Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân Long

doc 15 trang nhatle22 6290
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_8_hoc_ki_2_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân Long

  1. Thứ ngày .tháng 3 năm 2021 PHÒNG GD&ĐT YÊN SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Trường THCS Tân Long NĂM HỌC 2020-2021 Họ và tên: Môn : TOÁN 8 Lớp 8 Thời gian 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ 1 ( Đề này có 02 trang ) Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI PhầnI -Trắc nghiệm khách quan : (4 điểm ) Hãy Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng( từ câu 1đến câu 16) Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 2x2 + 1 = 0 B. 2x + 1 = 0 1 C. 2xy + 1 = 0 D. 0 2x 1 Câu 2: Chỉ ra định nghĩa đúng về hai phương trình tương đương: A. Hai phương trình vô nghiệm là hai phương trình tương đương. B.Hai phương trình có chung một nghiệm là hai phương trình tương đương. C.Hai phương trình có chung hai nghiệm là hai phương trình tương đương. D.Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương. Câu 3: Phương trình x – 2021 = x (1) có bao nhiêu nghiệm ? A. Phương trình (1) có một nghiệm duy nhất là x= 2021 B. Phương trình (1) có vô số nghiệm C. Phương trình (1) có có 2021 nghiệm D. Phương trình (1) vô nghiệm Câu 4: Tìm điều kiện của m để phương trình (m – 3).x + 1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn A. m 1 B. m 3 C. m 0 D. m -3 Câu 5: Tập nghiệm của phương trình: (x + 2)(x - 3) = 0 là ? A. S = 2; 3 B. S = 2; 3 C. S = 2;3 D. S = 2;3 x x 6 Câu 6: Tìm ĐKXĐ của phương trình: x 1 x 4 A. x 1 và x 4 B. x -1 và x -4 C. x -1 và x 4 D. x 1 và x -4 Câu 7. x= 2 là nghiệm của phương trình: x2 4x 4 1 A. (x + 2)(x + 3) = 0 B. 0 C. ( x+2)2 =0. D. x 2 x2 4 x 2 Câu 8. Giá trị x 4 là nghiệm của phương trình? A. 2,5x = 10. B. - 2,5x = - 10; C. 2x + 8 = 0; D. x- 4 = 0 Câu 9: Cho phương trình 2x + k = x – 1 có nghiệm x = 1 khi đó giá trị của k bằng. A. -2 B. 2 C. -7 D. 7
  2. Câu 10. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình là : A.2 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 11: Tam gi¸c ABC vuông tại A có diện tích là: AB.AC A.S B. S AB.AC C. S AC.BC D. S AB.BC ABC 2 ABC ABC ABC 1 Câu 12 Cho A' B 'C ' : ABC với tỷ số đồng dạng k . Khi đó ta có 2 A'C ' 1 A' B ' 1 B 'C ' 1 A. B. C. D. cả A,B,C đều đúng AC 2 AB 2 BC 2 A Câu 13: Cho hình vẽ: B H C . Diện tích tích tam giác ABC bằng: 1 1 1 1 A. AH.BC B. AB.BC C. AH.AC D. AH.AB 2 2 2 2 Câu 14. Cho ABC , AD là phân giác của góc BAC, D BC. Biết AB=4cm; AC=6cm, khi đó DB bằng DC A. 2 B.14 C.16 D. 3 3 6 4 2 Câu 15. Phương trình x2 – 4 = 0 tương đương với phương trình nào dưới đây? A. (x + 4)(x - 4) = 0 C. (x – 2)(x + 2) = 0 B. (x + 2)(x + 2) = 0 D. (x – 2)(x – 2) = 0 Câu 16. Cho hình vẽ bên. Biết MN//BC, AM = 2 cm, MB = 3cm, BC = 6,5 cm. Độ dài MN là: 3 A. cm C. 1,5 cm 2 A D. 2,6 cm 2 2 M N B. cm 3 5 C B 6,5 Phần II. Tự luận: ( 6 điểm ) Câu 17: (1,5đ) Giải các phương trình sau: x 2 8 a) b) x(x +3) - 2(x + 3) = 0 x x 2 Câu 18: (1,5đ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/ h . Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay trở về A với vận tốc 24 km/ h . Biết thời gian tổng cộng hết 5h30’ . Tính quãng đường AB ? Câu 19 (2.5điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6cm, AC = 8cm;BC =10cm có đường cao AH cắt cạnh BC tại H, đường phân giác BD của góc ABC cắt cạnh AC tại D a. Tính độ dài các đoạn thẳng AD và DC. b. Tính AH =? Bài 20: (0.5 điểm): Tìm x; y thỏa mãn phương trình sau: x2 - 4x + y2 - 6y + 15 = 2 BÀI LÀM
  3. PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2020- 2021 MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) A.MA TRẬN ĐỀ Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Độ VDThấp VD Cao Chủ TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL đề KQ KQ Khái niệm Nhận biết được về phương phương trình trình, bậc nhất, hiểu phương khái niệm về hai trình tương PT tương đương đương Số Câu 2(C1,2) 2 Số điểm 0.5đ 0.5đ Tỉ lệ % 5% 5% phương Hiểu được định Biết biến đổi tương Vận dụng trình bậc nghĩa PT bậc đương để đưa PT đó kiến thức nhất một ẩn nhất: ax + b = 0 cho về dạng đã học vào , phương (a 0); nghiệm ax + b = 0 ;biết tìm giải phương trình tích; của PT bậc nhất, ĐKXĐ của PT chứa trình. phương nghiệm của PT ẩn ở mẫu, biết cách trình chứa tích,ĐKXĐ của giải PT tích ẩn ở mẫu PT chứa ẩn ở mẫu Số Câu 7(C3,4,5,6,7,8,9) 1(C15) 1(C17) 1(C20 10 Số điểm 1.75đ 0.25đ 1.5đ 0.5đ 4đ Tỉ lệ % 17,5% 2,5% 15% 5% 40% Giải bài Nhận biết được Nắm vững các bước giải toán bằng các bước giải bài toán bằng cách lập cách lập bài toán bằng phương trình, vận dụng phương cách lập phương giải các bài toán . trình. trình. Số Câu 1(C10) 1(C18) 2 Số điểm 0.25đ 1.5đ 1,75đ Tỉ lệ % 2,5% 15% 17,5% Nhận biết được Vận dụng tính Đa giác - công thức tính Hiểu được công thức được đường diện tích Đa diện tích tam tính diện tích tam cao trong tam giác giác vuông khi giác khi cho đường giác vuông khi biết hai cạnh cao và cạnh huyền biết diện tích
  4. góc vuông tam giác vuông đó và cạnh huyền Số Câu 1(C11) 1(C13) 1/2(C19b 2 Số điểm 0.25đ 0.25đ 1.0đ 1,5đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 10% 15% §Þnh lÝ Hiểu và vận dụng TalÐt trong được tính chất đường tam gi¸c. - phân giác của tam Đường giác và định lí Ta let phân giác trong tam giác để tính trong tam độ dài đoạn thẳng giác Số Câu 1(C14) 1/2(C19a) 1,5 Số điểm 0.25đ 1.5đ 1,75đ Tỉ lệ % 2,5% 15% 17,5% Tam giac NhËn biÕt hai HiÓu c¸c tr­êng hîp ®ång d¹ng tam gi¸c ®ång ®ång d¹ng cña hai d¹ng, tû sè diÖn tam gi¸c , c/m hai tÝch cña hai tam tam gi¸c ®ång d¹ng gi¸c ®ång d¹ng Số Câu 1(C12) 1(C16) 2 Số điểm 0.25đ 0.25đ 0,5đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 5% T/Số Câu 12 4 1,5 1,5 1 20 T/Số điểm 3đ 1đ 3đ 2.5đ 0,5 10đ Tỉ lệ % 30% 10% 30% 25% 5% 100% B. ĐỀ KIỂM TRA PhầnI -Trắc nghiệm khách quan : (4 điểm ) Hãy Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng( từ câu 1đến câu 16) Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 2x2 + 1 = 0 B. 2x + 1 = 0 1 C. 2xy + 1 = 0 D. 0 2x 1 Câu 2: Chỉ ra định nghĩa đúng về hai phương trình tương đương: A. Hai phương trình vô nghiệm là hai phương trình tương đương. B.Hai phương trình có chung một nghiệm là hai phương trình tương đương. C.Hai phương trình có chung hai nghiệm là hai phương trình tương đương. D.Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương. Câu 3: Phương trình x – 2021 = x (1) có bao nhiêu nghiệm ? A. Phương trình (1) có một nghiệm duy nhất là x= 2021 B. Phương trình (1) có vô số nghiệm C. Phương trình (1) có có 2021 nghiệm D. Phương trình (1) vô nghiệm Câu 4: Tìm điều kiện của m để phương trình (m – 3).x + 1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn A. m 1 B. m 3 C. m 0 D. m -3
  5. Câu 5: Tập nghiệm của phương trình: (x + 2)(x - 3) = 0 là ? A. S = 2; 3 B. S = 2; 3 C. S = 2;3 D. S = 2;3 x x 6 Câu 6: Tìm ĐKXĐ của phương trình: x 1 x 4 A. x 1 và x 4 B. x -1 và x -4 C. x -1 và x 4 D. x 1 và x -4 Câu 7. x= 2 là nghiệm của phương trình: x2 4x 4 1 A. (x + 2)(x + 3) = 0 B. 0 C. ( x+2)2 =0. D. x 2 x2 4 x 2 Câu 8. Giá trị x 4 là nghiệm của phương trình? A. 2,5x = 10. B. - 2,5x = - 10; C. 2x + 8 = 0; D. x- 4 = 0 Câu 9: Cho phương trình 2x + k = x – 1 có nghiệm x = 1 khi đó giá trị của k bằng. A. -2 B. 2 C. -7 D. 7 Câu 10. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình là : A.2 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 11: Tam gi¸c ABC vuông tại A có diện tích là: AB.AC B.S B. S AB.AC C. S AC.BC D. S AB.BC ABC 2 ABC ABC ABC 1 Câu 12 Cho A' B 'C ' : ABC với tỷ số đồng dạng k . Khi đó ta có 2 A'C ' 1 A' B ' 1 B 'C ' 1 A. B. C. D. cả A,B,C đều đúng AC 2 AB 2 BC 2 A Câu 13: Cho hình vẽ: B H C . Diện tích tích tam giác ABC bằng: 1 1 1 1 A. AH.BC B. AB.BC C. AH.AC D. AH.AB 2 2 2 2 Câu 14. Cho ABC , AD là phân giác của góc BAC, D BC. Biết AB=4cm; AC=6cm, khi đó DB bằng DC A. 2 B.14 C.16 D. 3 3 6 4 2 Câu 15. Phương trình x2 – 4 = 0 tương đương với phương trình nào dưới đây? A. (x + 4)(x - 4) = 0 C. (x – 2)(x + 2) = 0 B. (x + 2)(x + 2) = 0 D. (x – 2)(x – 2) = 0 Câu 16. Cho hình vẽ bên. Biết MN//BC, AM = 2 cm, MB = 3cm, BC = 6,5 cm. Độ dài MN là: 3 A A. cm C. 1,5 cm 2 2 D. 2,6 cm M N 2 3 B. cm C 5 B 6,5
  6. Phần II. Tự luận: ( 6 điểm ) Câu 17: (1,5đ) Giải các phương trình sau: x 2 8 a) b) x(x +3) - 2(x + 3) = 0 x x 2 Câu 18: (1,5đ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/ h . Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay trở về A với vận tốc 24 km/ h . Biết thời gian tổng cộng hết 5h30’ . Tính quãng đường AB ? Câu 19 (2.5điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6cm, AC = 8cm;BC =10cm có đường cao AH cắt cạnh BC tại H, đường phân giác BD của góc ABC cắt cạnh AC tại D a. Tính độ dài các đoạn thẳng AD và DC. b. Tính AH =? Bài 20: (0.5 điểm): Tìm x; y thỏa mãn phương trình sau: x2 - 4x + y2 - 6y + 15 = 2
