Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì I - Nguyễn Thị Lan Anh

doc 3 trang nhatle22 4880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì I - Nguyễn Thị Lan Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_7_hoc_ki_i_nguyen_thi_lan_anh.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì I - Nguyễn Thị Lan Anh

  1. Trường :THCS Nguyễn Du KIỂM TRA HỌC KỲ I Người ra đề : Nguyễn Thị MÔN :TOÁN 7 Lan Anh Thời gian làm bài : 90 phút . Phần I : Trắc nghiệm (4điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng : 20 1 4 7 Câu 1: Trong các số hữu tỉ : ; ; ; số hữu tỉ lớn nhất là : 3 2 5 6 20 1 4 7 A. B. C. D. 3 2 5 6 3 2 6 5 6 6 Câu 2: Kết quả của phép tính : 49   là : A. ; B. ; C. ; D. 7 5 5 6 35 5 Câu 3: Nếu x 3 thì x bằng : A. 3 ; B.- 9 ; C. 18 ; D. 9 Câu 4:Cho hàm số y = f x x2 1 thế thì f 4 bằng : A.7 B. 15 C. 9 D. Một kết quả khác 1 Câu 5: Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc đồ thị hàm số : y x 2 3 3 A. ( -2 ; 1 ) B. ( 1 ; 2 ) C.( 3; ) D. (; 3 ) 2 2 c Câu 6: Ở hình vẽ bên . Xét xem trong các câu sau câu nào sai : A A.Aµ 1 và Bµ 2 là cặp góc so le trong . a 3 2 4 1 B.Aµ 3 và Bµ 2 là cặp góc đồng vị b 2 C.Aµ 4 và Bµ 2 là cặp góc trong cùng phía 1 3 4 D.Aµ 3 và Bµ 3 là cặp góc đồng vị B Câu 7: Cho a ; b ; c là các đường thẳng phân biệt . Nếu a  c và b c thì : A a b B. a cắt b C. a // b D. a b Câu 8: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành bốn góc khác góc bẹt.Cho biết A· OC B· OD 1200 . Số đo của góc A· OD bằng :A.1200 ; B. 600 ;C.1000 ;D. Một kết quả khác Câu9: cho ABC= MNP thì : A. AB = MP ; B. BC = NP ; C.Aµ Nµ ; D. Bµ P Câu10: Cho MNP vuông tại M có số đo góc Nµ 320 , số đo góc P bằng : A.580 B.680 C.900 D. Một kết quả khác Phần II Tự luận : (6 điểm ) 3 3 15 32 3 Bài 1: ( 1 điểm ) Thực hiện phép tính :a / 22 34 :33 ; b /   4 16 17 17 16 19 4 3 3 12 Bài 2: ( 1,5 điểm ) Tìm x biết : a / x ; b / ;c / 4,5 x 3,2 20 5 20 14 x Bài 3: ( 0,75 điểm ) Tính các góc của ABC , Biết rằng số đo độ của các góc : Aµ , Bµ và Cµ lần lượt tỷ lệ với các số 2 ; 3 và 4 . Bài 4 : (2,75 điểm ) Cho ABC có AB = AC . Lấy B và C làm tâm vẽ hai cung tròn có bán kính bằng nhau , sao cho hai cung nầy cắt nhau tại một điểm I nằm trong ABC . a / Chứng minh AIB= AIC . b / Lấy điểm N là trung điểm của đoạn thẳng BC . Chứng minh AN  BC . c / Chứng minh ba điểm A , I , N thẳng hàng.
  2. ĐÁP ÁN Phần I Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng cho 0,25 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kết D A D B C D C A B A quả Phần II Tự luận : ( 6 điểm ) Bài 1: ( 1 điểm ) 3 a / Hs tính được 4 3 cho 0,25 4 Hs tính đúng 3 - 3 = 0 cho 0,25 3 15 32 b / Hs tính cho 0,25 16 17 17 3 3 Hs tính 1 cho 0,25 16 16 Bài 2: ( 1,5 điểm ) 19 3 4 13 a / Hs tính x cho 0,25 20 20 5 20 13 -19 13 x :  cho 0,25 20 20 19 b / Hs suy ra 4,5 – x = 3,2 hoặc 4,5 – x = -3,2 cho 0,25 Hs tính đúng kết quả cho 0,25 c / Hs tính đúng x = -56 cho 0,5 Bài 3 ( 0,75 điểm) ( a,b,c lần lượt là số đo của các góc Aµ,Bµ,Cµ ) a b c - Hs đưa ra TLT cho 0,25 2 3 4 a b c a b c - Hs biến đổi và tính được 20 cho 0,25 2 3 4 2 3 4 Hs tính đúng và kết luận đúng cho 0,25 Bài 4: ( 2,75 điểm ) Hs vẽ hình và ghi giả thuyết kết luận đúng cho 0,5 A Câu a / Hs chứng minh AIB= AIC đúng cho 0,75 Câu b /Hs chứng minh ANB= ANC cho 0,25 A· NB A· NC AN  BC cho 0,25 \ I / Câu c / Hs suy ra AI là phân giác B· AC cho 0,25 AN là phân giác B· AC cho 0,25 Hs lập luận đúng để kết luận A,B,C thẳng hàng cho 0,5 // // (Hs chứng minh cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa ) B N C A