Đề thi môn Toán Lớp 8 (Bản đẹp)

pdf 25 trang nhatle22 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi môn Toán Lớp 8 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_mon_toan_lop_8_ban_dep.pdf

Nội dung text: Đề thi môn Toán Lớp 8 (Bản đẹp)

  1. ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? 15 A. 15x2 4 3 B. 4x + 9 = 0 C. 0x + 9 = 0 D. 30 x Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào tương đương với phương trình: 2x 4 0 ? A. x 20 B. 4x 2 0 C. 2 - 4x = 0 D. 2x 4 0 3xx 2 6 1 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là: xx 7 2 3 3 A. x 7 B. x C. hoặc D. và . 2 Câu 4. Phương trình 2x + 1 = x - 3 có nghiệm là: A. -1 B. -2 C. -3 D. -4 Câu 5. Bất phương trình 6 - 2x 0 có nghiệm: A. x 3 B. x 3 C. x -3 D. x -3. Câu 6: Nếu a ≤ b thì: A. 55ab B. 5a ≤ 5b C. -5a ≤ -5b D. 5a + 5 ≤ 5b Câu 7: Cho AB = 15cm, CD = 5cm. Khi đó: AB 3 CD 1 AB CD 3 A. B. C. 3 0 D. CD 10 AB 3 CD AB 10 Câu 8: Cho hình vẽ (hình bên): Biết MN// BC và MN = 3cm, AM = 2cm, AB = 6cm. A Khi đó độ dài đoạn thẳng BC là: N A. 8cm B. 9cm M C. 12cm D. 15cm. Câu 9: Có mấy trường hợp đồng dạng của tam giác (không phải tam giác vuông) ? A. 1 B. 2 C. 3 BD. 4 C Câu 10: Cho tam giác ABC, có AD là đường phân giác thì: AB DC AB DC AB DB AC DC A. B. C. D. AC BD BD AC AC DC BD AB Câu 11: Số cạnh của hình chóp lục giác đều là: A. 6 B. 12 C. 18 D. 24 Câu 12: Số mặt của hình hộp chữ nhật là : A. 4 B. 6 C. 10 D. 12 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (3 điểm). Giải phương trình và bất phương trình sau a) 2 xx 1 3 1 ; b) (x – 1)(5x + 4) = 0 ; c) 2x – 6 ≥ 9 – 3x. Câu 2 (3 điểm).Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. a) Hãy chỉ ra các tam giác đồng dạng. Viết các tam giác A này theo thứ tự các đỉnh tương ứng. b) Gọi I và K lần lượt hình chiếu của điểm H lên cạnh AB, AC. Chứng minh AI.AB = AK.AC Câu 3 (1 điểm). Với a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng Bminh rằngH : C a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca). ĐỀ 2 Câu 1 (3 điểm) a) Giải phương trình : 2(x + 3) = 5x – 4 1 2 5 – 2x b) Giải phương trình : x – 3 – x + 3 = x2 – 9 x + 1 2x – 2 c) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 2 3
  2. Câu 2 (1 điểm) : Một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài gấp bốn lần chiều rộng. Nếu giảm chiều rộng 1m và tăng chiều dài 5m thì diện tích thửa đất không đổi. Tính các kích thước lúc đầu của thửa đất? Câu 3 (1điểm) : Tổng diện tích của 3 nước Việt Nam – Lào – Campuchia là 739012 km2 (số liệu 2002). Trong đó, diện tích nước Việt Nam chiếm tỉ lệ 43,465%, diện tích nước Lào nhỏ hơn diện tích nước Campuchia 55 800km2. Tính diện tích các nước Việt Nam, Lào, Campuchia (làm tròn đến hàng đơn vị). Câu 4 (1 điểm) : Gia đình bác Hòa có nuôi ba con bò sữa để tăng thêm thu nhập cho gia đình, trung bình mỗi con cho 2 400 lít sữa/năm và bán được 12 000 đồng/lít sữa. Trong đó, tiền chi phí đầu tư, chăm sóc 1 bò bằng 3 tiền thu được mỗi năm. Hãy tính xem mỗi năm gia đình bác Hòa thu nhập thêm bao nhiêu tiền? Câu 5 (1 điểm) : Một xe máy đi từ tỉnh A đến tỉnh B theo một đường dài 70km. Lúc về, xe máy đi đường khác dài 84km với vận tốc kém lúc đi là 8km/h. Tính vận tốc lúc về của xe máy, biết thời gian phúc về gấp rưỡi thời gian lúc đi. Câu 6 (3 điểm):Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB < AC) có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H a) Chứng minh : BFH đồng dạng CEH và FA.BH = FH.AC b) Gọi I là trung điểm của BC và K là điểm đối xứng H qua I. Chứng minh : AKC đồng dạng AHF c) AK cắt HC tại O. Lấy điểm m thuộc đoạn thẳng AC sao cho EF // OM. Chứng minh : HM  AD. ĐỀ 3 I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? 32 15 A. 15x2 4 3 B. 4y 8 0 C. x 0 D. 30 79 x Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào tương đương với phương trình: 2x 4 0 ? A. x 20 B. 4x 2 0 C. 4x 8 0 D. 2x 4 0 3xx 2 6 1 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là: xx 7 2 3 3 A. x 7 B. x C. hoặc D. và 2 Câu 4: An có 60000 đồng, mua bút hết 15000 đồng, còn lại mua vở với giá mỗi quyển vở là 6000 đồng. Số quyển vở An có thể mua nhiều nhất là: A. 7 quyển B. 8 quyển C. 9 quyển D. 10 quyển Câu 5: Tập nghiệm của phương trình 2x 5 5: A. S 5 B. S 5 C. S 0; 5 D. S 5; 5 Câu 6: Nếu ab thì: A. 55ab B. 44ab C. ab 88 D. 88 ab Câu 7: Cho AB 15 d m ; CD 5 m. Khi đó: AB 3 CD 1 AB CD 3 A. B. C. 3 D. CD 10 AB 3 CD AB 10 Câu 8: Cho hình vẽ (hình bên): A Biết MN// BC và MN 3 cm ; AM 2 cm , AB 5 cm Khi đó độ dài đoạn thẳng BC là: M N 10 6 A. cm B. cm 3 5 C. 7,5cm D. 5cm Câu 9: Ánh nắng mặt trời chiếu một cây phi lao ngã bóng trên mặt Bđất dài 6,4m. Cùng thời điểm đó Cmột cái cọc cao 20cm cắm vuông góc với mặt đất có bóng đổ dài 32cm. Chiều cao của cây phi lao là: A. 10,24m B. 4m C. 2m D. 12,8m Câu 10: Cho tam giác ABC, có AD là đường phân giác thì: Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 2
  3. AB DC AB DC AB DB AC DC A. B. C. D. AC BD BD AC AC DC BD AB Câu 11: Số cạnh của hình chóp lục giác đều là: A. 6 B. 12 C. 18 D. 15 Câu 12: Một bể bơi có hình dạng một hình hộp chữ nhật, có kích thước bên trong của đáy lần lượt là 6m và 25m. Dung tích nước trong hồ khi mực nước trong hồ cao 2m là: A. 150m3 B. 170m3 C. 300m3 D. 340m3 II./ TỰ LUẬN (7điểm) Bài 1: (2đ) x 1 5 12 a) Giải phương trình sau: 1 xx 22x2 4 b) Giải phương trình sau: 2x 6 x 3 2x 2 3 3x 2 c) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 5 10 4 Bài 2: (1.5đ) Một ô tô đi từ Thanh Hoá đến Hà Nội với vận tốc 40km/h. Sau 2 giờ 15 phút nghỉ lại ở Thanh Hoá, ô tô lại từ Thanh Hoá về Hà Nội với vận tốc là 30km/h. Tính chiều dài quãng đường Hà Nội – Thanh Hoá biết rằng tổng thời gian cả đi lẫn về là 11 giờ (kể cả thời gian nghỉ lại ở Thanh Hoá). Bài 3: (3.5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH, AB = 6 cm, AC = 8cm a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC b/ Tính BC , AH , BH c/ Gọi I và K lần lượt hình chiếu của điểm H lên cạnh AB, AC. Chứng minh AI.AB =AK.AC ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình x2 2x 3 0 A. x2 10 B. 2x2 1 0 C. x2 10 D. xx2 0 xx3 5 1 Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình là x 1 x 2 x2 3x+2 A. x1 B. x2 và x3 C. x1 và x3 D. x1 và x2 Câu 3: Nếu -2a > -2b thì A. ab B. ab C. ab D. ab 1 Câu 4. Giá trị của m để phương trình x + m = 0 có nghiệm x = 4 là: 2 A. m = -4 B. m = 4 C. m = -2 D. m = 2 -3 0 Câu 5. Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào: /////////////////// A. x 0 B. x 3 C. x 3 D. x 3 Câu 6: Tập nghiệm của phương trình 2x 2 0 là: A. S 1 B. S 1;1 C. S 2; 2 D. S 1 AB 2 Câu 7: Biết = và CD =10cm Độ dài đoạn AB là CD 5 A. 10,4cm B. 7cm C. 4cm D. 5cm Câu 8: Cho ∆ABC có đường phân giác trong AD, ta có tỉ số AB DC DB AB DC AB AB AC A. B. C. D. BD AC DC AC BD AC DC DB 3 Câu 9: ∆ABC đồng dạng với ∆DEF theo tỉ số đồng dạng k . Diện tích của ∆ABC là 27cm2 , thì diện 2 tích của ∆DEF là Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 3