  7. PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG ĐỀ SỐ 1 ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút ( Đáp án này có 02 trang ) Phần I- Trắc nghiệm khách quan ( 4điểm ): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D D B C C B C A B A D A A C D B.Tự luận ( 6 điểm ) Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu17 a , ĐKXĐ : x 0 và x 2 (1,5đ) x 2 8 (x 2).(x 2) 8.x 0,25 x x 2 x.(x 2) (x 2).x 2 x2 4x 4 8x x2 4x 4 0 x 2 0 0,25 x =-2 thoả mãn ĐKXĐ . Vậy S = {-2} 0,25 b) x(x +3) - 2(x + 3) = 0 (x +3)(x - 2) = 0 0,25 x 3 0 x 3 0,25 x 2 0 x 2 Vậy tập nghiệm của PT là S = {2; 3 } 0,25 Câu 18 Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0) 0,25 (1,5đ) Thời gian đi từ A đến B là x h 30 0,25 Thời gian đi từ B đến A là x h . 24 0,25 Đổi : 5h30’ = 11 h 2 x x 11 Theo bài ra ta có PT : 1 0,25 30 24 2 4x + 5x +120 = 660 9x = 540 x = 60 . 0,25 Vậy quãng đường AB dài 60 km 0,25 Câu 19 Vẽ hình – Ghi giả thiết+ kết luận đúng . 0,5 (2,5đ) A D 6 8 I C B H a.Tính AD=?, DC=?
  8. AD AB - Lập tỉ số 0,25 DC BC AD AB AD AB AD 6 Hay 0,25 DC AD BC AB AC BC AB 8 10 6 16AD= 48  AD = 3 0,25 Ta có AD+DC = 8 =>DC = 5 0,25 Vậy AD = 3cm ; DC = 5cm AB.AC 6.8 2 0,25 b. ta có SABC 24 cm 2 2 1 Mặt khác S AH.BC 0,25 ABC 2 2.S 2.24 AH ABC 4,8 cm 0,5 BC 10 Câu 20 x2 - 4x + y2 - 6y + 15 = 2 x2 - 4x + 4+y2 - 6y + 9 = 0 2 (0,5đ) x 2 0 0,25  (x-2)2 + (y-3)2 = 0 2 y 3 0  x – 2 = 0 và y – 3 = 0 0,25 Vậy x = 2; y = 3 (Ghi chú:Học sinh giải cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa) BGH duyệt đề Giáo viên ra đề Trần Thu Thủy
  9. Ngày dạy 8A: / /2021 8B / /2021. Tiết 50. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức:- Học sinh hiểu được có những cách riêng để nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng, hiểu dấu hiệu đặc biệt để nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng. 2. Kĩ năng:- Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh 3. Thái độ:- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận 4. Phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu toán học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Thước thẳng, eke,thước đo góc; phấn màu,bài giảng điện tử 2. Học sinh: đồ dùng học tập, vở nháp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (3’) Phát biểu 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (10’) 1. Áp dụng các trường hợp đồng Mục tiêu :Hs áp dụng được các trường hợp đồng B dạng của tam giác vào tam dạng của tam giác vào tam giác vuông giác B ' Tiến trình thực hiện vuông. GV: hãy vận dụng các trường hợp đồng dạng A C A ' C '
  10. của 2 tam giác vào 2 tam giác vuông ? HS: Trả lời GV: Sửa chữa, đưa hình vẽ minh hoạ và chốt lại cho HS các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. a) Tam giác vuông này có 1 góc nhọn HS: Vẽ hình và ghi tóm tắt các trường hợp đồng bằng góc nhọn của tam giác kia. dạng của 2 tam giác vuông vào vở b) Tam giác vuông này có 2 cạnh góc Hoạt động 2 (12’) vuông tỉ lệ với 2 cạnh góc vuông của Mục tiêu :Hs hiểu được Dấu hiệu đặc biệt nhận tam giác vuông kia. biệt hai tam giác vuông đồng dạng. Tiến trình thực hiện 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biệt hai HS: Làm ? 