Đề kiểm tra môn Vật lý Khối 6 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019

doc 6 trang nhatle22 6070
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật lý Khối 6 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_khoi_6_hoc_ki_1_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật lý Khối 6 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019

  1. KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2018- 2019 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 6 I . MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh khi học xong chương trình vật lý 6 học kì I . - Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , bước đầu suy luận các bài tập đơn giản II .MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Bảng trọng số đề kiểm tra TS Số tiết quy Tổng số Số câu Điểm số Nội dung tiết lý đổi tiết thuyết BH VD BH VD BH VD 1. Đo độ dài - Đo 3 3 2,1 0,9 3 1 1,2 0,4 thể tích 2. Khối lượng - 11 8 5,6 5,4 9 9 3,6 3,6 Lực 3. Máy cơ đơn 2 2 1,4 0,6 2 1 0,8 0,4 giản Tổng 16 13 9,1 6,9 14 11 5,6 4,4 2. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) (Mức độ 4) -. Đo độ dài. Nêu được một số dụng Xác định được Nắm được cách đo Xác định được -. Đo thể tích cụ đo độ dài, đo thể GHĐ và ĐCNN độ dài , cách đo thể thể tích vật rắn chất lỏng. tích với GHĐ và của dụng cụ đo độ tích chất lỏng. không thấm dài, đo thể tích. nước bằng ĐCNN của chúng. bình chia độ, bình tràn. Số câu ( điểm) 1 ( 0,25 ) 1 ( 0,25 ) 1 (2) 1 ( 0,25 ) Tỉ lệ (%) 2,5 2,5 2,5 20 -Lực. Hai lực - Nêu được trọng lực - . Tác dụng đẩy, - Vận dụng được -Vận dụng cân bằng. là lực hút của Trái Đất kéo của lực. công thức P = 10m. được công -Trọng lực. tác dụng lên vật và độ -. So sánh được độ - Ý nghĩa của trọng thức tính khối Đơn vị lực. lớn của nó được gọi là mạnh, yếu của lực lượng riêng,khối lượng riêng và - Lực đàn hồi. trọng lượng. dựa vào tác dụng lượng riêng của các trọng lượng chất - Trọng lượng - Nêu được đơn vị đo làm biến dạng riêng để giải và khối lực. nhiều hay ít. một số bài tập lượng. - Nhận biết được lực -. Nêu được ví dụ đơn giản. - Khối lượng đàn hồi là lực của vật về một số lực. riêng. bị biến dạng tác dụng -. Viết được hệ - Trọng lượng lên vật làm nó biến riêng. thức P = 10m dạng. Số câu ( điểm) 3 ( 0,75 ) 4 ( 1 ) 2 (0,5) 1 ( 3) Tỉ lệ (%) 1 3 7,5 5
  2. 1. Máy cơ -Khái niệm máy cơ - Ứng dụng của máy đơn giản. đơn giản cơ đơn giản Số câu ( điểm) 1 ( 1) 1(1) Tỉ lệ (%) 10 10 Tổng 10 ( 3,25) 6 (6,75) Tỉ lệ (%) 32,5 75,5 III. ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: VẬT LÍ LỚP: 6 Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề) I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây không được dùng để đo độ dài A. thước thẳng B. com pa C. thước dây D. thước cuộn. Câu 2: Giới hạn đo của một thước đo độ dài là: A. Độ dài giữa hai vạch chia trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất mà thước đo được. C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. D. Độ dài của cái thước đó. Câu 3: Niu tơn không phải làđơn vị của: A. Trọng lượng riêng B. Trọng lượng C. Lực đàn hồi D. Trọng lực Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chứa 65 cm 3 nước để đo thể tích của một viên bi thủy tinh. Khi thả viên bi vào bình, bi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích của viên bi là A. 165 cm3 B. 65 cm3 C. 35 cm3 D. 145 cm3 Câu 5: Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là A. 400 ml và 20 ml . B. 400 ml và 200 ml. C. 400 ml và 2 ml . D. 400 ml và 0 ml. Câu 6: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau? A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 7: Hai lực cân bằng là hai lực: A. Đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. B. Đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. C. Đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ.
