Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_toan_lop_6_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_truong.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh
- Trường THCS Thượng Thanh HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC KÌ I- MƠN TỐN 6 Năm học 2019– 2020 A)LÝ THUYẾT : I. PHẦN SỐ HỌC : 1. Tập hợp 2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; nâng lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính 3. Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 4. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố, cách tìm ƯCLN, BCNN 5. Thứ tự trên tập số nguyên 6. Quy tắc :Cộng hai số nguyên cùng dấu ,cộng hai số nguyên khác dấu , quy tắc dấu ngoặc. II. PHẦN HÌNH HỌC: 1. Thế nào là điểm, đoạn thẳng, tia? Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng? 2. Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳng AB? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? 4. Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng, hai tia đối nhau, trùng nhau? 5. Cho một ví dụ về cách vẽ : + Đoạn thẳng. + Đường thẳng. + Tia. B) BÀI TẬP: 1) Làm các bài tập ơn tập trong SGK. 2) Một số dạng tốn thường gặp. DẠNG 1. TẬP HỢP Bài 1: Viết tập hợp a) Các số tự nhiên x biết x B(11) và 0 5 DẠNG 2. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH (tính nhanh nếu cĩ thể) Bài 1. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu cĩ thể) a) (-12) + 27 + 12 g) 13. 20 13.2 ( 20) l) –45 75 45 15 b) 112 + (-24) - 12 h) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] m) |–10| + |45| + (–|–455|) + |–750| c) 58.75 + 58.50 – 58.25 2 6 4 i) 10 – [60 : (5 : 5 – 3.5)] n)129 – 5.[29 – (6 – 1)2] d) 62 : 9 + 50.2 – 33.3 k) 1560 : 5.79 125 5.49 5.21 2 e) 32.5 + 23.10 – 81:3 p) 2011 + 5[300 – (17 – 7) ] 2 8 6 0 f) 513 : 510 – 25.22 q) 2018 2013 3 :3 2018 2 0 t) 42 : 7 123: 2 2 1 Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a. (15 + 37) + (52 – 37 – 17) b. (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15)c. –(21 – 32) – (–12 + 32) DẠNG 3. TÌM X Bài 1. Tìm x, biết a) x + 5 = 2 b) 71 – (33 + x) = 26 c) (x + 73) – 26 = 76 d) 140 : (x – 8) = 7 e)53 x 4 33 f) 200 – (2x + 6) = 43 g) 7x – x = 521 : 519 + 3.22 – 7h) |x – 5| = |–7| k) x 6 2 4 q)22.x3 32 l)3.(x 1)3 81 m)(2x 1)2 64 Bài 2.Tìm x N, biết: a) 70 x ; 84 x và x>8 e) 15 x ; 20 x ; 35 x và x lớn nhất. b) x:12; x 18 vµ x < 250 f) x 2; x 3; x 5; x 7 vµ x nhá nhÊt Bài 3: Tìm số nguyên x, y biết: a) -7 < x < -1 b) -1 ≤ x ≤ 6 c) (x-1)(y+2) = 5 DẠNG 4 . DẤU HIỆU CHIA HẾT Bài 1: Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007. a) Số nào chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9? b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? 1
- Bài 2: Tìm các chữ số a, b để: a) Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9. b) Số 735a2b chia hết cho cả 5 và 9 nhưng khơng chia hết cho 2. c) Số 5a27b chia hết cho cả 2; 5 và 9. DẠNG 5. TỐN CĨ LỜI GIẢI Bµi 1: Để tặng thưởng cho những bạn học sinh cĩ thành tích tốt trong các phong trào của Đội trong học kì I. Liên đội nhà trường đã chuẩn bị 128 quyển vở, 48 bút chì và 192 tập giấy. Mỗi bạn sẽ được nhận phần thưởng đều như nhau. Hỏi cĩ thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng cĩ bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy ? Bài 2: Lớp 6A cĩ 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhĩm sao cho số bạn nam trong mỗi nhĩm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp cĩ thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhĩm? Khi đĩ mỗi nhĩm cĩ bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 3:Cơ Lan phụ trách đội cần chia số trái cây trong đĩ 80 quả cam; 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa là bằng nhau. Hỏi cĩ thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đĩ mỗi đĩa cĩ bao nhiêu trái cây mỗi loại? Bµi 4:Một tủ sách khi xếp thành từng bĩ 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ bĩ. Cho biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tìm số quyển sách đĩ Bài 5. Một khối học sinh khi tham gia diễu hành nếu xếp hàng 12;15;18 đều dư 7. Hỏi khối cĩ bao nhiêu học sinh? Biết rằng số học sinh trong khoảng từ 350 đến 400 em. Bài 6. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3 thì vừa đủ hàng, nhưng xếp hàng 4 thì thừa 2 người, xếp hàng 8 thì thừa 6 người. Biết số học sinh lớp đĩ trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C. DẠNG 6. BT HÌNH TỔNG HỢP Bài 1:Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm và ON = 7 cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm cịn lại? b.Tính độ dài đoạn thẳng MN? c.Điểm M cĩ phải là trung điểm MN khơng ?vì sao? Bài 4:Cho đoạn thẳng AB dài 8cm,lấy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB a.Tính độ dài đoạn thẳng MB. b)Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = 4cm.So sánh MK với AB. Bài 3: Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đĩ. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 4cm. Trên tia EO lấy điểm G sao cho EG = 8 cm. a) Điểm O có nằm giữa hai điểm E và G không? b) So sánh OE và OG? c) Chứng tỏ điểm O là trung điểm của đoạn thẳng EG . Bài 4:Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm. a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC. b.Điểm B cĩ là trung điểm của AC khơng ?vì sao? Bài 5:Trên tia Ox, vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 2cm, ON = 6cm. a) Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại ? Vì sao ? b) Tính độ dài đoạn thẳng MN. c) Gọi A là trung điểm của đoạn thẳng ON. Tính độ dài AN. d) Lấy điểm B trên tia Ox sao cho OB = 1cm. Hỏi M cĩ là trung điểm của đoạn thẳng AB khơng ? Vì sao ? DẠNG 7. MỘT SỐ BÀI TỐN NÂNG CAO Bài 1: Chứng minh: A = 21 + 22 + 23 + 24 + + 22010 chia hết cho 3; và 7. Bài 2: So sánh: a) A = 20 + 21 + 22 + 23 + + 22010 Và B = 22011 - 1. b) A = 2009.2011 và B = 20102. c) A = 1030 và B = 2100 Bài 3: Các số sau cĩ phải là số chính phương khơng? a) A = 3 + 32 + 33 + + 320b) B = 11 + 112 + 113 Bài 4: Tìm số tự nhiên n sao cho a) n + 3 chia hết cho n – 1. b) 4n + 3 chia hết cho 2n + 1. Bài 5: Cho S 1 2 22 22005 . H·y so s¸nh S víi 5.22004 Bài 6: Chứng tỏ rằng 2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau? BGH duyệt TTCM- NTCM Nhĩm tốn 6 Trần Thị Hương Giang Nguyễn Thùy Dung 2