  4. A. 12cm2 B. 24cm2 C. 36cm2 D. 48cm2 Câu 10: Một hình hộp chữ nhật có kích thước 3 x 4 x 5 (cm) thì diện tích xung quanh và thể tích của nó là A. 60cm và 60cm3 B. 54cm và 32cm3 C. 64cm và 35cm3 D. 70cm và 60cm3 1 Câu 11. Cho ABC có M AB và AM = AB, vẽ MN//BC, N AC. Biết MN = 2cm, thì BC bằng: 3 A. 6cm B. 4cm C. 8cm D. 10cm Câu 12: Cho hình lăng trụ đứng với các kính thước như hình vẽ. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó là: C 4cm A 2 2 A. 36cm B. 72cm 5cm C. 40cm2 D. 60cm2 B 5cm II./ TỰ LUẬN (7điểm) C' A' Bài 1: (2đ) B' a) Giải phương trình sau: (x 2 – 2x + 1) – 4 = 0 x 2 3 x2 11 b) Giải phương trình sau: x 2 x 2 x2 4 3x 1 3( x 2) 5 3 x c) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 1 4 8 2 Bài 2: (1.5đ) Số lượng gạo bao thứ nhất gấp ba lần số lượng gạo trong bao thứ hai. Nếu bớt ở bao thứ nhất đi 30 2 kg ,và thêm vào bao thứ hai 25 kg thì số lượng gạo bao thứ nhất bằng số lượng trong bao thứ hai . hỏi 3 lúc đầu mỗi bao có bao nhiêu kg? Bài 3: (3.5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 15cm, AC = 20cm. Vẽ tia Ax//BC và tia By vuông góc với BC tại B, tia Ax cắt By tại D. a) Chứng minh ∆ ABC  ∆ DAB b) Tính BC, DA, DB. c) AB cắt CD tại I. Tính diện tích ∆ BIC ĐỀ 5 I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. 1/ Phương trình 2x + 1 = x - 3 có nghiệm là: A. -1 B. -2 C. -3 D. -4 2 x 2/ Cho phương trình 2 . Điều kiện xác định của phương trình là: xx 11 A. x 1 B. x -1 C. x 1 D. x 0 và x 1 3/ Bất phương trình 6 - 2x 0 có nghiệm: A. x 3 B. x 3 C. x -3 D. x -3 4/ Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? 1 3 A. 20x B. -3x2 + 1 = 0 C. x22 x 1 x D. 0x + 5 = 0 x 2 5/ Phương trình x = x có tập hợp nghiệm là: A. 0 B. x x Q C. x x Z D. x x 0 6/ Một hình chữ nhật có diện tích bằng 48cm2 và có một cạnh bằng 8cm thì đường chéo của hình chữ nhật đó bằng: A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm A 7/ Trong hình vẽ 1 biết BAD· = DAC· tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? A B DB ABBD A. = B. = A D DC DC A C B D C Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 4
  5. DB A B A D DB C. = D. = (Hình 1) DC A C A C DC 8/ Trong hình vẽ 2 biết MN // BC , biết AM = 2 cm, MB = 3cm BC = 6,5 cm. Khi đó độ dài cạnh MN là: A 3 A. cm B. 5 cm 2 2 M N C. 1,5 cm D. 2,6 cm (Hình 2) 3 C 9/ Một hình lập phương có : B 6,5 A. 6 mặt hình vuông , 6 đỉnh , 6 cạnh B. 6 mặt hình vuông, 8 cạnh, 12 đỉnh C. 6 đỉnh , 8 mặt hình vuông, 12 cạnh D. 6 mặt hình vuông, 8 đỉnh , 12 cạnh. 10/ Hình chóp tứ giác đều có chiều cao h = 15cm và thể tích V = 120cm3 thì diện tích đáy là: A. 8 cm2 B. 12 cm2 C. 24 cm2 D. 36 cm2. 11/ Một hình hộp chữ nhật có các kích thước là 6cm ; 8cm ; 12cm .Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là : A. 192 cm3 B. 576 cm3 C. 336 cm3 D. 288 cm3 12/ Cho hình lăng trụ đứng đáy tam giác có kích thước 3 cm, 4 cm, 5cm và chiều cao 6cm. Thể tích của nó là: A . 36 cm3 B. 360 cm3 C. 60 cm3 D. 600 cm3 II./ TỰ LUẬN (7điểm) Bài 1: (2đ) a) Giải phương trình sau: (2x 3)( x 5) 4 x2 6 x x x2 x b) Giải phương trình sau: 2x 6 2 x 2 ( x 1)( x 3) 12x 1 9 x 1 8 x 1 c) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 12 3 4 Bài 2: (1.5đ) Tử của 1 phân số bé hơn tử số là 13 đơn vị nếu tăng tử số nên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 4 đơn vị thì được phân số mới bằng 3/5 .tìm phân số ban đầu Bài 3: (3.5đ) Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Đường cao AH và phân giác BD cắt nhau tại I ( H BC và D AC ) a. Tính độ dài AD, DC b. C/m ∆ABI ∆CBD IH AD c. C/m IA DC ĐỀ 6 Bài 1 : Giải các phương trình sau: a) 7x- 14 = 0 b) (3x -7 )( x+ 5) = (x+5)(3-2x) x 2 x 2 4 x2 c) x 2 x 2 x2 4 d) 2x 6 x 3 Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Trong một buổi lao động lớp 8A có 40 học sinh được chia làm hai tổ. Tổ thứ nhất .Trồng cây, tổ thứ hai dọn vệ sinh. Tổ trồng cây nhiều hơn tổ dọn vệ sinh 6 người .Hỏi tổ trồng cây có bao nhiêu người . Bài 3. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: 2x 2 3 3x 2 a) 2x + 5 7 b) 5 10 4 Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH , AB = 6 cm, AC = 8cm a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC b/ Tính BC , AH , BH c/ chứng minh AH2 = HB.HC d/ Gọi I và K lần lượt hình chiếu của điểm H lên cạnh AB , AC. Chứng minh AI .AB =AK .AC ĐỀ 7 Câu 1(3 điểm) Giải các phương trình sau: Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 5
  6. 21 a) 3x b) (2x 3)( x 5) 4 x2 6 x 52 xx 1 19 2 c). 2 d) 3 x ( x 1)( x 5) x2 2 x 2 ( x 3)( x 2) x 3 Câu 2: a.Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số: 7 x 3 x 2 6 4 2 2 xx 4 3(2 1) b.Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức 14 7 xx32 72 Câu 3.: Tử của một phân số nhỏ hơn mẫu của nó 5 đơn vị. Nếu ta thêm vào tử 18 đơn vị và vào mẫu 3 đơn vị thì được một phân số mới bằng nghịch đảo phân số ban đầu. Tìm phân số ban đầu. Câu 4 Cho tam giác ABC vuông tại A có AB > AC, M là điểm tùy ý trên cạnh BC. Qua M kẻ Mx  BC và cắt đoạn AB tại I, cắt tia CA tại D a) Chứng minh ABC MDC. b) Chứng minh BI . BA = BM . BC. c) CI cắt BD tại K. Chứng minh BI . BA + CI . CK không phụ thuộc vị trí điểm M. S d) Cho góc ACB = 600, tính CMA S CDB Câu 5 Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 10 cm, trung đoạn bằng 13cm . Tính thể tích của hình chóp. ĐỀ 8 Bài 1: giải các pt 5x 2 5 3x 10x 3 6 8x a) b) 1 3 2 12 9 x 1 x 5x 2 x 3 48 x 3 c/ d/ x 2 x 2 4 x2 x 3 9 x2 x 3 12 x 1 x 7 2 2 2x2 2 e/ 0 k/ 0 x2 4 x 2 x 2 x 1 x 1 x2 1 Bài 2: giải các bất pt sau xx 11 xx 11 1/ 81 2/ (x+3).(x-3) < (x +2)2 +3 3/ 18 34 43 Bài 3 Cho tam giác ABC vuông tại A kẻ đường cao AH , vẽ tia phân giác BD của góc B cắt AH tại E biết BC = 10cm AC = 8 cm a/ Tính AB b/ Chứng minh HBA đồng dạng ABC BA EH c/Chứng minh BC EA Bài 4: Bà của Nam hơn Nam 56 tuổi , bố nam kém bà nam 30 tuổi .Tính tuổi của nam .Biết tổng số tuổi của ba người là 124 ĐỀ 9 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm): Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? 1 A. 2x + 1 = 0 B. 0 C. x + y = 0 D. 0x + 2 = 0 2x 1 Câu 2. Tập nghiệm của phương trình x – 3 = 0 là: Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 6
  7. A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3;0} D. S = {–3} x x 1 Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình 1 là: x 3 x A. x 0 B. x 3 C. x 0 và x 3 D. x 0 và x -3 Câu 4. Phương trình nào là phương trình tích : A. 2x- (x+3)= 0 B. 2x +3= 0 C. 14x+7= 0 D. (x-5)(x+3)= 0 Câu 5. Nếu -5a > -5b thì : A. a b D. a ≤ b Câu 6. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? A. x > 0 B. x -5 0 C. x - 5 D. x > -5 -5 Câu 7. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn : A. x + y > 2 B. 0.x – 1 0 C. 2x –5 > 1 D. (x – 1)2 2x Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình x +3 -3 D. x / x -3 x Câu 9. Trong hình biết MQ là tia phân giác NMP . Tỷ số là: y 5 5 A. B. 2 4 2 4 B. C. D. 5 5 ˆ ˆ ˆ ˆ Câu 10. Nếu hai tam giác ABC và DEF có A D,C E thì: A A. ABC DEF B. ABC EDF 5 B. AB DFE D. ABC FED D x E 10 Câu 11. Số đo x trong hình bên là : A. 5 B. 6 B 18 C C. 5,5 D. 7 Câu 12. Độ dài x trong hình bên là: A. 3 B. 2,5 C. 2,9 D. 3,2 Câu 13. Hình hộp chữ nhật là hình có bao nhiêu mặt? A. 4 mặt B. 5 mặt C. 6 mặt D. 7 mặt Câu 14. Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 3dm. Câu nào sau đây đúng: AB AB 1 AB 1 AB 1 A. 2 B. C. D. CD CD 5 CD 4 CD 3 2 Câu 15. Cho ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k . Tỉ số chu vi của hai tam giác đó: 3 4 2 3 3 A. B. C. D. 9 3 2 4 Câu 16. Chỉ ra tam giác đồng dạng trong các hình sau: A. ∆DEF ∆ABC B. ∆PQR ∆EDF C. ∆ABC ∆PQR D. Cả A, B, C đúng PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 17. (1,0 đ) Giải các phương trình sau: x 2 1 2 a) 4x + 8 = 3x – 15 b) x 2 x x ( x 2) Câu 18. (1,0đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x - 8 0, b) 10 + 10x > 0 Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 7