  3. D. Đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. Câu 8: Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản? A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện. C. Kéo cắt giấy. D. con dao thái. Câu 9: Ở mặt đất, một quả nặng có trọng lượng 0,1N thì khối lượng của quả nặng gần bằng: A. 1000g B.100g C. 10g D. 1g Câu 10: Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là A. 1000 N/m3 B. 10000N/m3 C. 100N/m3 D. 10N/m3 Câu 11: Một lít dầu hoả có khối lượng 800g, khối lượng của 0,5m3 dầu hoả là A. 400g B. 40kg C. 4kg D. 400kg Câu 12: Ở mặt đất,cân nặng của An là 30kg, cân nặng của Bình gấp 1,2 lần cân nặng của An. Vậy, trọng lượng của Bình là A. 3,6N B. 36kg C. 360N D. 360kg II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 13( 2 điểm ) : Trình bày cách đo độ dài của một vật. Câu 14(2 điểm) :Trọng lực là gì? Cho biết phương, chiều và đơn vị của trọng lực? kg Câu 15( 3 điểm ) a) Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 có nghĩa là gì ? m3 b) Một chiếc dầm sắt có thể tích là 350 dm3 . Tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt?  TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH ĐỀ SỐ 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: VẬT LÍ LỚP: 6 Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo độ dài: A.com pa B. Thước thẳng C. Ê.ke D. Bình chia độ Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của một thước đo độ dài là: A. Độ dài giữa hai vạch liên tiếp chia trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất mà thước đo được. C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. D. Độ dài của cái thước đó. Câu 3: Niu tơn là đơn vị của: A. Trọng lượng riêng B. Lực đàn hồi
  4. C. Khối lượng riêng. D. Trọng lực Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chứa 75 cm 3 nước để đo thể tích của một viên bi thủy tinh. Khi thả viên bi vào bình, bi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích của viên bi là A. 125 cm3 B. 175 cm3 C. 135 cm3 D. 25 cm3 Câu 5: Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là . A. 400 ml và 200 ml. B. 400 ml và 2 ml . C. 400 ml và 20 ml D. 400 ml và 0 ml. Câu 6: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau? A.Lực đẩy. B. Lực hút. C.Lực căng. D. Lực kéo. Câu 7: Hai lực cân bằng là hai lực: A. Đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. B. Đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. C. Đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. D. Đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. Câu 8: Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản? A. Búa nhổ đinh B. Bập bênh C. Kéo cắt giấy. D. Dao cắt giấy Câu 9: Ở mặt đất, một quả nặng có trọng lượng 10N thì khối lượng của quả nặng gần bằng: A. 1kg B.100g C. 10g D. 1g Câu 10: Trọng lượng riêng của nước là 10000 N thì khối lượng riêng của nước là m3 A. 100000 kg B. 100 kg m3 m3 C. 1000kg D. 10 kg m3 m3 Câu 11: Một lít dầu hoả có khối lượng 800g, khối lượng của 1,5m3 dầu hoả là A. 120kg B. 400kg C. 1500kg D. 1200kg Câu 12: Ở mặt đất,cân nặng của An là 30kg, cân nặng của Bình gấp 1,8 lần cân nặng của An. Vậy, trọng lượng của Bình là A. 54 N B. 540N C. 300N D. 5400N
  5. II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 13( 2 điểm ): Trình bày cách đo thể tích chất lỏng? Câu 14(2 điểm) : Máy cơ đơn giản có tác dụng gì ? Cho ví dụ minh họa ? kg Câu 15( 3 điểm ) a) Nói khối lượng riêng của nhôm là 2700 có nghĩa là gì ? m3 b) Một quả cầu bằng nhôm có thể tích là 50 dm3 . Tính khối lượng và trọng lượng của quả cầu? IV. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C A C A D B D C B D C II. Tự luận ( 7 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Trình bày cách đo độ dài Câu 13 -) Ước lượng độ dài cần đo,chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp. 0,5 điểm ( 2điểm) -) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật trùng với vạch 0,5 điểm số 0 của thước -) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạch thước ở đầu kia của vật. 0,5 điểm -) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật 0,5 điểm Trọng lực là gì? Cho biết phương, chiều và đơn vị của trọng lực? Câu 14 - Trọng lực là lực hút của trái đất 0,5 điểm ( 2điểm) - Trọng lực +) Phương : Thẳng đứng 0,5 điểm +) Chiều : Hướng về trái đất 0,5 điểm +) Đơn vị : Niu tơn (N) 0,5 điểm kg a) Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 có nghĩa là gì ? m3 kg Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 có nghĩa là: 1m3 sắt có khối m3 1điểm Câu 15 lượng là 7800kg. ( 3điểm) b) Một chiếc dầm sắt có thể tích là 350 dm3 . Tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt? - Tóm tắt đúng 0,5 điểm - Khối lượng cái dầm sắt: m D.V 7800.0,35 2730 kg 0,5 điểm - Trọng lượng cái dầm sắt: P 10.m 10.2730 27300 N 0,5 điểm 0,5 điểm - Đáp số đúng: ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A B D C A B D A C D B II. Tự luận ( 7 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Trình bày các bước đo thể tích chất lỏng -) Ước lượng thể tích cần đo. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích 0,5 điểm Câu 13 hợp. ( 2 điểm) -) Đặt bình chia độ thẳng đứng 0,5 điểm -) Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình 0,5 điểm
  6. -) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng 0,5 điểm Máy cơ đơn giản có tác dụng gì ? Cho ví dụ minh họa ? Câu 14 (2 điểm) - Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng 1 điểm hơn. - HS lấy ví dụ được. 1 điểm kg a) Nói khối lượng riêng của nhôm là 2700 có nghĩa là gì ? m3 kg Nói khối lượng riêng của nhôm là 2700 có nghĩa là: 1m3 nhôm có khối m3 1điểm lượng là 2700kg. Câu 15 3 (3 điểm) b) Một quả cầu bằng nhôm có thể tích là 50 dm . Tính khối lượng và trọng lượng của quả cầu? - Tóm tắt đúng 0,5 điểm - Khối lượng quả cầu: m D.V 2700.0,05 135 kg 0,5 điểm - Trọng lượng quả cầu: P 10.m 10.135 1350 N 0,5 điểm 0,5 điểm - Đáp số đúng: Đức ninh, ngày 8 tháng 12 năm 2017 GV ra đề Duyệt đề Duyệt chuyên môn Đặng Anh Tuấn Hà Thị Ngọc Huệ Trần Xuân Giảng