1 tam giác vuông đồng dạng. HS: chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong ?1 hình ? DEF và D’E’F’ có HS: Trả lời Dˆ Dˆ ' 900 HS: Giải thích DE DF 1 GV: Sửa chữa D ' E ' D ' F ' 2 DEF D’E’F’ A’B’C’ (Aˆ 900 ) có A’C’2 = B’C’2 -A’B’2 = 5 2 -2 2 = 21 GV: Ta nhận thấy 2 tam giác vuông A’B’C’ và A’C’ = 21 ˆ 0 ABC có cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của ABC (A 90 ) có 2 2 2 tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và 1 AC = BC -AB = 102 -42 = 84 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, ta đã AC = 84 2 21 chứng minh được chúng đồng dạng thông qua Xét A’B’C’ và ABC có A' B ' 2 1  việc tính cạnh góc vuông còn lại , đó là dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng. AB 4 2 A' B ' A'C '  HS: Đọc định lí SGK A'C ' 21 1 AB AC GV: Vẽ hình AC 2 21 2 HS: Nêu GT, KL của định lí Vậy A’B’C’ ABC HS : Tự đọc phần chứng minh trong SGK GV: Tương tự như cách chứng minh các trường *Định lý: SGK - tr 82 hợp đồng dạng của tam giác ta có thể chứng minh định lí này bằng cách nào khác ? HS: Trả lời GV: Gợi ý - Chứng minh theo 2 bước: ABC , A' B 'C ' - Dựng AMN A’B’C’ GT Aˆ Aˆ ' 900 - Chứng minh AMN = A’B’C’ B 'C ' A' B ' (1) HS: Trình bày cách chứng minh theo gợi ý trên BC AB GV: Sửa chữa nhấn mạnh lại cách chứng minh KL ABC A' B 'C ' Hoạt động 3 (12’) * Chứng minh (SGK/82) Mục tiêu :HS biết Tỉ số 2 đường cao, tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng 3. Tỉ số 2 đường cao, tỉ số diện tích Tiến trình thực hiện của tam giác đồng dạng.
  11. HS : Đọc định lí 2 SGK *Định lý 2: (SGK/82) GV: Vẽ hình A A ' B C B ' C ' HS: ghi GT, KL của định lí H H ' A’B’C’ ABC theo tỉ số k GT A’H’  B’C’ ; AH  BC A' B ' A' H ' KL k GV: Hướng dẫn chứng minh AB AH GV: Gợi ý C/m: Vì A’B’C’ ABC (GT) - Từ GT: A’B’C’ ABC A' B ' Bˆ Bˆ ' và k k = ? AB - A’B’H’ có đồng dạng với ABH không? Nếu Xét A’B’H’ và ABH có có thì k = ? Hˆ Hˆ ' 900 ; Bˆ Bˆ ' (c.m.t) ĐPCM A’B’H’ ABH HS: Về nhà làm coi như một bài tập A' B ' A' H ' Do đó k AB AH GV:Từ định lí 2 ta suy ra định lí 3 * Định lí 3: SGK A HS: Đọc định lí 3 SGK và cho biết A ' GT, KL của định lí B C B ' C ' H H ' A’B’C’ ABC GV: Dựa vào công thức tính diện tích của tam GT theo tỉ số đồng dạng k giác để chứng minh định lí 3 S 2 KL A'B'C ' k HS:Suy nghĩ làm bài S GV: chiếu phần chứng minh ABC C/m: Vì A’B’C’ ABC (GT) A' B ' A' H ' k (c.m.t : Đ/lí 2) AB AH S (A' H '.B 'C ') : 2 Mà A'B'C ' SABC (AH.BC) : 2 S A' H ' B 'C ' 2 Hay A'B'C ' . kk ' k SABC AH BC 3.Luyện tập- vận dụng:(3’) Nêu Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng - Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng - Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng 4. Tìm tòi mở rộng: (4’) GV: Hướng dẫn HS vẽ BĐTD với từ khóa" Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông"