  8. Câu 19. (1,0đ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình. Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15 km/h, rồi từ trường quay về nhà với vận tốc 20km/h. Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường của người đó? Câu 20. (3,0đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Kẻ đường cao AH của tam giác ADB ( AH DB, H DB ). a) Chứng minh: HAD ABD . b) Chứng minh: AD2 = DH.DB. c) Tính độ dài các đoạn thẳng AH, DH. d) Tính tỉ số diện tích và từ đó suy ra tỉ số đồng dạng của nó. ĐỀ 10 I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? 1 A. 0x + 2 = 0 B. 0 C. x + y = 0 D. 2x 1 0 2x 1 Câu 2. Tập nghiệm của phương trình x – 1 = 0 là: A. {0} B. {1} C. {1;0} D. {–1} x x 1 Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình 1 là: x 3 x A. x 0 B. x 3 C. x 0 và x 3 D. x 0 và x -3 Câu 4. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm : A. 8+x = 4 B. 2 – x = x – 4 C. 1 +x = x D. 5+2x = 0 Câu 5. Nghiệm của bất phương trình 4–2x – 5 B. x –1 Câu 6. Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 0 2 ]////////////////////////////////////// A. x 2; B. x > 2 ; C. x 2 D. x 2 B. 0.x – 1 0 C. 2x –5 > 1 D. (x – 1)2 2x Câu 8. Nếu tam giác ABC có MN//BC, (M AB, N AC) theo định lý Talet ta có: AM AN AM AN AM AN AB AN A. B. C. D. MB NC AB NC MB AC MB NC Câu 9. Cho a 3thì : A. a = 3 B. a = - 3 C. a = 3 D.Một đáp án khác Câu 10. Nếu M’N’P’ DEF thì ta có tỉ lệ thức nào đúng nhất nào: M'N'M'P' M'N'N'P' A. B. . DE DF DE EF N'P' EF M'N'N'P'M'P' C. . D. DE M 'N' DE EF DF Câu 11. Dựa vào hình vẽ trên cho biết, x = ? A. 9cm. B. 6cm. C. 1cm. D. 3cm. Câu 12. Hình hộp chữ nhật là hình có bao nhiêu mặt? A. 4 mặt B. 5 mặt C. 6 mặt D. 7 mặt II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. x 15 xx 23 a) (3x – 2)(4x + 5) = 0 b) 2x c) 32 xx 2 2x 3 8x 11 Bài 2. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: . 2 6 Bài 3. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h. Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A, D BC . Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 8
  9. DB a) Tính ; DB; DC? DC b) Kẻ đường cao AH ( H BC ). Chứng minh rằng: ΔAHB ΔCHA . S c) Tính AHB S CHA ĐỀ 11 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 Điểm). Câu 1. Trên trục số biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất nào? A. x +1 4 D. x3 0 3 Câu 2. Tập nghiệm của phương trình xx 3 2 3 là: A. {0} B. {0;6} C. {6} D. 6 Câu 3. ABC  DEF theo hệ số tỉ lệ k thì DEF ABC theo hệ số tỉ lệ là: 1 1 A. k B. C. k2 D. k k2 S Câu 4. MQN  ABC theo hệ số tỉ lệ k thì tỉ số MQN bằng: S ABC 1 A.k B. C.k2 D. k AB AC Câu 5: ABC và DEF có: ; A E kết luận nào sau đây đúng: ED EF A. ABC  DEF; B. ABC  EDF; C. ABC  EFD ; D. ABC  FDE Câu 6. Cho hình hộp chữ nhật có mấy mặt? A. 2 B. 4 C. 6 D.8 Câu 7. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’(hình 1) có thể tích V của nó bằng: A. V= AB+AD+AA’ B. V=A’A.AB.BB’ C. V=AB.BC.CD D. V= AB.AD.AA’ Câu 8 . Cho hình lập phương có diện tích toàn phần là 216 cm2 thì thể tích của nó bằng: A. 36cm3 B. 360cm3 C. 216cm3 D. 260cm3 Câu 9. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? 2 A. 30 B. 3 5x 0 C. x2 + 4x = 0 D. 0x + 3 = 0 x 1 Câu 10. Phương trình bậc nhất 3- x = 0 có hệ số a bằng 7 1 1 A. B. - C.3 D. 1 7 7 Câu 11. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 3x +2 = 0 ? A.3x = -2 B. 3x = 2 C. 2x = 3 B. 2x = -3 Câu 12. Điều kiện của m để phương trình bậc nhất (m – 2)x +4 = 0 là A. m 0 B. m >2 C. m 2 D. m b. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. -2a -3b C. -5a -2b + 1 Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 9
  10. Câu 16. Bất phương trình 4 - x >0 có tập nghiệm là: A. xx/4  B. xx/4  C. xx/4  D. xx/4  PHẦN II: TỰ LUẬN (6 ĐIỂM). Câu 17 (1,0 điểm). Giải các phương trình sau: a) 4x 8 0 b) 3xx 7 2 4 0 Câu 18 (1,25 điểm). Giải các bất phương trình sau 2xx 2 2 a) 3x - 15 > 0 b) 2 32 2 1 3x 11 Câu 19. (0,5đ) Giải phương trình sau: ; x 1 x 2 ( x 1)( x 2) Câu 20(1,0 điểm) (Giải bài toán bằng cách lập phương trình) Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 40 km/h. Lúc về, người đó đi với vận tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB. Câu 21: (2,25 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD. Hãy a)Chứng minh AHB ∽ BCD b)Chứng minh : AHD ∽ BAD c)Tính diện tích tam giác ABD, từ đó tính độ dài đoạn thẳng AH ? ĐỀ 12 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Bài 1: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 4x(x 2) 2 1) Giá trị của phân thức tại x = -1 bằng: x 2 4 1 1 A. 12 B. -12 C. D. 12 12 x 1 2) Điều kiện để giá trị phân thức được xác định là: x3 2x 2 x A. x 0 B. x 1 C. x 0 và x 1 D. và x 1 x 2 1 3) Phương trình 1 có nghiệm là: x 1 A. -1 B. 2 C. 2 và -1 D. -2 x 5x 2 4) Điều kiện xác định của phương trình:1 là: 3 x (x 2)(3 x) x 2 A. x 3 B. x 2 C. x 3 và x 2 D. hoặc 5) Nếu a b thì 10 2a 10 2b . Dấu thích hợp trong ô trống là: A. C. D. 6) x= 1 là nghiệm của bất phương trình: A. 3x 3 9 B. 5x 4x 1 C. x 2x 2x 4 D. x 6 5 x 7) Cho hình lập phương có cạnh là 5 cm. Diện tích xung quanh của hình lập phương là: A. 25cm2 B. 125cm2 C. 150cm2 D. 100cm2 8) Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là: 5cm ; 3cm ; 2cm. Thể tích của hình hộp chữ nhật là: A. 54cm3 B. 54cm2 C. 30cm2 D. 30cm3 Bài 2: (2 điểm) Điền dấu “x” vào ô thích hợp: Phát biểu Đúng Sai a) Nếu tam giác vuông này có 2 cạnh góc vuông tỉ lệ với 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng. b) Tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. c) Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng dạng k =1. d) Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau. Phần II: Tự luận (7 điểm) Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 10
  11. Bài 1: (2 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 1 2x 1 5x 2 4 8 Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày được 40 ha. Khi thực hiện, mỗi ngày cày được 52 ha. Vì vậy, đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha nữa. Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đã định? Bài 3: (3 điểm) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH (H BC). Biết BH = 4cm ; CH = 9cm. Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. Chứng minh rằng: a) Tứ giác AIHK là hình chữ nhật. b) Tam giác AKI đồng dạng với tam giác ABC. c) Tính diện tích ABC ĐỀ 13 Câu 1: (1,5 điểm) Giải phương trình : a) 3x = 2x + 5 ; b) │2x+1│-3x+1=2 2x 1 1 Câu 2: (1,5 điểm) Cho phương trình: x x 1 x a) Tìm điều kiện xác định của phương trình. b) Giải phương trình. Câu 3: (1,5 điểm) a) Giải bất phương trình 5x 10 0và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. b) Cho m > n. Chứng minh -8m + 1 =1/3 Câu 4: (1,5 điểm) Một tàu chở hàng khởi hành từ thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc 36km/h. Sau đó 2 giờ một tàu chở khách cũng đi từ đó với vận tốc 48km/h đuổi theo tàu hàng. Hỏi tàu khách đi bao lâu thì gặp tàu hàng ? Câu 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, BC = 10cm và đường phân giác BD ( D thuộc cạnh AC). Kẻ DH vuông góc với BC ( H thuộc cạnh BC). AD a) Tính tỉ số CD b) Hãy nêu hai cặp tam giác đồng dạng trên hình. c) Chứng minh: AB.DC = HD.BC Câu 6: (1,0 điểm) a) Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Giải thích các kí hiệu. b) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng với CA = 3cm, AB = 4cm; BB’ = 7cm (hình vẽ bên) Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 11
  12. ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM( 4 ®iÓm) Câu 1. Trong các trường hợp nào sau đây, trường hợp nào vật có cả động năng và thế nằng? A. Một ô tô đang chuyển động trên đường B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe C. Một máy bay đang bay trên cao D.Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay. Câu 2. Hiện tượng khuêch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ của vật: A- Lúc tăng, lúc giảm B. Không đổi C. Giảm D. Tăng Câu 3. Cho một miếng đồng xu sau khi nung nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của đồng xu thay đổi như thế nào? A. Tăng B. Lúc đầu tăng, lúc sau giảm C. Giảm D. Lúc đầu giảm, lúc sau tăng Câu 4. Trong các cách xắp xếp sự dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng? A. Bạc, thủy ngân, nước, không khí B. Thủy ngân, bạc, nước, không khí C. Không khí, nước, bạc, thủy ngân D. Bạc, nước, thủy ngân, không khí Câu 5: Nồi, xoong thường được làm bằng kim loại vì nó có tính ưu điểm nào sau đây: A. Dẫn nhiệt tốt B. Khó nóng chảy C. Chắc chắn D. Sáng chói Câu 6. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ xảy ra trong chân không B. Chất khí và chất lỏng C. Chất khí, chất lỏng và chất rắn D. Chỉ xảy ra trong chất khí Câu 7: Trong ba cách truyền nhiệt thì dạng nào có thể truyền được trong chân không? A. Đối lưu B. Đối lưu và bức xạ nhiệt C. Dẫn nhiệt D. Bức xạ nhiệt Câu 8. Hiện tượng đường tan trong nước là: A. dẫn nhiệt. B. tan trong nước C. đối lưu D. khuếch tán. Chọn câu phát biểu sai. B. TỰ LUẬN ( 6 ®iÓm) Câu 9: (3 điểm) a. Vì sao quả bóng bay được bơm căng, dù buộc thật chặt mà sau một thời gian vẫn bị xẹp b. Về mùa đông ngồi canh lò sưởi cơ thể ta cảm thấy ám áp. Năng lượng nhiệt từ lò sưởi truyền tới cơ thể ta bằng hình thức nào? Câu 10 (3 điểm ) Thả một thỏi nhôm khối lượng 0,5kg nung nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 35oC. Sau một thời gian nhiệt độ cả quả cầu nhôm và nước đều là 37oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK. a. Tính nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra. b. Tính thể tích nước trong cốc ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Câu 1. Khi ném quả bóng từ dưới lên thì A. động năng của quả bóng giảm, thế năng của quả bóng tăng. B. động năng của quả bóng tăng, thế năng của quả bóng giảm. C. động năng và thế năng của quả bóng đều giảm. D. động năng và thế năng của quả bóng đều tăng. Câu 2. Đơn vị của nhiệt lượng là A. N/m B. J/kg C. J/kg.K D. J Câu 3. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết A. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1g chất đó giảm 1oC. B. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. C. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10oC. Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 12
  13. D. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1m3 chất đó tăng thêm 1oC. Câu 4. Ngăn đá của tủ lạnh được đặt phía trên nhằm mục đích A. để khí lạnh nhẹ hơn chuyển động xuống dưới. B. dễ thiết kế, sửa chữa. C. làm cho hơi lạnh truyền khắp nơi trong tủ. D. làm tủ lạnh lâu hơn. Câu 5. Sự tạo thành gió là do A. đối lưu giữa các lớp không khí. C. bức xạ nhiệt giữa các lớp không khí. B. dẫn nhiệt giữa các lớp không khí. D. đối lưu và bức xạ nhiệt giữa các lớp không khí. Câu 6. Trên một máy có ghi 1000W, con số đó cho biết A. trong một giờ máy thực hiện một công 1000J. B. công suất định mức của máy là 1000 W. C. công suất nhỏ nhất của máy là 1000W. D. trong một giây máy thực hiện một công 1000W. Câu 7. Quả bóng bay đang cầm trên tay bị bóp lại, khi đó cơ năng của quả bóng thuộc loại A. thế năng hấp dẫn và động năng. B. thế năng đàn hồi và động năng. C. thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. D. thế năng đàn hồi. Câu 8. Trong những vật sau, vật vừa có động năng vừa có thế năng là A. máy bay đang bay trên trời. B. quả bóng đang lăn trên sân. C. một con chim đang đậu trên cành cây. D. quyển sách đang ở trên bàn. Câu 9. Khi cho một thỏi đồng đã được nung nóng đến 150oC vào một cốc nước ở 30oC thì A. nhiệt năng của thỏi đồng tăng lên và nhiệt năng của cốc nước giảm. B. nhiệt năng của thỏi đồng và của cốc nước đều giảm. C. nhiệt năng của thỏi đồng và của cốc nước đều tăng lên. D. nhiệt năng của thỏi đồng giảm và nhiệt năng của cốc nước tăng lên. Câu 10. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức A. bức xạ nhiệt. B. dẫn nhiệt và đối lưu. C. dẫn nhiệt. D. đối lưu. Câu 11. Khi nhiệt độ của vật tăng lên thì A. nhiệt lượng của vật tăng. B. nhiệt lượng của vật giảm. C. các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên. D. các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại. Câu 12. Trong các tính chất sau, tính chất không phải của nguyên tử, phân tử là: A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. B. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D. Các nguyên tử, phân tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. Câu 13. Nồi, soong thường làm bằng kim loại vì A. kim loại dẫn điện tốt nên dùng để đun nấu. B. kim loại dẫn nhiệt tốt nên nhanh chín thức ăn. C. kim loại dẫn điện tốt nên nhanh chín thức ăn. D. kim loại dẫn nhiệt tốt nhưng hấp thụ nhiệt kém. Câu 14. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém đến tốt sau đây, cách đúng nhất là A. nước, thuỷ ngân, không khí, đồng. B. không khí, nước, thuỷ ngân, đồng. C. đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. D. thuỷ ngân, đồng, nước, không khí. Câu 15. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. chất rắn và chân không. B. chất khí và chân không. C. chất rắn và chất lỏng. D. chất lỏng và chất khí. Câu 16. Trong các hiện tượng sau, trường hợp không phải hiện tượng khuyếch tán là A. đổ mực tím vào nước, nước có màu tím. B. bỏ băng phiến vào quần áo, quần áo có mùi của băng phiến. C. đổ vừng vào đậu rồi dùng tay trộn đều. D. mở nắp lọ nước hoa, trong phòng có mùi nước hoa. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 17 (2đ): Nêu điều kiện có động năng, động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Em hãy lấy ví dụ về vật có động năng. Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 13
  14. Câu 18 (1đ): Một máy trong 300 giây thực hiện một công là 3000J. Tính công suất của máy. Câu 19 (2đ): Tại sao về mùa lạnh chim thường đứng xù lông ? Câu 20 (1đ): Tính nhiệt lượng cần truyền cho 3kg nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C lên 400C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/ kg.K ĐỀ 3 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Trong các đơn vị sau đây thì đơn vị nào là đơn vị của công? A. Jun (J) B. Niu tơn (N) C. Oat (W) D. Paxcan (Pa) Câu 2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Nhiệt độ của vật. B. Trọng lượng của vật. C. Khối lượng của vật. D. Cả khối lượng và trọng lượng của vật. Câu 3: Vật nào sau đây có động năng? A. Tảng đá nằm ở trên cao. B. Lò xo bị nén. C. Cánh cung đang giương. D. Mũi tên đang bay. Câu 4: Sự truyền nhiệt ở chất rắn là: A. Đối lưu. B. Dẫn nhiệt. C. Bức xạ nhiệt. D. Cả đối lưu và bức xạ nhiệt Câu 5: Một cần trục thực hiện một công 2000J để nâng một vật nặng lên cao trong thời gian 2 giây. Công suất của cần trục sinh ra là: A. 2000W B. 4000W C. 1000W D. 0,15kW Câu 6: Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém là: A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí. B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí C. Đồng, thủy tinh, không khí, nước. D. Thủy tinh, đồng, nước, không khí. II. TỰ LUÂN (7 điểm) Câu 7 (2 điểm): Đối lưu là gì ? Bức xạ nhiệt là gì ? Nhiệt từ Mặt trời truyền xuống Trái đất bằng hình thức nào? Đối với chất rắn nhiệt truyền bằng hình thức nào? Câu 8 (2,5 điểm): Cần cẩu A nâng được một vật có khối lượng 1100kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút. Cần cẩu B nâng được một vật có khối lượng 800kg lên cao 5m trong thời gian 0,5 phút. a) Tính công nâng vật lên của mỗi cần cẩu? b) So sánh công suất của hai cần cẩu? Câu 9 (2,5 điểm): Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg ở nhiệt độ 1000C vào cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu nhôm và nước đều bằng 270C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và của nhôm là 880J/kg.K. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt. Hãy tính: a) Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra. b) Khối lượng nước trong cốc. ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Câu 1 (0,5 điểm). Một vật có độ cao càng lớn thì ? A. Thế năng trọng trường của vật càng lớn. B. Thế năng trọng trường của vật càng nhỏ. C. Động năng vật càng lớn. D. Động năng vật càng nhỏ. Câu 2 (0,5 điểm). Một ô tô đang chuyển động, cơ năng của ô tô thuộc dạng nào sau đây ? A. Thế năng đàn hồi. B. Thế năng trọng trường. C. Nhiệt năng. D. Động năng. Câu 3 (0,5 điểm). Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ các phân tử nước: A. hút các hạt phấn hoa. B. khi thì chuyển động, khi thì đứng yên. C. chuyển động hỗn độn không ngừng. D. có khoảng cách. Câu 4 (0,5 điểm). Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật giảm thì ? A. Nhiệt độ của vật giảm. B. Khối lượng của vật giảm. C. Trọng lượng của vật giảm. D. Thể tích của vật tăng lên. Câu 5 (0,5 điểm). Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật ? A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng. B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng. C. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng. D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng. Câu 6 (0,5 điểm). Nhiệt năng của vật càng lớn khi ? Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 14
  15. A. Vật có khối lượng càng lớn. B. Vật có khối lượng càng nhỏ. C. Vật có nhiệt độ càng thấp. D. Vật có nhiệt độ càng cao. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 7 (3,0 điểm). Lấy ví dụ giải thích nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật ? Câu 8 (3,0 điểm). Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 2 lít nước. Miếng đồng nguội đi từ 100oC xuống 25oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? (Cho biết: nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K) Câu 9 (1,0 điểm). Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 2,5 m/s. Công suất của ngựa là 500W. Tính lực kéo của ngựa ? ĐỀ 5 I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Nhiệt độ. B. Thể tích. C. Nhiệt năng. D. Khối lượng. 2. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì: A. Sứ lâu hỏng B. Sứ cách nhiệt tốt C. Sứ dẫn nhiệt tốt D. Sứ rẻ tiền 3. Nước biển mặn vì sao? A. Các phân tử nước biển có vị mặn. B. Các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau. C. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. 4. Khi nén không khí trong một chiếc bơm xe đạp thì A. Khoảng cách giữa các phân tử không khí giảm. B. Số phân tử không khí trong bơm giảm. C. Khối lượng các phân không khí giảm. D. Kích thước các phân không khí giảm. 5. Trong các vật sau đây: Vật A có khối lượng 0,5kg ở độ cao 2m; vật B có khối lượng 1kg ở độ cao 1,5m; vật C có khối lượng 1,5kg ở độ cao 3m. Thế năng của vật nào lớn nhất? A. Vật B. B. Vật A. C. Ba vật có thế năng bằng nhau. D. Vật C. 6. Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên, mất hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là: A. 720W. B. 12W. C. 180W. D. 360W. 7. Một viên đạn đang bay có những dạng năng lượng nào? A. Động năng, thế năng B. Nhiệt năng C. Thế năng, nhiệt năng D. Động năng, thế năng và nhiệt năng 8. Công thức tính công suất là: t A A. P = A.t. B. P = . C. P = . D. P = F.s. A t 9. Cánh máy bay thường được quyét ánh bạc để: A. Giảm ma sát với không khí. B. Giảm sự dẫn nhiệt. C. Liên lạc thuận lợi hơn với các đài ra đa. D. Ít hấp thụ bức xạ nhiệt của mặt trời. 10. Bỏ một chiếc thìa vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng. B. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. C. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều không đổi. 11. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường nào? A. Khí và rắn B. Lỏng và rắn C. Lỏng và khí D. Rắn ,lỏng , khí 12. Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng? A. Do hiện tượng truyền nhiệt C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt B. Do hiện tượng đối lưu D. Do hiện tượng dẫn nhiệt II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu còn trống sau: 13. Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: lực tác dụng vào vật và . Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 15
  16. 14. Khi vật có khả năng , ta nói vật có cơ năng. 15. Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn: 16. Nhiệt năng của một vật là tổng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. TỰ LUẬN Bài 1. (1đ) Vì sao các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác? Bài 2. (2 điểm) Một cần cẩu nhỏ khi hoạt động với công suất 2000W thì nâng được một vật nặng 200kg lên đều đến độ cao 15m trong 20 giây. a. Tính công mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật? b. Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc? Bài 3. (3 điểm) a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi một ấm nhôm có khối lượng 240g đựng 1,75lít nước ở 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/kg.K, của nước là c2 = 4200J/kg.K. b. Bỏ 100g đồng ở 1200C vào 500g nước ở 250C. Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt? Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. ĐỀ 6 A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1 . Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. Công mà người đó thực hiện là: A. 100J. B. 25J. C. 1000J. D. 250J . Câu 2. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào: A. khối lượng của vật B. độ tăng nhiệt độ của vật C. nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật. D. trọng lượng của vật Câu 3. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm. C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm. Câu 4. Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao. Vì: A. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt. B. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt. C. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt. D. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt. Câu 5. Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau? A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng đàn hồi của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng hấp dẫn của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 6. Một khối lượng nước 25kg thu được một nhiệt lượng 1050kJ thì nóng lên tới 300C. Nhiệt độ ban đầu của nước là: 0 0 0 0 A. t1=20 C B. t1=30 C C. t1=10 C D. t1=30,01 C B. TỰ LUẬN (7 điểm): Viết câu trả hoặc lời giải cho các câu sau: Câu 7(1,5điểm). Một hành khách ngồi trong một toa tàu đang rời khỏi ga. Người hành khách đó có động năng không? Tại sao? Câu 8(2,0 điểm). Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh? Câu 9(3,5 điểm). Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5kg nước làm cho nước nóng lên tới 300C. Hỏi: a) Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Nhiệt lượng nước thu vào? c) Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. ĐỀ 7 Câu 1: Nhiệt lượng của vật là A. Tổng động năng các phân tử cấu tọa nên vật B. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. C. trọng lượng của vật. D . nhiệt độ của vật. Câu 2: Đổ 150cm3 rượu vào 100cm3 nước ta thu được hỗn hợp có thể tích Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 16
