ lệ 2,5% 2,5% 5% 10% 20% -Biết được đặc - Mô tả được quá Bằng kiến thức về Vận dụng được điểm về nhiệt độ trình chuyển từ quá trình nóng chảy kiến thức về quá 4. Sự nóng trong quá trình thể rắn sang thể và đông đặc để giải trình nóng chảy chảy và sự nóng chảy của lỏng của các chất thích một số hiện và đông đặc để đông đặc chất rắn và đông và ngược lại. tượng thực tế. giải thích một số đặc của chất lỏng. hiện tượng thực tế. Số câu 2 0,5 2 0,5 5 Điểm 0,5 1,0 0,5 1,0 3,0 Tỉ lệ 5% 10% 5% 10% 30% Tổng số 1,5 5,5 7,5 0,5 15 câu 2,75 2,25 4,0 1,0 10,0 Điểm 2,75% 22,5% 40% 10% 100% Tỉ lệ
  3. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 28: KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ I: Phần I:Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất :(3 đ) Câu 1. Khi không khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây tăng? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Trọng lượng. D. Khối lượng riêng. Câu 2. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp nào đúng? A. khí – lỏng - rắn. B. Lỏng – rắn – khí. C. Rắn – lỏng – khí. D. Lỏng – khí – rắn. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một ấm nước đầy? A. Nước nở nhiều hơn ấm, nước tràn ra ngoài. B. Ấm nở ra nên nước không tràn ra ngoài. C. Nước và ấm đều nở ra cùng lúc nên nước không tràn ra ngoài. D. Ấm nóng hơn nở nhiều hơn nước, nên nước không tràn ra ngoài. Câu 4. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt là vì A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 5. Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đang sôi là A. 2120C. B. 1000C. C. 320C. D. 00C. Câu 6. Nhiệt kế thường dùng hoạt động chủ yếu dựa vào hiện tượng A. nở vì nhiệt của chất khí. B. nở vì nhiệt của chất lỏng. C. nở vì nhiệt của chất rắn. D. nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí. Câu 7. Nhiệt kế là thiết bị dùng để A. đo thể tích. B. đo chiều dài. C. đo khối lượng D. đo nhiệt độ. Câu 8. Nhiệt kế y tế có giới hạn đo từ A. O0C – 420C. B. 350C – 420C . C. O0C – 1000C. D. 500C – 1000C Câu 9. Trong các cách so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 10. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng . Câu 11. Nước nóng chảy ở nhiệt độ là A. 1000C. B. 100C. C. – 100C. D. 00C. Câu 12. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương động trên lá. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian tan thành nước. Phần II: Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7 điểm) Câu 13. a/ Một vật nặng 60 kg được đưa lên cao bằng một ròng rọc động. Hỏi lực tác dụng vào dây để đưa vật lên là bao nhiêu? (1,0 điểm)
  4. b/ Khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân đều nóng lên. Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh được? (1,0 điểm) Câu 14. a/ - Chất rắn nở ra khi nào? Co lại khi nào? (1,0 điểm) - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? ( 0,5 điểm) - Khi bị hơ nóng, tại sao băng kép bị cong về một phía? (1,0 điểm) b/ Tại sao quả bóng bàn bị móp bỏ vào nước nóng lại phồng lên như cũ ? ( 0,5 điểm) Câu 15. a/ Băng phiến đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu? Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi hay không? (1,0 điểm) b/ Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí? (1,0 điểm) III.Đáp án và thang điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A A D B B D B D C D D a/- Vật nặng có trọng lượng là 600(N) 0,5 - Dùng 1 ròng rọc động để đưa lên cao thì lực tác dụng vào dây để đưa 0,5 vật nhỏ hơn 600(N) (Chính xác là F= 300N) Câu 13 b/ Khi nóng lên, thủy ngân và ống thủy tinh đều nở ra nhưng thủy ngân nở nhiều hơn ống thủy tinh nên thủy ngân vẫn dâng lên trong 1,0 ống thủy tinh được. a/ - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 1,0 - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 0,5 - Vì băng kép được cấu tạo: Ghép sát 2 thanh kim loại khác nhau, khi Câu 14 bị hơ nóng 2 thanh kim loại khác nhau chúng co dãn vì nhiệt khác 1,0 nhau nên băng kép bị cong về một phía. b/ Không khí trong quả bóng nóng lên nở ra làm quả bóng bàn 0,5 phồng lên. a/ 800C. 0,5 -Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến không thay 0,5 Câu 15 đổi. b/ Tại vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp (– 1170C) và nhiệt độ 1,0 của khí quyển không thể xuống thấp hơn nhiệt độ này.
  5. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 28: KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Đề II: Phần I:Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất :(3 đ) Câu 1. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng? A. Rắn – khí – lỏng. B. Lỏng – rắn – khí. C. Rắn – lỏng – khí. D. Lỏng – khí – rắn. Câu 2. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? A. Khác nhau. B. Giống nhau. C. Có chất giống, có chất khác. D. Không xác định được. Câu 3. Vật nào dưới đây hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt? A. Nhiệt kế kim loại. B. Băng kép. C. Quả bóng bàn. D. Khí cầu dùng không khí nóng. Câu 4. Nút của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào sau đây? A. Hơ nóng nút lọ. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng thân lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 5. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa vào hiện tượng A. nở vì nhiệt của chất khí. B. nở vì nhiệt của chất lỏng. C. nở vì nhiệt của chất rắn. D. nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn. Câu 6. Nhiệt kế y tế dùng để A. đo nhiệt độ cơ thể. B. đo nhiệt độ nước sôi. C. đo nhiệt độ không khí. D. đo độ rượu. Câu 7. Nhiệt kế y tế có thang đo là: A. 35 – 420C B. 20 – 420C C. 0 – 500C D. 0 – 1000C Câu 8. Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đang sôi là : A. 00C. B. 320C. C. 1000C. D. 2120C. Câu 9. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của nó A. không ngừng tăng. B. không ngừng giảm . C. mới đầu tăng, sau giảm. D. không đổi. Câu 10. Chỉ ra kết luận không đúng trong các kết luận sau: A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy. C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi. D. Các chất khác nhau nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Câu 11. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 12. Nước đông đặc ở nhiệt độ A. – 100C B. 00C. C. 100C. D. 1000C. Phần II: Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7 điểm) Câu 13. a/ Một vật nặng 40 kg được đưa lên cao bằng một ròng rọc động. Hỏi lực tác dụng vào dây để đưa vật lên là bao nhiêu? (1,0 điểm) b/ Khi nhiệt kế rượu nóng lên thì cả bầu chứa và rượu đều nóng lên. Tại sao rượu vẫn dâng lên trong ống thủy tinh được? (1,0 điểm) Câu 14. a/ - Chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào? (1,0 điểm) - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? ( 0,5 điểm) - Khi bị hơ nóng, tại sao băng kép bị cong về một phía? (1,0 điểm)
  6. b/ Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh? ( 0,5 điểm) Câu 15. a/ Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu? Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi hay không? (1,0 điểm) b/ Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng thủy ngân để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí? (1,0 điểm) III.Đáp án và thang điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A C B B A A C D B C B a/- Vật nặng có trọng lượng là 400(N) 0,5 - Dùng 1 ròng rọc động để đưa lên cao thì lực tác dụng vào dây để đưa 0,5 Câu 13 vật nhỏ hơn 400(N) (Chính xác là F= 200N) b/ Khi nóng lên, rượu và ống thủy tinh đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn ống thủy tinh nên rượu vẫn dâng lên trong ống thủy tinh 1,0 được. a/ - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 1,0 - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 0,5 - Vì băng kép được cấu tạo: Ghép sát 2 thanh kim loại khác nhau, khi Câu 14 bị hơ nóng 2 thanh kim loại khác nhau chúng co dãn vì nhiệt khác 1,0 nhau nên băng kép bị cong về một phía. b/ Không khí nóng thì nở ra làm cho thể tích tăng. Thể tích tăng thì 0,5 trọng lương riêng giảm: không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh. ( Dựa váo công thức: d=p/v) a/ 800C. 0,5 -Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay 0,5 Câu 15 đổi. b/ Tại vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất thấp (– 390C) và nhiệt 1,0 độ của khí quyển không thể xuống thấp hơn nhiệt độ này. Duyệt của BGH TTCM Người ra đề Nguyễn Tấn Hiệp Trần Thị Loan Nguyễn Tấn Hiệp
