Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Đề số 1
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_toan_lop_8_de_so_1.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Đề số 1
- ĐỀ 1 Câu 1: Thu gọn đơn thức sau và chỉ ra phần hệ số, phần biến: 2 2 a) xy2 z. 3xy b) (-2x3y4z5 )( - xyz.) 3 1 1 Câu 2: Tính tổng: 5xy2 xy2 xy2 4 2 Câu 3: Theo thống kê, chiều cao của 20 học sinh nam lớp 7A (tính theo cm) được một giáo viên thể dục ghi lại ở bảng sau: 138 150 156 144 141 142 137 156 150 141 141 144 137 142 160 141 142 137 138 150 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu? b) Tìm mốt, tính số trung bình cộng? c) Em hãy nhận xét chiều cao của 20 học sinh nam lớp 7A? 2 3 Câu 4: Cho biểu thức A = x3. xy2 z2 và B = 9xy3.(- 2x2yz3) 3 4 a/ Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B b/ Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B c/ Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B Câu 5: Điền dấu “X” vào chỗ trống ( ) một cách thích hợp. Câu Đúng Sai 5x là một đơn thức Hai đơn thức 2xy2 và 2x2y là đồng dạng 3x2 – x2y là đa thức bậc 2 Cho A=x + y và B=x – y thì A + B = 2x + 2y Tam giác cân có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân. Tam giác có 2 cạnh bằng nhau và có 1 góc bằng 600 là tam giác đều. Mỗi góc ngoài của một tam giác thì bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. Câu 6: Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI AB (I AB). Kẻ IH AC (H AC), IK BC (K BC). a) Chứng minh rằng IA = IB b) Chứng minh rằng IH = IK c) Tính độ dài IC d) HK // AB ĐỀ 2 Bài 1: (2,5 điểm) Theo thống kê, số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ trong một tháng (tính theo kWh) được ghi lại ở bảng sau: 101 152 65 85 70 85 70 65 65 55 70 65 70 55 65 120 115 90 40 101 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu?
- b) Tìm mốt, tính số trung bình cộng? c) Em hãy nhận xét số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ nhiều hay ít? –2 14 Bài 2: (2 điểm) Cho đơn thức: E = xy3 ; F = x2y3 3 9 a) Tìm đơn thức G biết G = E.F b) Tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức G. Bài 3: (2 điểm) 7 2 a. Thu gọn M = 0x2y4z + x2y4z – x2y4z. 2 5 1 b. Tính giá trị của M tại x = 2 ; y = ; z = -1. 2 Bài 4: (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN⊥BC tại N. a. Chứng minh ∆DBA = ∆DBN. b. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh ∆BMC cân. c. Chứng minh AB + NC > 2.DA. ĐỀ 3 Bài 1: (2,5 điểm) Theo thống kê, số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ trong một tháng (tính theo kWh) được ghi lại ở bảng sau: 101 152 65 85 70 85 70 65 65 55 70 65 70 55 65 120 115 90 40 101 d) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu? e) Tìm mốt, tính số trung bình cộng? f) Em hãy nhận xét số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ nhiều hay ít? –2 14 Bài 2: (2 điểm) Cho đơn thức: E = xy3 ; F = x2y3 3 9 c) Tìm đơn thức G biết G = E.F d) Tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức G. Bài 3: (2 điểm) 7 2 a. Thu gọn M = 0x2y4z + x2y4z – x2y4z. 2 5 1 b. Tính giá trị của M tại x = 2 ; y = ; z = -1. 2 Bài 4: (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN⊥BC tại N. a. Chứng minh ∆DBA = ∆DBN. b. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh ∆BMC cân. c. Chứng minh AB + NC > 2.DA. ÔN TẬP
- 1 Bài 1. Cho các đơn thức sau: 5x2y3 ; 10 3y 2 ; x2y3 ; 3x3 y2 ; x2 y3 ; -5x3y2 ; x2y3 2 Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng, rồi tính tổng các đơn thức đồng dạng đó Bài 2. Tính tích các đơn thức rồi xác định hệ số và bậc của nó. 1 a) 5x3 y2 và -2x2 y b) 3x2 y và x2 y2 z 6 1 1 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức sau: 5x – 7y + 1 tại x = ; y = 5 7 Bài 4. Thu gọn đơn thức, rồi tìm bậc và hệ số của nó: x2.2y3 (-3xyz) Bài 5. Cho : A = x2yz ; B = xy2z ; C = xyzz và x + y + z = 1 Hãy chứng tỏ : A + B + C = xyz Bài 6. Tính giá trị của biểu thức: ax – ay + bx – by với a + b = 15 , x – y = -4 Bài 7. Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1. Tìm mốt của dấu hiệu? 2. Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? 3. Tần số 3 là của giá trị là bao nhiêu? 4. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút bao nhiêu? 5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? 6. Tổng các tần số của dấu hiệu là bao nhiêu? Bài 8. Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 7 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? . Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình công c) Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 9. Tính giá trị của biểu thức sau: a) A = 2x2 - 3xy + y2 tại x=-1, y=2 b) B = 3x4 + 5x2y2 + 2y4 - 5x2 tại x2 + y2 = 5 1 2 2 5 2 Bài 10.Cho các đơn thức sau: x y; 5xy ; x y; 2,5xyz. 2 2 a) Tìm các đơn thức đồng dạng. b) Tính tổng các đơn thức đồng dạng tìm được ở câu a. Bài 11.Cho A = 8x5y3; B = -2x6y3; C = -6x7y3 Chứng minh rằng Ax2 + Bx + C = 0
- 1. Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng: a) ABM = ECM b/ AB // CE c/ BAM > MAC d/Từ M kẻ MH AC. Chứng minh BM > MH Bài 12.Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH BC tại H (H BC). Chứng minh: a) Tam giác ABE bằng tam giác HBE. b) H· EC 2·ABE c) EC > AE. Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. a) Chứng minh B· AD B· DA . b) Chứng minh H· AD B· DA D· AC D· AB .Từ đó suy ra AD là tia phân giác của H· AC . c) Vẽ DK AC ( K thuộc AC). Chứng minh AK = AH. d) Chứng minh: AB + AC < BC + AH