  17. A. Nhỏ hơn 250cm3 C. Lớn hơn 250cm3 B. Không xác định được D. 250cm3 Câu 3: Một người đi xe máy trên đoạn đường S =10km , lực cản trung bình là 35N .Công của lực kéo động cơ trên đoạn đường đó là A. A =350000J B. A =3500J C. A =350J D. A =35000J Câu 4: Dùng cần cẩu nâng thùng hàng trọng lượng 2500N lên cao 12m . Công thực hiện trong trường hợp này là A. A = 300kJ B. A = 30kJ C. A = 3000kJ D. A = 3kJ Câu 5: Trên một động cơ có ghi 1500W. Con số đó chỉ: A. Khối lượng của động cơ là 1500 Kg. C. Công mà động cơ sinh ra trong 1s là 1500J. B. Công mà động cơ sinh ra trong 1h là 1500J. D. Trọng lượng của đông cơ là 1500W. Câu 6: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra chủ yếu ở chất nào? A. Chỉ ở chất rắn B. Chỉ ở chất khí C. Chỉ ở chất lỏng D. Chất khí và chất lỏng Câu 7: Công thức nào sau đây là công thức tính công suất? A t A. P = A.t. B. A = P.t. C. P = . D. P = . t A Câu 8: Nhỏ một giọt nước ấm vào một cốc đựng nước đang sôi thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng. D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm. Câu 9: Động năng của vật càng lớn khi A. vật ở vị trí càng cao so với vật mốc. C. không phụ thuộc và các yếu tố trên. B. vận tốc của vật càng lớn. D. nhiệt độ của vật càng cao. Câu 10: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây, cách nào đúng? A. Đồng; không khí; nước B. Đồng; nước; không khí C. Nước, đồng không khí D. Không khí; đồng; nước Câu 11: (1,5 ) Tính công suất của búa máy để nâng vật có khối lượng 20 tấn lên cao 120cm trong thời gian 3s ? Câu 12: (1,0 đ) Giải thích tại sao cho muối vào nước thấy nước có vị mặn? Câu 13: (2,5 đ) Một học sinh thả 300g chì ở 1000 C vào 250g nước ở 58,50 C làm cho nước nóng tới 600 C . a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. c) Tính nhiệt dung riêng của chì. ĐỀ 8 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn chữ cái trước phương án trả lời mà em cho là đúng Câu 1. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Nhiệt độ. B. Thể tích. C. Nhiệt năng. D. Khối lượng. Câu 2. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì: A. Sứ lâu hỏng C. Sứ dẫn nhiệt tốt B. Sứ cách nhiệt tốt D. Sứ rẻ tiền Câu 3. Nước biển mặn vì sao? A. Các phân tử nước biển có vị mặn. B. Các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau. C. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. Câu 4. (0,25 điểm) Công thức tính công cơ học là: F m A. A = B. A = C. A = d.V D. A = F.s s V Câu 5. Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng ? A.Các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công. Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 17
  18. B.Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực. C.Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi. D.Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi. Câu 6. Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên, mất hết 30 giây. Công suất của lực kéo là: A. 720W. B. 12W. C. 180W. D. 360W. Câu 7. Một viên đạn đang bay có những dạng năng lượng nào? A. Động năng, thế năng B. Nhiệt năng C. Thế năng, nhiệt năng D. Động năng, thế năng và nhiệt năng Câu 8. Công thức tính công suất là: t A A. P = A.t. B. P = . C. P = . D. P = F.s. A t Câu 9. (0,25 điểm) Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào? A. Q = mc(t – t0) B. Q = m(t – t0) C. Q = mc(t0 – t) D. Q = mc Câu 10. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động. C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách. Câu 11. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường nào? A. Khí và rắn B. Lỏng và rắn C. Lỏng và khí D. Rắn ,lỏng , khí Câu 12. Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng? A. Do hiện tượng truyền nhiệt C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt B. Do hiện tượng đối lưu D. Do hiện tượng dẫn nhiệt PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): a, Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ minh họa? b, Giải thích vì sao vào mùa hè nên mặc áo sáng màu thay vì mặc áo màu đen? Câu 2. (2 điểm) Một cần cẩu nhỏ kéo một vật nặng 200kg lên độ cao 15m trong thời gian 20 giây. Tính công và công suất của máy đã thực hiện được ? Câu 3. (3 điểm) a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi một ấm nhôm có khối lượng 2,4kg đựng 1,75kg nước ở 0 24 C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/kg.K, của nước là c2 = 4200J/kg.K. b. Bỏ 100g đồng ở 1200C vào 500g nước ở 250C. Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt? Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. ĐỀ 9 I.TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng nhất)(3 điểm) Câu 1. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của : Chất lỏng, chất khí và chân không là ? A. Dẫn nhiệt B. Đối lưu C. Bức xạ nhiệt D. Đối lưu và Bức xạ nhiệt Câu 2. Đâu là câu sai trong các câu sau ? A. 1 calo = 4,2J B. Không khí truyền nhiệt kém C. Đất dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh D. Nhôm dẫn nhiệt kém hơn thép Câu 3. Ném 1 quả bóng lên cao theo phương thẳng đứng . Hỏi, khi nào quả bóng vừa có thế năng vừa có động năng ? A.Khi quả bóng rơi xuống B. Chỉ khi quả bóng lên đến điểm cao nhất C.Khi quả bóng lên cao D. Cả khi quả bóng đang đi lên và đang rơi xuống Câu 4. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức nào ? A. Dẫn nhiệt B. Đối lưu C. Bức xạ nhiệt D. Cả A và B Câu 5. Một lực sĩ nâng quả tạ có trọng lượng 10000N lên cao 1,8m .Tính công thực hiện của người lực sĩ này ? A. 0J B.180000J C.18000J D.18J Câu 6. Trong 3 chất : chất rắn, chất lỏng và chất khí thứ tự tính dẫn nhiệt từ nhiều tới ít là A.Chất rắn-chất lỏng- chất khí B.Chất rắn - chất khí-chất lỏng C.Chất lỏng- chất rắn- chất khí D.Chất khí-chất lỏng- chất rắn Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 18
  19. II.TỰ LUẬN Câu 1. Nhiệt lượng là gì ? Nêu ký hiệu, đơn vị và công thức tính nhiệt lượng . (1,5 điểm) Câu 2. Khi nói nhiệt dung riêng của Nhôm là 880 J/Kg.K , điều đó có nghĩa là gì ? (1 điểm) Câu 3. Một miếng Chì có khối lượng 0,12kg.Nhiệt độ ban đầu là 270C. a)Tính nhiệt lượng cần thiết để nung nóng miếng Chì trên ở nhiệt độ 2270C. (1,5 điểm) b)Người ta đổ toàn bộ lượng Chì đang nung nóng trên vào m gam nước .Biết rằng nhiệt độ ban đầu của nước là 230 C và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 670C. Em hãy xác định giá trị của m gam nước trên. (1,5 điểm) ( Cho biết : Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K ; Chì là 130J/kg.K và nhiệt lượng thoát ra bên ngoài không đáng kể ). Tóm tắt 0,5 điểm Câu 4. Người ta thả 1 quả bóng bằng cao su từ độ cao hA . Em hãy cho biết thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào sau mỗi lần quả bóng rơi xuống mặt đất rồi nảy lại nảy lên ? (1 điểm) ĐỀ 10 I. Trắc nghiệm (5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong những câu sau : 1. Khi nhiệt độ của vật tăng lên thì A. các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại. B. nhiệt lượng của vật tăng. C. nhiệt lượng của vật giảm. D. các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên. 2. Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun, ý kiến sai là A. khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất. B. nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt. C. lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu. D. ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. 3. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức A. dẫn nhiệt. C. đối lưu. C. bức xạ nhiệt. D. dẫn nhiệt và đối lưu. 4. Dùng ròng rọc động để đưa một vật nặng lên cao thì cần thực hiện một công là 1500J. Nếu dùng ròng rọc cố định để đưa vật này lên cùng một độ cao thì cần thực hiện một công là A. 750J. B. 1500J. C. 3000J. D. 1600J. 5. Trong các tính chất sau, tính chất không phải của nguyên tử, phân tử là A. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. B. chuyển động hỗn độn không ngừng. C. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. D. nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 6. Nồi, soong thường làm bằng kim loại vì A. kim loại dẫn điện tốt nên dùng để đun nấu. B. kim loại làvật liệu dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nên nhanh chín thức ăn. C. kim loại dẫn nhiệt tốt nên nhanh chín thức ăn. D. kim loại dẫn nhiệt tốt nhưng hấp thụ nhiệt kém. 7. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. chất rắn và chất lỏng. B. chất rắn và chân không. C. chất lỏng và chất khí. D. chất khí và chân không. 8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém, cách đúng nhất là A. nước, đồng, thuỷ ngân, không khí. B. đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. C. nước, thuỷ ngân, không khí, đồng. D. không khí, nước, thuỷ ngân, đồng. 9. Hai quả cầu có khối lượng bằng nhau. Quả thứ nhất làm bằng nhôm, quả thứ hai làm bằng đồng. 0 Nếu so sánh nhiệt lượng Q1, Q2 cần cung cấp cho hai quả cầu để tăng thêm 150 C thì A. Q1 Q2 C. Q1 = Q2 D. Q1 Q2 10. Trong các hiện tượng sau, trường hợp không phải hiện tượng khuyếch tán là A. đổ vừng vào đậu rồi dùng tay trộn đều. B. mở nắp lọ nước hoa, trong phòng có mùi nước hoa. C. đổ mực tím vào nước, nước có màu tím. D. bỏ băng phiến vào quần áo, quần áo có mùi của băng phiến. 11. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết A. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10oC. Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 19
  20. B. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1m3 chất đó tăng thêm 1oC. C. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. D. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1g chất đó giảm 1oC. 12. Khi thả quả bóng từ trên cao xuống đất thì A. Động năng của quả bóng giảm, thế năng của quả bóng tăng. B. Động năng của quả bóng tăng, thế năng của quả bóng giảm. C. Động năng của quả bóng tăng còn thế năng của quả bóng không thay đổi. D. Động năng và thế năng của quả bóng đều tăng. 13. Đơn vị của nhiệt lượng là A. J B. N/m C. J/kg D. J/kg.K 14. Trên một máy có ghi 500W, con số đó cho biết A. công suất nhỏ nhất của máy là 500W. C. công suất định mức của máy là 500 W. B. trong một giây máy thực hiện một công 500W. D. trong một giờ máy thực hiện một công 500J. 15. Ngăn đá của tủ lạnh được đặt phía trên nhằm mục đích A. làm cho hơi lạnh truyền khắp nơi trong tủ. B. làm tủ lạnh lâu hơn. C. để khí lạnh nhẹ hơn chuyển động xuống dưới. D. dễ thiết kế, sửa chữa. 16. Sự tạo thành gió là do A. dẫn nhiệt giữa các lớp không khí. B. đối lưu và bức xạ nhiệt giữa các lớp không khí. C. đối lưu giữa các lớp không khí D. bức xạ nhiệt giữa các lớp không khí. 17. Khi cho một thỏi đồng đã được nung nóng đến 100oC vào một cốc nước ở 30oC thì A. nhiệt năng của thỏi đồng và của cốc nước đều tăng lên. B. nhiệt năng của thỏi đồng tăng lên và nhiệt năng của cốc nước giảm. C. nhiệt năng của thỏi đồng giảm và nhiệt năng của cốc nước tăng lên. D. nhiệt năng của thỏi đồng và của cốc nước đều giảm. 18. Cho 50ml rượu vào 50ml nước, thể tích hỗn hợp rượu nước thu được sẽ A. nhỏ hơn hoặc bằng 100ml. B. lớn hơn 100ml. C. nhỏ hơn 100ml. D. bằng 100ml. 19. Quả bóng bay đang cầm trên tay bị bóp lại, khi đó cơ năng của quả bóng thuộc loại A. thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. B. thế năng đàn hồi. C. thế năng hấp dẫn và động năng. D. thế năng đàn hồi và động năng 20. Trong những vật sau, vật vừa có động năng vừa có thế năng là A. một con chim đang đậu trên cành cây. B. quyển sách đang ở trên bàn. C. quả bóng đang lăn trên sân. D. máy bay đang bay trên trời. II. Tự luận (5đ). Câu 21 (1,75đ): Nêu điều kiện có động năng, động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Em hãy lấy ví dụ về vật có động năng. Câu 22 (1đ): Một máy kéo trong 300 giây thực hiện một công là 3000J. Tính công suất của máy. Câu 23 (1,25đ): Tại sao về mùa lạnh chim thường đứng xù lông ? Câu 24 (1đ): Tính nhiệt lượng cần truyền cho 3kg nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C lên 400C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/ kg.K Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 20
  21. ĐỀ 1 Câu 1 (1,0 điểm). Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau: 1, S +  SO2 2, CuO + H2 + H2O 3, Na + H2O  + H2 4, CO2 + H2O  5, Na2O +  NaOH Câu 2(1,0 điểm). Viết phương trình phản ứng khi cho các chất sau: S, P đỏ tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao. Câu 3(1,0 điểm). Cho 4,6 gam kim loại natri tác dụng hết với nước. 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc) 3. Tính khối lượng bazơ tạo thành sau phản ứng. 4. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bazơ thu được sau phản ứng. Na 23 ĐỀ 2 Câu 1: Nêu các khái niệm sau và viết công thức tính nếu có a) Nồng độ phần trăm của một dung dịch b) Nồng độ mol lít của một dung dịch Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng ( ghi rõ điều kiện nếu có) 1 2 3 4 5 Fe  H2  H2O  O2  CuO  Cu Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng ( ghi rõ điều kiện nếu có) (1) KMnO4  MnO2 + + (2) H2O +  NaOH + (3) + CuSO4 .+ ZnSO4 (4) + MgSO4 + H2 Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng riêng biệt trong các lọ hóa chất không nhãn sau: NaCl, Ca(OH)2, H2SO4 Câu 5: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl. a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). b) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? c) Tính khối lượng lượng dd HCl 3,65% tham gia phản ứng ? ` d) Dùng toàn bộ lượng khí hidro thu được ở trên khử đồng (II) oxit, tính khối lượng kim loại đồng thu được. Zn65; Cl 35.5; Cu 64 ĐỀ 3. Câu 1 (1,0 điểm). Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau: KClO3 O2 SO2 SO3 H2SO4 H2 Câu 2(1,0 điểm). Hoàn thành những phản ứng hóa học sau : t 0 a/ + MgO b/ KClO3  + c/ H2 + Cu + d/ CaO + H2O Câu 3(1,0 điểm). Cho 2,7 gam kim loại nhôm tác dụng hết với 200 gam dung dịch HCl 7,3%. 1. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc). 2. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 4(1,0 điểm). Trình bày cách pha chế 150 gam dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%. (Cho Na = 23, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Mg = 24, Cu = 64, H = 1, O =16, C = 12) Hết ĐỀ 4 Câu 1. (3 đ) Cho các chất sau: NaOH, CO2, Na2O, SO2, K, MgO, H2SO4, CaO, P2O5. Chất nào tác dụng với nước. Viết PTHH minh họa. Câu 2. (1 đ) a. Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4? b. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch? Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 21
  22. Câu 3. (4 đ) Dẫn khí hiđro lấy dư qua 8,1g ZnO nung nóng. a. Tính thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc? b. Tính khối lượng Zn thu được ? c. Cho toàn bộ Zn thu được trên vào 200 gam dung dịch axit clohiđric (HCl) 7,3%. Hãy tính thể tích khí hiđro tạo thành (đktc)? d. Nếu dẫn lượng khí hiđro cần dùng cho phản ứng ở câu a qua 3,24 gam FexOy nung nóng thấy phản ứng vừa đủ. Xác định công thức hóa học của FexOy? ( Cho Fe = 56, O = 16, H =1, Cl = 35,5 ) ĐỀ 5 Bài 1(2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: 1 2 3 4 KMnO4  O2  Fe3O4  Fe  FeCl2 Bài 2 (1,5 điểm)Nêu phương pháp nhận biết các khí không màu đựng trong ba lọ mất nhãn. Khí oxi, khí hidro, khí cacbonnic Bài 3 ( 2,5 điểm) Cho 13 gam kẽm vào dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được FeCl2 và khí H2 a) Viết phương trình hóa học xảy ra b) Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn c) Tính khối lượng muối FeCl2 thu được d) Dẫn toàn bộ khí H2 trên qua bình đựng bột đồng (II) oxit đun nóng. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng Bài 4 ( 1 điểm) Cho 3,6 gam một kim loại R có hóa trị II tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 6 gam oxit. Xác định tên kim loại R ĐỀ 6 Câu 1 (1,0 điểm). Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau: KClO3 O2 SO2 SO3 H2SO4 H2 Câu 2 (1,0 điểm). Hoàn thành những phản ứng hóa học sau : t 0 a/ + MgO b/ KClO3  + c/ H2 + Cu + d/ CaO + H2O Câu 3 (1,0 điểm). Cho 2,7 gam kim loại nhôm tác dụng hết với 200 gam dung dịch HCl 7,3%. 1. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc). 2. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 4 (1,0 điểm). Trình bày cách pha chế 150 gam dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%. ĐỀ 7 Câu 1: (2đ) Gọi tên và phân loại các hợp chất sau: NaHSO4, H2SO4, P2O5, Fe(OH)3 Câu 2: (2đ) Hoàn thành các PTHH sau: (Ghi rõ điều kiện nếu có) t 0 a) Al + O2  ? b) Na + H2O  ? + ? c) CuO + H2 ? + ? d) ? + ? ZnCl2 + H2 Câu 3: (1đ) Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào 165,8 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Ba(OH)2 thu được. Câu 4: (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 12,4 g Photpho trong bình chứa không khí. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng Photpho ở trên. c)Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. d) Cần bao nhiêu gam KClO3 để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? ĐỀ 8 Câu 1(3đ) Nêu tính chất hóa học của hidro? Viết PTPƯ minh họa. Câu 2(3đ) Lập các PTHH sau, cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a, Magie + oxi → Magie oxit b, Kẽm oxit + hidro → Nước + Kẽm c, Kali clorat → Kali clorua + oxi Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 22
  23. Câu 3(4đ) a, Cho kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohidric tạo thành 1,12 lit H2 (ĐKTC) - Viết PTPƯ - Tính khối lượng muối thu được b, Cho 1,3g kẽm tác dụng với 100g dung dịch axit clohidric 18,25%. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? Chất nào còn dư và dư bao nhiêu g? ( Cho biết PTK của Zn = 65; H= 1; Cl = 35,5) ĐỀ 9 Câu 1( 2điểm) : Hãy cho biết các chất sau: Ca(OH)2, K2O, HNO3, Ba3(PO4)2, CaO, H2SO4, Fe(OH)3, KNO3 Chất nào là : Oxit, axit, bazo, muối? Câu 2( 2,5điểm) : Hoàn thành các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau : a. Kẻm + axit clohiđric > Kẻm clorua + Hiđro b. Bari oxit + nước > Bari hiđroxit c. Sắt + đồng II sunfat > Đồng + Sắt II sunfat d. Natri + nước > Natri hiđroxit + Hiđro e. Hiđro + Oxi > nước Câu 3( 2,5điểm) : 3.1. Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì ? Viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch và cho biết các đại lượng có trong công thức . 3.2. Hòa tan 50gam NaCl vào 150gam nước thì được dung dịch có nồng độ phần trăm là bao nhiêu? Câu 4( 3điểm) : Khi cho kẽm vào dung dịch axit clohiđric thì thu được muối kẽm clorua và 0,672lit khí Hiđro ( ơ đktc ) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng. c. Nếu dùng lượng khí sinh ra đem khử hoàn toàn sắt(II) oxit thì thu được bao nhiêu gam kim loại. (Biết : Zn = 65 ; Fe = 56). ĐỀ 10 Câu 1(3đ) Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết PTPƯ minh họa. Câu 2(3đ) Lập các PTHH sau, cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a, Canxi + oxi → Canxi oxit b, Sắt(II) oxit + hidro → Nước + Sắt c, Kali clorat → Kali clorua + oxi Câu 3(4đ) a, Cho kẽm tác dụng vừa đủ với 3,36 lit dung dịch axit clohidric(ĐKTC) - Viết PTPƯ - Tính khối lượng muối thu được b, Cho 1,3g kẽm tác dụng với 100g dung dịch axit clohidric 18,25%. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? Chất nào còn dư và dư bao nhiêu g? ( Cho biết PTK của Zn = 65; H= 1; Cl = 35,5) ĐỀ 11 Câu 1( 2điểm) : Hãy cho biết các chất sau:KOH, BaO, H3PO4, CaSO4, Al(OH)3, Al2O3 , H2SO3, Al2(SO4)3 Chất nào là : Oxit, axit, bazo, muối? Đọc tên? Câu 2( 2,5điểm) : Hoàn thành các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau :: a. Sắt + axit clohiđric > Sắt II clorua + Hiđro b. Caxi oxit + nước > Caxi hiđroxit c. Kẻm + đồng II sunfat > Đồng + Kẻm sunfat d. Kali + nước > Kali hiđroxit + Hiđro e. Hiđro + Clo > axit clohiđric Câu 3( 2,5điểm) : 3.1. Nồng độ mol của dung dịch là gì ? Viết công thức tính nồng độ mol của dung dịch và cho biết các đại lượng có trong công thức . 3.2. Hòa tan 2gam NaOH vào nước thì được 100ml dung dịch NaOH có nồng độ mol là bao nhiêu? Câu 4 ( 3điểm): Khi cho sắt vào dung dịch axit clohiđric thì thu được muối sắtIIclorua và 0,448lit khí Hiđro ( ơ đktc ) Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 23
  24. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng. c. Nếu dùng lượng khí sinh ra đem khử hoàn toàn kẻm oxit thì thu được bao nhiêu gam kim loại. (Biết : Fe = 56g ; Zn = 65g) ĐỀ 12 Câu 1: (3điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau : a) Fe + O2 → ? d) CuO + H2 → ? + ? b) ? + HCl → ? + H2 e) ? + ? → H3PO4 c) ? + H2O → KOH + ? f) KClO3 → ? + ? Câu 2: (1điểm) Hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch không màu sau đây: axit sunfuric loãng, canxi hidroxit , muối kẽm clorua. Câu 3: (2 điểm) Điền vào bảng sau : CTHH Phân loại Tên gọi SiO2 Axit nitric FeCl3 Nhôm hidroxit H2S Thủy ngân (II) oxit NaOH Canxi hidrophotphat Câu 4: (1 điểm) Trình bày cách pha chế 150 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 10% . Câu 5: (3 điểm) Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohidric dư . a) Viết phương trình hóa học . b) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc . c) Nếu dùng toàn bộ lượng hidro trên khử bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao thì khối lượng đồng thu được là bao nhiệu ? ĐỀ 13 Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có và cho biết thuộc loại phản ứng hóa học): a) Al + HCl → + . ( ) b) Fe2O3 + → Fe + . ( ) c) KMnO4 → + + O2 ( ) d) P2O5 + → H3PO4 ( ) e) K2O + H2O → ( ) f) Ca + → Ca(OH)2 + ( ) Câu 2: (1điểm) Điền vào chỗ trống trong bảng sau: CTHH Tên gọi Phân loại NaHCO3 Axit sunfuric Zn(OH)2 Đồng (II) nitrat Câu 3 : (1 điểm) Mô tả hiện tượng và viết phương trình cho thí nghiệm sau: dẫn khí hiđro qua CuO và đun nóng. Câu 4: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau : KOH ; HCl ; NaNO3, H2O. Câu 5: (2,5 điểm) Cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 43,8 gam axit clohidric a) Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. b) Tính khối lượng dung dịch axit clohidric ban đầu biết nồng độ dung dịch là 10%. . ĐỀ 14 Bài 1: (3 điểm) Hoàn thành PTHH (ghi rõ điều kiện nếu có) rồi phân loại phản ứng: a) KMnO4 → ? + ? + ? b) H2O → ? + ? c) CaO + ? → Ca(OH)2 Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 24
  25. d) Mg + ? → MgCl2 + ? Bài 2: (2 điểm) Hoàn thành bảng sau CTHH Phân loại Gọi tên Axit clohiđric Kali cacbonat Cu(OH)2 Lưu huỳnh đioxit Bài 3: (1,5 điểm) a) Mô tả hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi cho kẽm vào dung dịch axit clohiđic. b) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ dung dịch sau: HCl , NaOH, H2O Bài 4: (3 điểm) Cho 9,75g kẽm tác dụng với dung dịch chứa 14,6g axit clohiđric thu được muối kẽm clorua và khí hiđro. a) Viết phương trình hóa học cho phản ứng trên. b) Thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc c) Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng. d) Giả sử đem hòa tan 0,2g kẽm clorua vào 40,8g nước. Tính nồng phần trăm dung dịch thu được Bài 5: (0,5 điểm) Tại sao muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta không dùng nước? Hãy nêu phương pháp để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy. Hồ Thị Trúc Hoa 0898211174 Trang 25