  7. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KT GIỮA KỲ II LÝ 6 Câu 1. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng? A. Rắn – khí – lỏng. B. Lỏng – rắn – khí. C. Rắn – lỏng – khí. D. Lỏng – khí – rắn. Câu 2. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp nào đúng? A. khí – lỏng - rắn. B. Lỏng – rắn – khí. C. Rắn – lỏng – khí. D. Lỏng – khí – rắn. Câu 3. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? A. Khác nhau. B. Giống nhau. C. Có chất giống, có chất khác. D. Không xác định được. Câu 4. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một ấm nước đầy? A. Nước nở nhiều hơn ấm nước tràn ra ngoài. B. Ấm nở ra nên nước không tràn ra ngoài. C. Nước và ấm đều nở ra cùng lúc nên nước không tràn ra ngoài. D. Ấm nóng hơn nở nhiều hơn nên nước không tràn ra ngoài. Câu 5. Vật nào dưới đây hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt? A. Nhiệt kế kim loại. B. Băng kép. C. Quả bóng bàn. D. Khí cầu dùng không khí nóng. Câu 6. Nút của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào sau đây? A. Hơ nóng nút lọ.B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng thân lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 7. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa vào hiện tượng A. nở vì nhiệt của chất khí. B. nở vì nhiệt của chất lỏng. C. nở vì nhiệt của chất rắn. D. nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn. Câu 8. Nhiệt kế y tế dùng để A. đo nhiệt độ cơ thể. B. đo nhiệt độ nước sôi. C. đo nhiệt độ không khí. D. đo độ rượu. Câu 9. Nhiệt kế y tế có thang đo là: A. 35 – 420C B. 20 – 420C C. 0 – 500C D. 0 – 1000C Câu 8. Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đang sôi là : A. 00C. B. 320C. C. 1000C. D. 2120C. Câu 10. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của nó A. không ngừng tăng B. không ngừng giảm C. mới đầu tăng , sau giảm D. không đổi Câu 11. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương động trên lá. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đỗ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài , sau một thời gian, tan thành nước. Câu 12. Chỉ ra kết luận không đúng trong các kết luận sau: A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi D. Các chất khác nhau có sự nóng chảy khác nhau Câu 13. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 14. Nước đông đặc ở nhiệt độ: A. – 100CB. 0 0C. C. 100C. D. 1000C.
  8. Câu 15. Trong các so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 16. Khi không khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây tăng? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Trọng lượng. D. Khối lượng riêng. Câu 17. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt là vì A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 18. Nhiệt kế thường dùng hoạt động chủ yếu dựa vào hiện tượng A. nở vì nhiệt của chất khí. B. nở vì nhiệt của chất lỏng. C. nở vì nhiệt của chất rắn. D. nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí. Câu 19. Nhiệt kế là thiết bị dùng để A. đo thể tích. B. đo chiều dài. C. đo khối lượng D. đo nhiệt độ. Câu 20. a/ Một vật nặng 50 kg được đưa lên cao bằng một ròng rọc động. Hỏi lực tác dụng vào dây để đưa vật lên là bao nhiêu? b/ Khi nhiệt kế rượu (hoặc thủy ngân) nóng lên thì cả bầu chứa và rượu (hoặc thủy ngân) đều nóng lên. Tại sao rượu vẫn dâng lên trong ống thủy tinh được? Đáp án: a/- Vật nặng có trọng lượng là 500(N) - Dùng 1 ròng rọc động để đưa lên cao thì lực tác dụng vào dây để đưa vật nhỏ hơn 400(N) (Chính xác là F= 250N) b/ Khi nóng lên, rượu và ống thủy tinh đều nở ra nhưng rượu (hoặc thủy ngân) nở nhiều hơn ống thủy tinh nên rượu(hoặc thủy ngân) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh được. Câu 21. a/ - Chất lỏng ( rắn) nở ra khi nào? Co lại khi nào? - Các chất lỏng ( rắn) khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? - Khi bị hơ nóng, tại sao băng kép bị cong về một phía? b/ Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh? c/ Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng thủy ngân( hoặc rượu) để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí? Đáp án: a tự trả lời Vì băng kép được cấu tạo: Ghép sát 2 thanh kim loại khác nhau, khi bị hơ nóng 2 thanh kim loại khác nhau chúng co dãn vì nhiệt khác nhau nên băng kép bị cong về một phía. b/ Không khí nóng thì nở ra làm cho thể tích tăng. Thể tích tăng thì trọng lương riêng giảm: không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh. ( Dựa váo công thức: d=p/v) c/ -Tại vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp (– 117 0C) và nhiệt độ của khí quyển không thể xuống thấp hơn nhiệt độ này. -Tại vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất thấp (– 39 0C) và nhiệt độ của khí quyển không thể xuống thấp hơn nhiệt độ này. Câu 22. Băng phiến nóng chảy (hoặc đông đặc) ở nhiệt độ bao nhiêu? Trong suốt thời gian (hoặc nóng chảy) đông đặc , nhiệt độ của băng phiến có thay đổi hay không? Đáp án: 80 0C. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi . Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.