  12. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’) - Nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là trường hợp đặc biệt (cạnh huyền -cạnh góc vuông), tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích - Làm các bài 46 51/SGK Ngày dạy 8A: ./ /2021 8B / /2021 Tiết 50. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1. kiến thức:- Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông), tỉ số hai đường cao tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng. 2. kĩ năng:- Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh 3.thái độ:- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận 4. Phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu toán học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu,bài giảng điện tử 2. Học sinh: đồ dùng học tập, vở nháp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (3’) - Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (10’) 1. Bài 46 (SGK/84) E D 1 F 2 A C B
  13. Mục tiêu :Hs vận dụng được Dấu hiệu đặc biệt nhận biệt hai tam giác vuông đồng dạng vào làm bài 46 Tiến trình thực hiện HS: Đọc bài 46 HS : quan sát hình vẽ và tìm các cặp tam giác đồng dạng Có 6 cặp tam giác đồng dạng HS: Trả lời +) ABE ADC ( Â chung) GVSửa chữa nhấn mạnh khi viết các tam +) ABE FDE ( Eˆ chung) giác đồng dạng phải viết theo đúng thứ tự +) ADC FBC ( Cˆ chung) các đỉnh tương ứng ˆ ˆ +) FDE FBC ( F1 F2 ) +) ABE FBC ( cùng ADC ) +) FDE ADC (cùng FBC ) Hoạt động 2 (11’) 2. Bài 49( SGK/84) Mục tiêu :Hs vận dụng được Dấu hiệu đặc biệt nhận biệt hai tam giác vuông đồng dạng vào làm bài 49 0 Tiến trình thực hiện GT ABC (Â=90 ) HS: Đọc bài 49, quan sát hình 51 AH  BC; AB = 12,45 cm GV: Trong hình vẽ có những tam giác AC = 20,50cm nào ? Những cặp tam giác nào đồng dạng KL a) Có bao nhiêu cặp ? với nhau? Vì sao? b) Tính BC, AH,BH,CH - Tính BC dựa vào tam giác nào? Chứng minh - Tính AH, BH, CH a) Có 3 cặp tam giác đồng dạng sau: - Muốn tính được các đoạn thẳng này ABC HBA (g.g) nên xét cặp tam giác đồng dạng nào? ABC HAC (g.g) HS: Suy nghĩ -Trình bày HAC HBA (cùng ABC ) GV: Sửa chữa b) Trong tam giác vuông ABC Ta có: BC2 = AB2 + AC2 ( Đ/L Pitago) BC = AB2 AC 2 12,452 20,52 23,98(cm) * ABC HAC (c/m tren) AB AC BC ta có: HB HA BA AB BC AB2 12,452 HB 6,46 (cm) HB BA BC 23,98 AC BC AC.AB 12,45.20,5 HA 10,64(c HA BA BC 23,98 m) HC = BC - BH = 23,98 - 6, 46 = 17,52 (cm) 3. Bài 50 (SGK/84) Hoạt động 3 (11’) Mục tiêu :Hs vận dụng được Dấu hiệu đặc biệt nhận biệt hai tam giác vuông đồng dạng vào làm bài 50 Tiến trình thực hiện
  14. GV: giải thích cho HS rõ BC và B’C’ là Ta có: hai tia sáng song song (theo kiến thức về ABC A' B 'C ' AB AC quang học). Vậy A’B’C’ quan hệ thế nào với ABC ? A' B ' A'C ' A' B '.AC HS: Hoạt động nhóm (7') AB HS: Hoạt động cá nhân (3') A'C ' 36,9.2,1 HS: Thảo luận thống nhất ý kiến ghi kết AB 47,83(m) quả bảng nhóm 1,62 GV: Bảng phụ ghi đáp án bài 50 HS: Nhận xét GV: Sửa chữa 3.Luyện tập- vận dụng:(5’) - Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng - Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng - Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng 4. Tìm tòi mở rộng: (3’) Bài tập: Bóng của một ống khói nhà máy trên mặt đất có độ dài là 36,9m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 1,62m. Tính chiều cao của ống khói (h.52) . 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - Làm các bài 47 52SGK - Xem trước bài “ứng dụng thực tế của hai tam giác đồng dạng” - Xem lại cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất