Đề Kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021

doc 40 trang nhatle22 3770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề Kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_6_hoc_ki_1_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Đề Kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021

  1. PHÒNG GD&ĐT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS . NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) 1.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Nhận biết được kí Tính đúng số phần Viết đúng hiệu của 1 phần tử tử của một tập hợp được một tập 1. Tập hợp. thuộc tập hợp, tập hợp hữu hạn. hợp bằng cách Tập hợp các con, nhận biết được liệt kê. STN. Phần tử cách viết đúng của của tập hợp. một tập hợp. Tập hợp con. Biết ghi số La Mã. Số câu 3(C1, 3,9) 1(C4) 1(C21) 6 Số điểm 0,75 0,25 0,5 1,5 Tỉ lệ % 15% 2. Các phép Nhận biết, xác dịnh Hiểu được tích, Vận dụng được tính cộng trừ, đúng chữ số khi viết thương của hai lũy các quy ước về nhân, chia, số đó viết dưới dạng thừa cùng cơ số, thứ tự thực lũy thừa và tổng các LT của 10. thứ tự thực hiện các hiện các phép các tính chất phép tính tính, các tính của các phép chất của các toán trên tập phép toán để hợp N thực hiện các phép tính trên tập hợp N 1 2(C5,6) 1(C22a, b,c) 4 Số câu
  2. Số điểm 0,25 0,5 1,5 2,25 Tỉ lệ % 25% 3. Tính chất Nhận biêt được một số Hiểu được một số Biết áp dụng Vận dụng t/c chia chia hết của chia hết cho 2, cho 5, chia hết cho 3, cho tính chất chia hết chứng tỏ được một tổng. Các cho 3, cho 9 hay 9 hay không hết của 1 tổng 1 biểu thức chứa dấu hiệu chia không để xét xem tổng( chữ chia hết cho hết cho 2,3,5,9 hiệu) đó có chia một số. hết cho 1 số hay không Số câu 2(C16, 17) 1(C18) ½ ½ 4 (C23) (C23b) Số điểm 0,5 0,25 0,5 0,5 1,75 Tỉ lệ % 17,5% 4. Ước và bội. Hiểu được tập hợp Tìm được tập Số nguyên tố, các ước của một số hợp ước chung hợp số. Phân tự nhiên Hiểu của hai số tích một số ra cách phân tích một thừa số số ra thừa số nguyên tố. nguyên tố. Số câu 3 1 1 5 (C 11, (C24) (C25) C15,C1) 0,75 Số điểm 0,5 0,75 2,0 Tỉ lệ % 20% 5. Điểm, Nhận biết được điểm Biết tìm số đoạn Vận dụng hệ đoạn thẳng, thuộc hay không thuộc thẳng khi biết số thức AM + MB đường 1 đường thẳng, số điểm thẳng hàng. = AB để tính đường thẳng đi qua 2 độ dài một thẳng. điểm phân biệt, định đoạn thẳng. nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, đ/n hai tia đối nhau. Nhận biết được điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
  3. Số câu 3 1 1/2 1/2 5 (C26a) (C26b) (C8,12,20) (C14) 0,75 1,0 Số điểm 0,75 0,25 2,75 Tỉ lệ % 27,5% T. số câu 9 7 3/2 4 ½ 26 T/số điểm 2,25 1,75 1,25 3,25 0,5 10 Tỉ lệ % 100% 2. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 LỚP 6 MÔN TOÁN I. TRẮC NGHIỆM(4,0đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau ? A . 2 N B . 0 N * C . 0 N D . 0 N 3 Câu 2. Số La Mã XIV có giá trị là : A. 4 B. 6 C. 14 D. 16 Câu 3. Cho tập hợp H = x N * x 10 . Số phần tử của tập hợp H là: A . 9 phần tử . B . 12 phần tử . C . 11 phần tử . D . 10 phần tử Câu 4. Kết quả phép tính 34 . 35 được viết dưới dạng lũy thừa là: A. 320 ; B. 99 ; C. 39 ; D. 920 . Câu 5. Kết quả phép tính 38 : 34 dưới dạng một lũy thừa là A.34 B. 312 C. 332 D. 38 Câu 6. Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng A. A d và B d B. A d và B d C. A d và B d D. A d và B d
  4. Câu 7. Cho tập hợp A = 15 ; 24 . Cách viết nào là cách viết đúng: A . 15  A B. 15   A C . 15 ; 24  A D . 15  A Câu 8. Kết quả của phép nhân : 10.10.10.10.10 là : A . 105 B . 106 C . 104 D . 107. Câu 9. Tập hợp các số tự nhiên là ước của 16 là: A. {2 ; 4 ; 8}. B. {2 ; 4 ; 8 ; 16}. C. {1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 16}. D. {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16}. Câu 10. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B phân biệt? A. 1 B. 3 C. 2 D. vô số Câu 11. Với bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng, ta có số đoạn thẳng là: A.6 B.5 C.4 D. 3 Câu 12. Phân tích số 40 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là A. 2.4. 5. B. 23.5 C . 5.8 D. 4.10 Câu 13. Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Trong 4 số trên có bao nhiêu số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ? A. 1B. 2.C. 3.D. 4. Câu 14. Trong các số sau: 323; 246; 7421; 7859, số nào chia hết cho 3 ? A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7859 Câu 15. Với số 2034 ta nhận thấy số này A. chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3. B. chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. C. chia hết cho cả 3 và 9. D. không chia hết cho cả 3 và 9. Câu 16. Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là: A. Hai tia đối nhau. B. Hai tia trùng nhau. C. Hai đường thẳng song song. D. Hai đoạn thẳng bằng nhau II.TỰ LUẬN: (6 điểm)
  5. Câu 17(0,5 điểm). Viết tập hợp B = {x N10 ≤ x ≤ 20} bằng cách liệt kê các phần tử của nó. Câu 18(1,5điểm). Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể): a) 58 . 26 + 74 . 58 b) 200 : 117 23 6 c) 5 . 22 – 27 : 32 Câu 19(1điểm). a) Cho A = 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 + 513. Không làm phép tính, hãy giải thích xem A có chia hết cho 9 không ? b) Chứng tỏ rằng n.(n + 13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n. Câu 20(0,5điểm). Phân tích số 84 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc. Câu 21(0,75điểm). Tìm ƯC(36,54). Câu 22(1,75 điểm). Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, vẽ điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 5cm. a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng CB?
  6. PHÒNG GD&ĐT YÊN SƠN ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM TRƯỜNG THCS TÂN LONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Toán 6 Đáp án chấm có: 02 trang Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm), mỗi câu đúng cho 0,25 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 C C D C A D B A 9 10 11 12 13 14 15 16 D A A B A B C A Phần II: Tự luận(6 điểm) Câu Đáp án Điểm 17 B = {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20} 0,5 a) 58.26+74.58 = 58(26+74) = 58.100 = 5800 0,5 18 b) 200: 117 23 6 = 200: 117 17 = 200 : 100 = 2 0,5 c) 5.22 – 27:32 = 5.4 – 27: 9 = 20 - 3 = 17 0,5 a) Ta có: 2.3.4.5.6.7 = 2.3.3.2.4.5 =2.9.2.4.5  9 0,25 5139 (vì 5+1+3 = 99) 19 Nên 2.3.4.5.6.7 + 513  9 0,25 b) Nếu n là số lẻ => n + 13 là số chẵn => n.(n + 13)2 (1)
  7. Nếu n là số chẵn => n.(n + 13)2 (2) 0,25 Từ (1) và (2) suy ra n.(n + 13)2 với mọi số tự nhiên n. 0,25 84 2 42 2 0,25 21 3 20 7 7 1 0,25 Vậy 84 = 22.3.7 Ta có: 0,25 Ư(36) ={1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36} 0,25 21 Ư(54) ={1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54} ƯC(36,54) ={1; 2; 3; 6; 9; 18} 0,25 0,25 A C B a) Vì C thuộc đoạn thẳng AB nên C nằm giữa A và B (1) 0,5 22 b) Ta có C nằm giữa A và B (theo câu a) nên AC + CB = AB 0,75 CB = AB – AC CB = 10 – 5 = 5 (cm) Vậy CB = 5cm 0,25 Ngày d¹y:6A: / /2020 6B: / /2020 Tiết 9
  8. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội những kiến thức cơ bản mà học sinh đã học về đo độ dài, đo thể tích chất lỏng, khối lượng, lực , trọng lực 2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh để làm bài tập 3. Thái độ : Trung thực , nghiêm túc trong khi làm bài 4. Phát triển năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải thích các hiện tượng vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: đề + đáp án kiểm tra 45’; bài poto đề kiểm tra cho HS Hình thức kiểm tra Trắc nghiệm khách quan 40 % + tự luận 60% 2.Học sinh: đồ dùng học tập,giấy nháp ,ôn lại bài từ tiết 1->9 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (Kiểm tra 45’) 2. Hoạt động hình thành kiến thức A. Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ Cấp độ chủ đề thấp cao Chủ đề 1. Nêu được những 3. Đơn vị đo 8. Đo được thể tích vật - Đo độ dài dụng cụ đo độ dài thể tích vật rắn không thấm nước 2. Xác định GHĐ và 6. Đơn vị đo - Đo Thể ĐCNN của thước khối lượng một tích 4. Khối lượng một vật vật chỉ lượng chất tạo 7. Đơn vị đo - Khối thành vật độ dài lượng vật 5. Dụng cụ đo khối lượng một vật Số câu 6 câu 2 câu 1 câu 1 câu 10 câu Số điểm 1.5đ 2.75đ 0.25đ 1.5đ 6đ Tỉ lệ % 15% 27,5% 2,5% 15% 60%
  9. Chủ đề 9.Trọng lực là lực hút 11. Một quả 12.Nêu ví dụ vật đứng - Lực, hai trái đất tác dụng lên cân khối lượng yên dưới tác dụng 2 lực lực cân bằng vật chiều hướng về 1 kg có trọng cân bằng và chỉ ra - Kết quả trái đất lượng là 10 N phương và chiều tác dụng tác dụng lực 10. Đơn vị lực là lực - Trọng lực niutơn 13. Nêu được ví dụ về tác , đơn vị lực dụng lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động hoặc cả hai Số câu 2 câu 1 câu 1 câu 2 câu 6 câu Số điểm 0.5đ 2đ 0.25đ 1.25đ 4đ Tỉ lệ % 5% 20% 2,5% 12,5% 40% Tổng số câu 9 câu 3 câu 4 câu 16 câu Tổng sốđiểm 4,0đ 3.0đ 3,0đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100% B.ĐỀ BÀI PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 ĐIỂM): Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1->câu12) Câu 1: Dụng cụ nào không dùng để đo thể tích một vật: A . Bình chia độ B. Thước C. ca đong D. chai Câu 2: Trong số thước cho dưới đây thước nào đo chiều dài sân trường em thích hợp nhất : A.Thước thẳng GHĐ 1m và ĐCNN 1mm C. Thước dây GHĐ 5 m và ĐCNN 5mm B.Thước cuộn GHĐ 15 m và ĐCNN 1 cm D.Thước thẳng GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm Câu 3: Đơn vị nào không phải là đơn vị đo khối lượng: A. Mét B. tấn C. kilôgam D. gam Câu 4 : Trên vỏ gói mì ăn liền ghi 85 gam , số đó chỉ gì ? A. Thể tích mì B. sức nặng mì C. khối lượng mì D. sức nặng và khối lượng Câu 5: Dụng cụ nào dùng đo khối lượng vật : A. Cân B. Bình chia độ C. Thước D. ca đong, chai Câu 6: Giá trị nào chỉ thể tích vật : A. 5 mét B. 5 lít C. 5 cm D. 5 kg Câu 7: Một bình chia độ chứa 50 cm3 nước. Thả hòn đá vào mực nước dâng lên đến 81 cm3, vậy thể tích hòn đá là: A 81 cm3 B. 50cm3 C. 31cm3 D. 13 cm3 Câu 8: Đơn vị lực là: A. Kg B. cm3 C. Niutơn D. Mét Câu 9: Qủa cân 100g thì có trọng lượng là : A. 100 N B. 10 N C. 1 N D. 1000N Câu 10: Trọng lực có phương là :
  10. A. Ngang B. Thẳng đứng C. Nghiêng trái D. Nghiêng phải Câu 11: Một bình chia độ chứa 65 cm3 nước.Thả hòn đá thể tích là 30 cm3 vào mực nước dâng lên tới vạch: A. 65 cm3 B. 30 cm3 C. 35 cm3 D. 95 cm3 Câu 12: Quả bóng đang bay đập vào tường gây ra kết quả gì A. Bóng bật lại B. Bóng bị méo C. A, B sai D. Cả A, B xảy ra Câu 13. Điền từ thích hợp ( chiều, phương, cân bằng, đứng yên) để điền vào chỗ trống( ) trong các câu sau A, Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (1) . Nhưng ngược (2) tác dụng và một vật. b. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (3) Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ(4) PHẦN II.TỰ LUẬN (6 ĐIỂM): Câu 14: (2.5 điểm) Đổi đơn vị sau: a. 200g = kg b. 1375cm3 = dm3 c. 1,2 kg = g d.15 m = .km e. 2 lít = dm3 Câu 15(2.0 điểm): Trọng lực là gì ? phương và chiều trọng lực ? Vật khối lượng 2 kg thì có trọng lượng là bao nhiêu ? Câu 16 (1.5 điểm): Cho dụng cụ 1 bình chia độ, 1 cái ca, 1 cái bát, 1 hòn đá không lọt bình chia độ và nước.Trình bày cách xác định thể tích hòn đá ? C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Mỗi câu đúng 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B A C C B C C C B D D Câu 13.Mỗi câu đúng 0.25 điểm a) (1) phương ; (2)chiều, b) (3) cân bằng ; (4)đứng yên PHẦN II :TỰ LUẬN (6 ,0 điểm) Câu Đáp án-hướng dẫn chấm điểm Câu 14 a/ 0.2 0.5 đ b/ 1.375 0.5 đ c/1200 0.5 đ d/ 0.015 0.5 đ e/ 2 0.5 đ Câu 15 Câu 15(2 điểm): Trong lực là lực hút trái đất 1,0 đ Phương thẳng đứng 0.25 đ Chiều hướng về trái đất 0.25 đ Vật 2 kg trong lượng là 20 N 0.5 đ
  11. Câu 16 Câu 16 (1.5 điểm): -Đặt bát dưới cái ca 0.5 đ -Đổ nước vào đầy ca 0.5 đ -Lấy nước từ bát đổ vào bình chia độ, xác định thể tích là thể tích hòn đá 0.5 đ
  12. Trường THCS TÂN LONG Thứ ngày tháng năm 2020 Họ và tên: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lớp 6 Môn: Vật lí 6 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Lời phê của cô giáo Điểm ĐỀ BÀI PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4ĐIỂM): Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1->câu12) Câu 1 (0,25 điểm) : Dụng cụ nào không dùng để đo thể tích một vật: A . Bình chia độ B. Thước C. ca đong D. chai Câu 2 (0,25 điểm):Trong số thước cho dưới đây thước nào đo chiều dài sân trường em thích hợp nhất A.Thước thẳng GHĐ 1m và ĐCNN 1mm B.Thước cuộn GHĐ 15 m và ĐCNN 1 cm C. Thước dây GHĐ 5 m và ĐCNN 5mm D.Thước thẳng GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm Câu 3 (0,25 điểm): Đơn vị nào không phải là đơn vị đo khối lượng: A. Mét B. tấn C. kilôgam D. gam Câu 4 (0,25 điểm) : Trên vỏ gói mì ăn liền ghi 85 gam , số đó chỉ gì ? A. Thể tích mì B. sức nặng mì C. khối lượng mì D. sức nặng và khối lượng Câu 5 (0,25 điểm): Dụng cụ nào dùng đo khối lượng vật : A. Cân B. Bình chia độ C. Thước D. ca đong, chai Câu 6 (0,25 điểm) : Giá trị nào chỉ thể tích vật : A. 5 mét B. 5 lít C. 5 cm D. 5 kg Câu 7 (0,25 điểm): Một bình chia độ chứa 50 cm3 nước. Thả hòn đá vào mực nước dâng lên đến 81 cm3, vậy thể tích hòn đá là: A 81 cm3 B. 50cm3 C. 31cm3 D. 13 cm3 Câu 8 (0,25 điểm): Đơn vị lực là: A. Kg B. cm3 C. Niutơn D. Mét Câu 9 (0,25 điểm): Qủa cân 100g thì có trọng lượng là : A. 100 N B. 10 N C. 1 N D. 1000N Câu 10 (0,25 điểm): Trọng lực có phương là : A. Ngang B. Thẳng đứng C. Nghiêng trái D. Nghiêng phải Câu 11(0,25 điểm): Một bình chia độ chứa 65 cm3 nước.Thả hòn đá thể tích là 30 cm3 vào mực nước dâng lên tới vạch: A. 65 cm3 B. 30 cm3 C. 35 cm3 D. 95 cm3 Câu 12 (0,25 điểm) : Quả bóng đang bay đập vào tường gây ra kết quả gì
  13. A. Bóng bật lại B. Bóng bị méo C. A, B sai D. Cả A, B xảy ra Câu 13 (1,0 điểm). Điền từ thích hợp ( chiều, phương, cân bằng, đứng yên) để điền vào chỗ trống( ) trong các câu sau a, Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (1) nhưng ngược (2) tác dụng vào cùng một vật. b. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (3) Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (4) PHẦN II.TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM): Câu 14: (2,5 điểm) Đổi đơn vị sau: a. 200g = kg b. 1375cm3 = dm3 c. 1,2 kg = g d.15 m = .km e. 2 lít = dm3 Câu 15(2,0 điểm): Trọng lực là gì ? Nêu phương và chiều của trọng lực ? Vật khối lượng 2 kg thì có trọng lượng là bao nhiêu ? Câu 16 (1,5 điểm): Cho dụng cụ 1 bình chia độ, 1 cái ca, 1 cái bát, 1 hòn đá không lọt bình chia độ và nước.Trình bày cách xác định thể tích hòn đá ? BÀI LÀM
  14. Ngày giảng 8A: / / 2020 8B: / ./ 2020 Tiết 9 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Đánh giá được kết quả sự lĩnh hội tri thức của học sinh từ đầu kỳ I. 2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức đã học trả lời được các câu hỏi, bài tập vận dụng vào thực tế. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài kiểm tra. 4. Phát triển năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải thích các hiện tượng vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: đề + đáp án kiểm tra 45’ Môn Vật lí 8 ; bài poto đề kiểm tra cho HS Hình thức kiểm tra Trắc nghiệm khách quan 40 % + tự luận 60% 2.Học sinh: đồ dùng học tập,giấy nháp ,ôn lại bài từ tiết 1->8 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (Kiểm tra 45’) 2. Hoạt động hình thành kiến thức A. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. ChuyÓn - BiÕt ®­îc vËt - VËn dông ®­îc VËn dông tÝnh ®éng c¬ häc chuyÓn ®éng hay c«ng thøc tÝnh vËn vËn tèc trung (3 tiÕt) ®øng yªn so víi vËt tèc. b×nh cña mèc. - Gi¶i thÝch tÝnh chuyÓn ®éng -Nªu ®­îc ®¬n vÞ t­¬ng ®èi cña kh«ng ®Òu. vËn tèc. chuyÓn ®éng vµ - Nªu ®­îc c«ng ®øng yªn. thøc tÝnh vËn tèc. Sè c©u 4 câu 3 câu 1 câu 8 câu Số điểm 1,0đ 1,0đ 3đ 5đ Tỉ lệ % 10% 10% 30% 50% 2. Lùc - biÓu - Nªu ®­îc vÝ dô vÒ -. øng dông cña lùc -. BiÓu diÔn diÔn lùc t¸c dông cña lùc lµm ma s¸t nghØ, ma s¸t ®­îc lùc b»ng (3 tiÕt) thay ®æi tèc ®é vµ l¨n. vÐc t¬. h­íng chuyÓn ®éng - C¸c c¸ch lµm t¨ng, cña vËt gi¶m lùc ma s¸t. - Nªu ®­îc lùc lµ - Gi¶i thÝch ®­îc
  15. mét ®¹i l­îng vÐc mét sè hiÖn t­îng t¬. th­êng gÆp cã liªn -. Ph¸t biÓu ®­îc quan ®Õn qu¸n tÝnh. ®Þnh nghÜa vÒ hai lùc c©n b»ng. - Nªu ®­îc vÝ dô vÒ qu¸n tÝnh. Sè c©u 5 câu 3 câu 1câu 1câu 10 câu Số điểm 1,25 đ 0,75đ 1,5đ 1,5 đ 5đ Tỉ lệ % 12,5% 7,5% 15% 15% 50% Tổng số câu 9 câu 7 câu 2câu 18 câu Tổng số điểm 2,25đ 3,25đ 4,5đ 10đ Tỉ lệ % 20% 32,5% 45% 100% B. ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 ĐIỂM): Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1->câu14) C©u 1(0,25đ): Khi nµo mét vËt ®uîc coi lµ ®øng yªn so víi vËt mèc? A. ChØ khi vËt ®ã kh«ng chuyÓn ®éng. B. Khi vËt ®ã kh«ng dÞch chuyÓn theo thêi gian. C. Khi vËt ®ã kh«ng thay ®æi vÞ trÝ theo thêi gian so víi vËt mèc. D. Khi kho¶ng c¸ch tõ vËt ®ã ®Õn vËt mèc kh«ng thay ®æi. C©u 2(0,25đ): Trong c¸c ®¬n vÞ sau ®©y, ®¬n vÞ nµo lµ ®¬n vÞ cña vËn tèc? A. m.s B. Km/h C. Km. h D. s/m C©u 3(0,25đ) : C«ng thøc tÝnh vËn tèc lµ: s t 2s A. v = B. v = s.t C. v = D. v = t s t C©u 4(0,25đ): Mét ®oµn tµu ho¶ ®ang chuyÓn ®éng. NhËn xÐt nµo sau ®©y lµ sai? A. So víi ®Çu tµu th× c¸c toa tµu kh¸c ®Òu ®øng yªn. B. So víi nhµ ga, ®oµn tµu chuyÓn ®éng. C. So víi tµu th× nhµ ga chuyÓn ®éng. D. So víi nhµ ga, ®oµn tµu ®øng yªn. C©u 5(0,25đ): Lùc lµ ®¹i luîng vÐc t¬ v× cã c¸c yÕu tè sau ®©y: A. cuêng ®é, phu¬ng vµ chiÒu. B. ®iÓm ®Æt, phu¬ng, chiÒu vµ cuêng ®é C. ®iÓm ®Æt vµ cuêng ®é. D. ®iÓm ®Æt, phu¬ng vµ chiÒu. C©u 6 (0,25đ): Lực là nguyên nhân làm: A. Thay đổi vận tốc của vật. B. Vật bị biến dạng. C. Thay đổi dạng quỹ đạo chuyển động . D. Các tác động A, B, C. Câu 7 (0,25đ): Hai lực cân bằng là: A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau. B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
  16. C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, có chiều ngược nhau. C©u 8 (0,25đ) KÐo mét khóc gç truît trªn mÆt bµn n»m ngang b»ng lùc kÕ ®uîc gi÷ n»m ngang. Tíi 0,4N th× khèi gç b¾t ®Çu trît chËm sau ®ã gi¸ trÞ cña lùc kÕ t¨ng dÇn. KÕt luËn nµo vÒ cuêng ®é lùc ma s¸t nghØ ®óng ? A. F 0,4N D. F = 0 N C©u 9 (0,25đ): XÐt c¸c chuyÓn ®éng sau : (1) truît tuyÕt ; (2) mµi dao b»ng ®¸ mµi ; (3) kÐo khóc gç trªn ®uêng ; (4) b¸nh xe ®¹p ®ang l¨n trªn ®uêng. Trong c¸c chuyÓn ®éng trªn, chuyÓn ®éng nµo xuÊt hiÖn lùc ma s¸t l¨n : A. (1) + (2) + (4) B. (4) C. (1) D. (2) C©u 10 (0,25đ): Trong cuéc kiÓm tra ch¹y 60m mét häc sinh cã thµnh tÝch lµ 10 gi©y. VËn tèc cña häc sinh ®ã khi ch¹y lµ : A. 21,6 m/s B. 21,6 km/h C. 6 m/s D. 6km/h C©u 11(0,25đ): Trong các cách sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát. A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. C©u 12 (0,25đ):Một người ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái, chứng tỏ xe . A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái D. Đột ngột rẽ sang phải Câu 13 (0,25đ): Mét vËt chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu víi vËn tèc 5 m/s. Thêi gian ®Ó chuyÓn ®éng hÕt qu·ng ®uêng 0,2km lµ : A.50s B.40s C.25s D.10s C©u 14 (0,25đ):Tr¹ng th¸i cña vËt sÏ thay ®æi nhu thÕ nµo khi chÞu t¸c dông cña hai lùc c©n b»ng ? A.VËt ®ang chuyÓn ®éng sÏ ®øng yªn. B.VËt ®ang chuyÓn ®éng sÏ chuyÓn ®éng chËm l¹i. C.VËt ®ang chuyÓn ®éng sÏ chuyÓn ®éng nhanh lªn. D.VËt ®ang chuyÓn ®éng sÏ tiÕp tôc chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu. C©u 15 (0,5 điểm): Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống “ ” Để được khẳng định đúng Chuyển động và đứng yên chỉ có tính tương đối vì một vật có thể là (1) so với vật này nhưng lại là (2) đối với vật khác. PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM): C©u16 (1,5 điểm): Khi xe ®ang chuyÓn ®éng nhanh, nÕu phanh ®Ó xe dõng l¹i ®ét ngét th× hµnh kh¸ch ngåi trªn xe cã xu huíng bÞ ng· chói vÒ phÝa tríc. H·y gi¶i thÝch t¹i sao ? C©u 17 (1,5 điểm): Biểu diễn lực kéo 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 500N ).
  17. Câu 18 (3,0 điểm): Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 0,15km hết 30giây. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 75m trong 25 giây rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường năm ngang, trên cả hai quãng đường? . C. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần I.Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 §¸p ¸n C B A D B D D C B C C D D B C©u 15 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống “ ” Để được khẳng định đúng (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ) (1) chuyÓn ®éng (2) ®øng yªn Phần II. Tự luận ( 6 điểm ) Câu Đáp án điểm Câu 16 Khi xe ®ang chuyÓn ®éng nhanh, ng­êi ngåi trªn xe chuyÓn ®éng cïng víi xe. Khi phanh xe lµm cho xe dõng l¹i ®ét ngét, ch©n ng­êi ngåi trªn xe dõng l¹i cïng víi sµn xe, mÆt kh¸c do qu¸n tÝnh mµ phÇn phÝa trªn cña ng­êi vÉn cã xu 1,5 đ h­íng chuyÓn ®éng tíi tr­íc víi vËn tèc nh­ cò, kÕt qu¶ lµ th©n ng­êi cã xu h­íng bÞ ng· chói vÒ phÝa tr­íc. Câu 17 F A 500N 1,5 đ Biểu diễn đúng đủ 3 yếu tố Câu 18 Tóm tắt: s1 = 0,15 km = 150m ; t1 = 30s s2 = 75m ; t2 = 25s Tính: vTB1 = ? vTB2 = ? vTB = ? Giải Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường dốc là: s1 150 1,0đ VTB1 = = = 5 (m/s ) t1 30 Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang là: s2 75 1,0đ VTB2 = 3(m / s) t2 25 Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là: s1 s2 150 75 225 vTB = 4,1(m / s) 1,0đ t1 s2 30 25 55 - GV thu bµi. NhËn xÐt giê - H­íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: §äc tr­íc bµi ‘‘ ¸p suÊt’’
  18. Trường THCS TÂN LONG Thứ ngày tháng 10 năm 2020 Họ và tên: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lớp 8 Môn: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 ĐIỂM): Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1->câu14) C©u 1(0,25đ): Khi nµo mét vËt ®uîc coi lµ ®øng yªn so víi vËt mèc? A. ChØ khi vËt ®ã kh«ng chuyÓn ®éng. B. Khi vËt ®ã kh«ng dÞch chuyÓn theo thêi gian. C. Khi vËt ®ã kh«ng thay ®æi vÞ trÝ theo thêi gian so víi vËt mèc. D. Khi kho¶ng c¸ch tõ vËt ®ã ®Õn vËt mèc kh«ng thay ®æi. C©u 2(0,25đ): Trong c¸c ®¬n vÞ sau ®©y, ®¬n vÞ nµo lµ ®¬n vÞ cña vËn tèc? A. m.s B. Km/h C. Km. h D. s/m C©u 3(0,25đ) : C«ng thøc tÝnh vËn tèc lµ: s t 2s A. v = B. v = s.t C. v = D. v = t s t C©u 4(0,25đ): Mét ®oµn tµu ho¶ ®ang chuyÓn ®éng. NhËn xÐt nµo sau ®©y lµ sai? A. So víi ®Çu tµu th× c¸c toa tµu kh¸c ®Òu ®øng yªn. B. So víi nhµ ga, ®oµn tµu chuyÓn ®éng. C. So víi tµu th× nhµ ga chuyÓn ®éng. D. So víi nhµ ga, ®oµn tµu ®øng yªn. C©u 5(0,25đ): Lùc lµ ®¹i luîng vÐc t¬ v× cã c¸c yÕu tè sau ®©y: A. cuêng ®é, phu¬ng vµ chiÒu. B. ®iÓm ®Æt, phu¬ng, chiÒu vµ cuêng ®é C. ®iÓm ®Æt vµ cuêng ®é. D. ®iÓm ®Æt, phu¬ng vµ chiÒu. C©u 6 (0,25đ): Lực là nguyên nhân làm: A. Thay đổi vận tốc của vật. B. Vật bị biến dạng. C. Thay đổi dạng quỹ đạo chuyển động . D. Các tác động A, B, C. Câu 7 (0,25đ): Hai lực cân bằng là: A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau. B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau. C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
  19. C©u 8 : (0,25đ) KÐo mét khóc gç truît trªn mÆt bµn n»m ngang b»ng lùc kÕ ®uîc gi÷ n»m ngang. Tíi 0,4N th× khèi gç b¾t ®Çu trît chËm sau ®ã gi¸ trÞ cña lùc kÕ t¨ng dÇn. KÕt luËn nµo vÒ cuêng ®é lùc ma s¸t nghØ ®óng ? A. F 0,4N D. F = 0 N C©u 9 (0,25đ): XÐt c¸c chuyÓn ®éng sau : (1) truît tuyÕt ; (2) mµi dao b»ng ®¸ mµi ; (3) kÐo khóc gç trªn ®uêng ; (4) b¸nh xe ®¹p ®ang l¨n trªn ®uêng. Trong c¸c chuyÓn ®éng trªn, chuyÓn ®éng nµo xuÊt hiÖn lùc ma s¸t l¨n : A. (1) + (2) + (4) B. (4) C. (1) D. (2) C©u 10 (0,25đ): Trong cuéc kiÓm tra ch¹y 60m mét häc sinh cã thµnh tÝch lµ 10 gi©y. VËn tèc cña häc sinh ®ã khi ch¹y lµ : A. 21,6 m/s B. 21,6 km/h C. 6 m/s D. 6km/h C©u 11(0,25đ): Trong các cách sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát. A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. C©u 12 (0,25đ):: Một người ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái, chứng tỏ xe . A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái D. Đột ngột rẽ sang phải Câu 13 (0,25đ):.Mét vËt chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu víi vËn tèc 5 m/s. Thêi gian ®Ó chuyÓn ®éng hÕt qu·ng ®uêng 0,2km lµ : A.50s B.40s C.25s D.10s C©u 14 (0,25đ):Tr¹ng th¸i cña vËt sÏ thay ®æi nhu thÕ nµo khi chÞu t¸c dông cña hai lùc c©n b»ng ? A.VËt ®ang chuyÓn ®éng sÏ ®øng yªn. B.VËt ®ang chuyÓn ®éng sÏ chuyÓn ®éng chËm l¹i. C.VËt ®ang chuyÓn ®éng sÏ chuyÓn ®éng nhanh lªn. D.VËt ®ang chuyÓn ®éng sÏ tiÕp tôc chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu. C©u 15 (0,5 điểm): Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống “ ” Để được khẳng định đúng Chuyển động và đứng yên chỉ có tính tương đối vì một vật có thể là (1) so với vật này nhưng lại là (2) đối với vật khác. PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM): C©u16 (1,5 điểm): Khi xe ®ang chuyÓn ®éng nhanh, nÕu phanh ®Ó xe dõng l¹i ®ét ngét th× hµnh kh¸ch ngåi trªn xe cã xu huíng bÞ ng· chói vÒ phÝa tríc. H·y gi¶i thÝch t¹i sao ? C©u 17 (1,5 điểm): Biểu diễn lực kéo 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 500N ). Câu 18 (3,0 điểm): Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 0,15km hết 30giây. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 75m trong 25 giây rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường năm ngang, trên cả hai quãng đường? BÀI LÀM .
  20. PHÒNG GD & ĐT . TRƯỜNG THCS . Ngày kiểm tra 8A: / / 2020 8B: / ./ 2020 Tiết 9 : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) 1. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. ChuyÓn - BiÕt ®­îc vËt - VËn dông ®­îc VËn dông tÝnh ®éng c¬ häc chuyÓn ®éng hay c«ng thøc tÝnh vËn vËn tèc trung (3 tiÕt) ®øng yªn so víi vËt tèc. b×nh cña mèc. - Gi¶i thÝch tÝnh chuyÓn ®éng -Nªu ®­îc ®¬n vÞ t­¬ng ®èi cña kh«ng ®Òu. vËn tèc. chuyÓn ®éng vµ - Nªu ®­îc c«ng ®øng yªn. thøc tÝnh vËn tèc. Sè c©u 4 câu 3 câu 1 câu 8 câu Số điểm 1,0đ 1,0đ 3đ 5đ Tỉ lệ % 10% 10% 30% 50% 2. Lùc - biÓu - Nªu ®­îc vÝ dô vÒ -. øng dông cña lùc -. BiÓu diÔn diÔn lùc t¸c dông cña lùc lµm ma s¸t nghØ, ma s¸t ®­îc lùc b»ng (3 tiÕt) thay ®æi tèc ®é vµ l¨n. vÐc t¬. h­íng chuyÓn ®éng - C¸c c¸ch lµm t¨ng, cña vËt gi¶m lùc ma s¸t. - Nªu ®­îc lùc lµ - Gi¶i thÝch ®­îc mét ®¹i l­îng vÐc mét sè hiÖn t­îng t¬. th­êng gÆp cã liªn -. Ph¸t biÓu ®­îc quan ®Õn qu¸n tÝnh. ®Þnh nghÜa vÒ hai lùc c©n b»ng. - Nªu ®­îc vÝ dô vÒ qu¸n tÝnh. Sè c©u 5 câu 3 câu 1câu 1câu 10 câu Số điểm 1,25 đ 0,75đ 1,5đ 1,5 đ 5đ Tỉ lệ % 12,5% 7,5% 15% 15% 50% Tổng số câu 9 câu 7 câu 2câu 18 câu Tổng số điểm 2,25đ 3,25đ 4,5đ 10đ Tỉ lệ % 20% 32,5% 45% 100%
  21. 2.Câu hỏi theo ma trận PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 ĐIỂM): Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1->câu14) C©u 1(0,25đ): Khi nµo mét vËt ®uîc coi lµ ®øng yªn so víi vËt mèc? A. ChØ khi vËt ®ã kh«ng chuyÓn ®éng. B. Khi vËt ®ã kh«ng dÞch chuyÓn theo thêi gian. C. Khi vËt ®ã kh«ng thay ®æi vÞ trÝ theo thêi gian so víi vËt mèc. D. Khi kho¶ng c¸ch tõ vËt ®ã ®Õn vËt mèc kh«ng thay ®æi. C©u 2(0,25đ): Trong c¸c ®¬n vÞ sau ®©y, ®¬n vÞ nµo lµ ®¬n vÞ cña vËn tèc? A. m.s B. Km/h C. Km. h D. s/m C©u 3(0,25đ) : C«ng thøc tÝnh vËn tèc lµ: s t 2s A. v = B. v = s.t C. v = D. v = t s t C©u 4(0,25đ): Mét ®oµn tµu ho¶ ®ang chuyÓn ®éng. NhËn xÐt nµo sau ®©y lµ sai? A. So víi ®Çu tµu th× c¸c toa tµu kh¸c ®Òu ®øng yªn. B. So víi nhµ ga, ®oµn tµu chuyÓn ®éng. C. So víi tµu th× nhµ ga chuyÓn ®éng. D. So víi nhµ ga, ®oµn tµu ®øng yªn. C©u 5(0,25đ): Lùc lµ ®¹i luîng vÐc t¬ v× cã c¸c yÕu tè sau ®©y: A. cuêng ®é, phu¬ng vµ chiÒu. B. ®iÓm ®Æt, phu¬ng, chiÒu vµ cuêng ®é C. ®iÓm ®Æt vµ cuêng ®é. D. ®iÓm ®Æt, phu¬ng vµ chiÒu. C©u 6 (0,25đ): Lực là nguyên nhân làm: A. Thay đổi vận tốc của vật. B. Vật bị biến dạng. C. Thay đổi dạng quỹ đạo chuyển động . D. Các tác động A, B, C. Câu 7 (0,25đ): Hai lực cân bằng là: A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau. B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau. C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, có chiều ngược nhau. C©u 8 (0,25đ) KÐo mét khóc gç truît trªn mÆt bµn n»m ngang b»ng lùc kÕ ®uîc gi÷ n»m ngang. Tíi 0,4N th× khèi gç b¾t ®Çu trît chËm sau ®ã gi¸ trÞ cña lùc kÕ t¨ng dÇn. KÕt luËn nµo vÒ cuêng ®é lùc ma s¸t nghØ ®óng ? A. F 0,4N D. F = 0 N C©u 9 (0,25đ): XÐt c¸c chuyÓn ®éng sau : (1) truît tuyÕt ; (2) mµi dao b»ng ®¸ mµi ; (3) kÐo khóc gç trªn ®uêng ; (4) b¸nh xe ®¹p ®ang l¨n trªn ®uêng. Trong c¸c chuyÓn ®éng trªn, chuyÓn ®éng nµo xuÊt hiÖn lùc ma s¸t l¨n : A. (1) + (2) + (4) B. (4) C. (1) D. (2)
  22. C©u 10 (0,25đ): Trong cuéc kiÓm tra ch¹y 60m mét häc sinh cã thµnh tÝch lµ 10 gi©y. VËn tèc cña häc sinh ®ã khi ch¹y lµ : A. 21,6 m/s B. 21,6 km/h C. 6 m/s D. 6km/h C©u 11(0,25đ): Trong các cách sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát. A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. C©u 12 (0,25đ):Một người ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái, chứng tỏ xe . A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái D. Đột ngột rẽ sang phải Câu 13 (0,25đ): Mét vËt chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu víi vËn tèc 5 m/s. Thêi gian ®Ó chuyÓn ®éng hÕt qu·ng ®uêng 0,2km lµ : A.50s B.40s C.25s D.10s C©u 14 (0,25đ):Tr¹ng th¸i cña vËt sÏ thay ®æi nhu thÕ nµo khi chÞu t¸c dông cña hai lùc c©n b»ng ? A.VËt ®ang chuyÓn ®éng sÏ ®øng yªn. B.VËt ®ang chuyÓn ®éng sÏ chuyÓn ®éng chËm l¹i. C.VËt ®ang chuyÓn ®éng sÏ chuyÓn ®éng nhanh lªn. D.VËt ®ang chuyÓn ®éng sÏ tiÕp tôc chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu. C©u 15 (0,5 điểm): Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống “ ” Để được khẳng định đúng Chuyển động và đứng yên chỉ có tính tương đối vì một vật có thể là (1) so với vật này nhưng lại là (2) đối với vật khác. PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM): C©u16 (1,5 điểm): Khi xe ®ang chuyÓn ®éng nhanh, nÕu phanh ®Ó xe dõng l¹i ®ét ngét th× hµnh kh¸ch ngåi trªn xe cã xu huíng bÞ ng· chói vÒ phÝa truíc. H·y gi¶i thÝch t¹i sao ? C©u 17 (1,5 điểm): Biểu diễn lực kéo 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 500N ). Câu 18 (3,0 điểm): Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 0,15km hết 30giây. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 75m trong 25 giây rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường năm ngang, trên cả hai quãng đường? .
  23. PHÒNG GD & ĐT . HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HK I TRƯỜNG THCS . NĂM HỌC 2020-2021 Môn: VẬT LÍ 8 (Hướng dẫn chấm có 01 trang) Phần I.Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 §¸p ¸n C B A D B D D C B C C D D B C©u 15 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống “ ” Để được khẳng định đúng (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ) (1) chuyÓn ®éng (2) ®øng yªn Phần II. Tự luận ( 6 điểm ) Câu Đáp án điểm Câu 16 Khi xe ®ang chuyÓn ®éng nhanh, ng­êi ngåi trªn xe chuyÓn ®éng cïng víi xe. Khi phanh xe lµm cho xe dõng l¹i ®ét ngét, ch©n ng­êi ngåi trªn xe dõng l¹i cïng víi sµn xe, mÆt kh¸c do qu¸n tÝnh mµ phÇn phÝa trªn cña ng­êi vÉn cã xu 1,5 đ h­íng chuyÓn ®éng tíi tr­íc víi vËn tèc nh­ cò, kÕt qu¶ lµ th©n ng­êi cã xu h­íng bÞ ng· chói vÒ phÝa tr­íc. Câu 17 F A 500N 1,5 đ Biểu diễn đúng đủ 3 yếu tố Câu 18 Tóm tắt: s1 = 0,15 km = 150m ; t1 = 30s s2 = 75m ; t2 = 25s Tính: vTB1 = ? vTB2 = ? vTB = ? Giải Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường dốc là: s1 150 (1đ) VTB1 = = = 5 (m/s ) t1 30 Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang là: s2 75 (1đ) VTB2 = 3(m / s) t2 25 Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là: s1 s2 150 75 225 vTB = 4,1(m / s) (1đ) t1 s2 30 25 55 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐỀ Đỗ Thị Minh Thu Trần Thu Thủy
  24. PHÒNG GD & ĐT YÊN SƠN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TÂN LONG NĂM HỌC 2020-2021 Môn: VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) 1. Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ Cấp độ chủ đề thấp cao Chủ đề 1. Nêu được những 3. Đơn vị đo 8. Đo được thể tích vật - Đo độ dài dụng cụ đo độ dài thể tích vật rắn không thấm nước 2. Xác định GHĐ và 6. Đơn vị đo - Đo Thể ĐCNN của thước khối lượng một tích 4. Khối lượng một vật vật chỉ lượng chất tạo 7. Đơn vị đo - Khối thành vật độ dài lượng vật 5. Dụng cụ đo khối lượng một vật Số câu 6 câu 2 câu 1 câu 1 câu 10 câu Số điểm 1.5đ 2.75đ 0.25đ 1.5đ 6đ Tỉ lệ % 15% 27,5% 2,5% 15% 60% Chủ đề 9.Trọng lực là lực hút 11. Một quả 12.Nêu ví dụ vật đứng - Lực, hai trái đất tác dụng lên cân khối lượng yên dưới tác dụng 2 lực lực cân bằng vật chiều hướng về 1 kg có trọng cân bằng và chỉ ra - Kết quả trái đất lượng là 10 N phương và chiều tác dụng tác dụng lực 10. Đơn vị lực là lực - Trọng lực niutơn 13. Nêu được ví dụ về tác , đơn vị lực dụng lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động hoặc cả hai Số câu 2 câu 1 câu 1 câu 2 câu 6 câu Số điểm 0.5đ 2đ 0.25đ 1.25đ 4đ Tỉ lệ % 5% 20% 2,5% 12,5% 40% Tổng số câu 9 câu 3 câu 4 câu 16 câu Tổng sốđiểm 4,0đ 3.0đ 3,0đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100%
  25. 2.Câu hỏi theo ma trận PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 ĐIỂM): Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1->câu12) Câu 1: Dụng cụ nào không dùng để đo thể tích một vật: A . Bình chia độ B. Thước C. ca đong D. chai Câu 2: Trong số thước cho dưới đây thước nào đo chiều dài sân trường em thích hợp nhất : A.Thước thẳng GHĐ 1m và ĐCNN 1mm C. Thước dây GHĐ 5 m và ĐCNN 5mm B.Thước cuộn GHĐ 15 m và ĐCNN 1 cm D.Thước thẳng GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm Câu 3: Đơn vị nào không phải là đơn vị đo khối lượng: A. Mét B. tấn C. kilôgam D. gam Câu 4 : Trên vỏ gói mì ăn liền ghi 85 gam , số đó chỉ gì ? A. Thể tích mì B. sức nặng mì C. khối lượng mì D. sức nặng và khối lượng Câu 5: Dụng cụ nào dùng đo khối lượng vật : A. Cân B. Bình chia độ C. Thước D. ca đong, chai Câu 6: Giá trị nào chỉ thể tích vật : A. 5 mét B. 5 lít C. 5 cm D. 5 kg Câu 7: Một bình chia độ chứa 50 cm3 nước. Thả hòn đá vào mực nước dâng lên đến 81 cm3, vậy thể tích hòn đá là: A 81 cm3 B. 50cm3 C. 31cm3 D. 13 cm3 Câu 8: Đơn vị lực là: A. Kg B. cm3 C. Niutơn D. Mét Câu 9: Qủa cân 100g thì có trọng lượng là : A. 100 N B. 10 N C. 1 N D. 1000N Câu 10: Trọng lực có phương là : A. Ngang B. Thẳng đứng C. Nghiêng trái D. Nghiêng phải Câu 11: Một bình chia độ chứa 65 cm3 nước.Thả hòn đá thể tích là 30 cm3 vào mực nước dâng lên tới vạch: A. 65 cm3 B. 30 cm3 C. 35 cm3 D. 95 cm3 Câu 12: Quả bóng đang bay đập vào tường gây ra kết quả gì A. Bóng bật lại B. Bóng bị méo C. A, B sai D. Cả A, B xảy ra Câu 13. Điền từ thích hợp ( chiều, phương, cân bằng, đứng yên) để điền vào chỗ trống( ) trong các câu sau a, Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (1) . nhưng ngược (2) tác dụng vào cùng một vật. b. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (3) Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ(4) PHẦN II.TỰ LUẬN (6 ĐIỂM):
  26. Câu 14: (2.5 điểm) Đổi đơn vị sau: a. 200g = kg b. 1375cm3 = dm3 c. 1,2 kg = g d.15 m = .km e. 2 lít = dm3 Câu 15(2.0 điểm): Trọng lực là gì ? phương và chiều trọng lực ? Vật khối lượng 2 kg thì có trọng lượng là bao nhiêu ? Câu 16 (1.5 điểm): Cho dụng cụ 1 bình chia độ, 1 cái ca, 1 cái bát, 1 hòn đá không lọt bình chia độ và nước.Trình bày cách xác định thể tích hòn đá ?
  27. PHÒNG GD & ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HK I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2020-2021 Môn: VẬT LÍ 6 (Hướng dẫn chấm có 01 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Mỗi câu đúng 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B A C C B C C C B D D Câu 13.Mỗi câu đúng 0.25 điểm a) (1) phương ; (2)chiều, b) (3) cân bằng ; (4)đứng yên PHẦN II :TỰ LUẬN (6 ,0 điểm) Câu Đáp án-hướng dẫn chấm điểm Câu 14 a/ 0.2 0.5 đ b/ 1.375 0.5 đ c/1200 0.5 đ d/ 0.015 0.5 đ e/ 2 0.5 đ Câu 15 Câu 15(2 điểm): Trong lực là lực hút trái đất 1,0 đ Phương thẳng đứng 0.25 đ Chiều hướng về trái đất 0.25 đ Vật 2 kg trong lượng là 20 N 0.5 đ Câu 16 Câu 16 (1.5 điểm): -Đặt bát dưới cái ca 0.5 đ -Đổ nước vào đầy ca 0.5 đ -Lấy nước từ bát đổ vào bình chia độ, xác định thể tích là thể tích hòn đá 0.5 đ GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐỀ Đỗ Thị Minh Thu Trần Thu Thủy
  28. PHÒNG GD & ĐT . TRƯỜNG THCS . KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn :Toán 8 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) 1.Thiết lập ma trận đề. Cấp Vận dụng độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nhân - Nhận biết hằng Hiểu hằng đẳng thức đơn, đa đẳng thức đáng để khai triển, rút gọn, thức. nhớ. tính giá trị của biểu Những thức. HĐT đáng nhớ Số câu 2(C1,2) 2(C13,14)) 1/3(C17a) 1 4 Số điểm 0,5 0,5 1 3 Tỉ lệ % 2 20% Nhận biết các Hiểu được cách Vận dụng các 2. Phân phương pháp phân tích đa thức phương pháp tích đa phân tích đa thức thành nhân tử bằng phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp thức thành thành nhiều phương pháp nhân tử vào rút nhân tử gọn biểu thức. Số câu 2(C3,4) 1/3(C17b) 1(C19) 1 3 Số điểm 0,5 1 0,5 3 Tỉ lệ % 2,5 25%
  29. 3. Chia Nhận biết Hiểu được cách chia đa thức phép chia một đa thức cho một cho đơn đa, đơn thức đơn thức. thức cho đơn thức Số câu 2 (C5,6) 1/3(C17c) 1 2 Số điểm 0,5 1 3 Tỉ lệ % 1,5 15% 4.Tứ -Nhận biết được Vẽ được hình, vận Chứng minh một giác, các tổng số đo các dụng được định nghĩa, tứ giác là hình tứ giác góc của một tứ tính chất, dấu hiệu chữ nhật đặc biệt giác. nhận biết( đối với từng (Hình loại hình này) để giải -Nhận biết một tứ thang, các bài toán chứng giác là hình hình minh. bình thang, hình thang hành, cân, hình thoi. hình chữ nhật ) Số câu 4(C7,8,9,10) 1/2(C18b) 1/2(C18a) 5 Số điểm 1 1 1,5 3,5 Tỉ lệ % 35% 5.Đường Nhận biết đường Hiểu đựợc cách tính trung bình của trung độ dài đường trung tam giác, hình bình của thang. bình của một hình tam thang, tam giác. giác, hình thang. Số câu 2 2 (C15,16) 4 (C11,12) Số điểm 0,5 1 Tỉ lệ % 0,5 10% Số câu 12 4 3 1 1 19 Số điểm 3 1 3 2,5 0,5 10
  30. Tỉ lệ % 30% 10% 30% 25% 5% 100% 2. Nội dung đề kiểm tra Phần I. Trắc nghiệm khách quan. ( 4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng( từ câu 1-> 16) Câu 1: x2 – 2 xy + y2 bằng: A) x2 + y2 B) (x - y)2 C) y2 – x2 D) x2 – y2 Câu 2: (4x + 2)(4x – 2) bằng: A) 4x2 + 4 B) 4x2 – 4 C) 16x2 + 4 D) 16x2 – 4 C©u 3. Cã mÊy ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö? A. 2 B. 3 C. 4 D. NhiÒu h¬n 4 ph­¬ng ph¸p Câu 4: Phân tích đa thức 7x – 14 thành nhân tử, ta được: A. 7(x 7) B. 7(x 14) C. 7(x 2) D. 7(x 2) Câu 5: Kết quả phép chia 5x4 : x2 bằng: 2 6 1 A. 5x B. 5x C. 5x D. x2 5 Câu 6: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây: A) 3x3yz B) 4xy2z2 C) - 5xy2 D) 3xyz2 Câu 7: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng: A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600 Câu 8: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi Câu 9: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là: A. Hình chữ nhật; B. Hình thoi; C. Hình vuông; D. Hình thang Câu 10: Tứ giác có hai cạnh đối song là hình: A. Hình bình hành; B. Hình thoi; C. Hình vuông;D. Hình thang Câu 11: Đường trung bình của tam giác thì : A.Song song với các cạnh
  31. B. Bằng nửa cạnh ấy C. Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh thứ ba D. Bằng nửa tổng hai cạnh của tam giác. Câu 12: Mỗi hình thang cân có: A.Một đường trung bình C. Hai đường trung bình C. Ba đường trung bình D. Bốn đường trung bình Câu 13:Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được: A. x2 + 2x B. x2 + 2 C. 2x + 2 D. x2 - 2x Câu 14: Giá trị của biểu thức (x2 + 4x + 4) tại x = - 2 là: A) - 16 B) 0 C) - 14 D) 2 Câu 15: Một tam giác có cạnh đáy bằng 12cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là đó là: A. 3 cm B. 4 cm C.6 cm D. 8 cm Câu 16: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng: A. 10 cmB. 5cm C. 4cm D. 2cm Phần II. Tự luận (6,0điểm) Câu 17: (3,0 điểm) a, Tính nhanh: 752 252 b, Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 + 2xy + y2 – 9z2 c) Thực hiện phép tính (9x3 y3 -12x2 y+3xy2 ) : (-3xy) C©u 18: (2,5 điểm ) Cho tø gi¸c MNPQ. Gäi R, S, T, V theo thø tù lµ trung ®iÓm cña MN, NP, PQ, QM: a)Chøng minh r»ng RSTV lµ h×nh b×nh hµnh. b)NÕu MP ⊥ NQ th× RSTV lµ h×nh g×? Câu 19: (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau: (2x 1)2 (x 1)2 2(2x 1)(x 1)
  32. PHÒNG GD & ĐT TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: TOÁN 8 (Hướng dẫn chấm có 02 trang) Phần I. Trắc nghiệm khách quan. ( 4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (Mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D C C A C D A B D C A A B C B Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 17: a) 752 252 = (75+25)(75-25) 0,5 = 100.50= 5000 0,5 b) x2 + 2xy + y2 – 9z2 = (x2 + 2xy +y2) – 9z2 0,25 0,25 = (x + y)2 – 9z2 = (x + y +3z)(x + y – 3z) 0,5 c) (9x3 y3 -12x2 y+3xy2 ) : (-3xy) =9x3 y3 : (-3xy) -12x2 y: (-3xy) +3xy2 : (-3xy) 0,5 = -3x2y2 + 4 x – y 0,5 Câu 18: Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng R M N 0,5 S V P Q T a) Theo gt, R, S, T, V theo thø tù lµ trung ®iÓm cña MN, NP, PQ, QN nªn: 0,25 RS lµ ®­êng trung b×nh cña ∆MNP và TV lµ ®­êng trung b×nh cña ∆MQP. RS // TV (cïng song song víi MP) (1) 0,25 RV lµ ®­êng trung b×nh cña ∆MNQ, TS lµ ®­êng trung b×nh cña ∆NQP 0,25 RV // TS (cïng song song víi NQ) (2) Tõ (1) vµ(2) suy ra RSTV lµ h×nh b×nh hµnh. 0,25 b) Theo chøng minh trªn, RSTV lµ h×nh b×nh hµnh 0,5
  33. vµ khi MP ⊥ NQ th× RV ⊥ RS (v× RS // MP vµ RV // NQ). 0,5 VËy RSTV lµ h×nh ch÷ nhËt. Câu 19 Ta có: (2x 1)2 (x 1)2 2(2x 1)(x 1) = (2x 1)2 2(2x 1)(x 1) (x 1)2 0,25 2 2 2 0,25 = (2x 1 x 1) = (3x) = 9x Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐỀ Đỗ Thị Minh Thu Trần Thu Thủy
  34. Ngày giảng: Lớp 8A: / /2020 Lớp 8B: / /2020 Tiết KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 TOÁN 8 I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua bài kiểm tra, đánh giá được mức độ nhận thức của học sinh về: - Nhân đơn thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức, nhớ được các hằng đẳng thức, hiểu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Định nghĩa, tính chất của các hình: Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, đối xứng tâm, đối xứng trục, đường thẳng song song với đường thẳng cho trước. 2. Kĩ năng: Đánh giá mức độ thực hiện các thao tác: - Vận dụng được phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức. - Vận dụng các hằng đẳng thức khai triển hoặc rút gọn được các biểu thức dạng đơn giản. Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản. - Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình trên) để giải các bài toán về tính toán và chứng minh. - Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác và của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc song song. 3. Thái độ: Giáo dục khả năng tư duy lôgic, sáng tạo khi giải toán. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS 4. Phát triển năng lực: Phát triển năng lực tư duy lô gic, năng lực phân tích, tổng hợp và các năng lực toán học khác. II .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Đề kiểm tra 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức trong chương. Giấy, bút, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động 2. Hoạt động hình thành kiến thức A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
  35. Tên TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chủ đề 1.Nhân, chia đơn Biết quy tắc Hiểu cách nhân, Vận dụng quy thức, đa nhân chia đơn, chia đơn, đa tắc nhân chia thức đa thức thức đơn, đa thức Số câu 2- C1,2 3- 1-C18 6 Số điểm 0,5 C8,9 1,5 2,75 Tỉ lệ % 5% , 15% 27,5% 10 0,75 7,5 % Nhận biết Vận dụng được dạng được các 2.Hằng đẳng của hằng đẳng phép biến thức đáng nhớ thức đổi để tìm GTNN Số câu 4 1-C20 5 Số điểm C 3,4,6,7 0,5 Tỉ lệ % 1 5% 1,5 10% 15% 3.Phân tích đa Biết các pp Vận dụng được thức thành nhân phân tích đa các pp phân tích tử thức thành đa thức thành nhân tử nhân tử Số câu 3- C5,11,12 1/2- 1/2-C17b 4 Số điểm 0,75 C17a 0,5 1,75 Tỉ lệ % 7,5% 0,5 5% 17,5% 5% 4. Tứ giác lồi Biết được Hiểu tính chất tổng các góc đường trung của một tứ bình của hình giác thang Tổng số câu 1-C13 11-C14 2 Tổng số điểm 0,25 0,25 0,5 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 5% 5.Các loại hình Vận dụng các tứ giác đặc biệt đn,t/c của các
  36. loại hình tứ giác vào chứng minh hình học Tổng số câu 1-C19 1 Tổng số điểm 3 3 Tỉ lệ % 30% 30% 6.Đối xứng Biết định trục, đối xứng nghĩa trục đối tâm. xứng, tâm đối xứng của 1 hình Số câu 1 2- C15,16 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Tổng số câu 12 5+1/2 1+1/2 1 20 Tổng số điểm 0,5 Tỉ lệ % 3 3 3,5 10 30% 30% 35% 5% 100% B. Đề bài Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng: Câu 1: Đa thức x 5 + 4 x 3 - 6 x 2 chia hết cho đơn thức nào? A. 4xy B. 6x3 C. x5 D. 4x2 Câu 2: Kết quả của phép chia 6xy : 2x là: A. 12x2y B. 3y C. xy D. 3 Câu 3: Hằng đẳng thức A3 – B3 bằng: A. A  A A  B. A A A  C. A  A A  D. A A A  Câu 4: Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta hằng đẳng thức? A. (x + y )2 = x2 + xy + y2 B. (x + y )2 = x2 + 2xy + y2 C. (x + y )2 = x2 - xy + y2 D. (x + y )2 = x2 - 2xy + y2 Câu 5: Trong các đa thức sau, đa thức nào đã được phân tích thành nhân tử A. x-2 2 - 2-3x 2 B. x 1 2 -3 x2 -1 1 C. x-1 3-2x D. 3 2x x 1 2 Câu 6: Dạng khai triển của hằng đẳng thức a2 – b2 là: A. (a + b)(a– b) B. a2 +2ab + b2 C. a2 -2ab + b2 D. (a - b)(a– b) Câu 7: Giá trị của biểu thức 77 2 + 23 2 + 77.46 bằng:
  37. A. 10000 B. 1000 C. 100 D. 100000 Câu 8: Kết quả phép tính x2 1 5- x bằng: A. 5x2 - x3 + 5 - x B. 0 C. 5x2 - x D. x3 + 6 Câu 9: Kết quả của phép nhân 3x(2x +1) bằng: A. 6x + 3 B . 6x2 + 3x C. 6x2 + 3 D . 5x2 + 3x Câu 10. Giá trị của biểu thức 10x2y3 : ( -2xy2), tại x = 1, y = -1 là: A. -5 B. 5 C. -10 D. 10 Câu 11. Kết quả phân tích đa thức 5xy + 10x thành nhân tử là: A. 5x(y+2) B. 5(y+2) C. x(y+2) D. x(5y+10) Câu 12: Phương pháp phân tích đa thức x2 - 4x + 4 thành nhân tử là gì? A. Đặt nhân tử chung B. Nhóm hạng tử C. Dùng hằng đẳng thức D. Phối hợp nhiều phương pháp Câu 13: Tổng các góc của một tứ giác bằng: A. 1800 B. 3600 C. 900 D. 7200 Câu 14: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 7cm, CD = 11cm. Khi đó đường trung bình của hình thang là: A. 8cm B. 10cm C. 9cm D. 7cm Câu 15: Trong các hình sau đây hình nào không có trục đối xứng? A. Hình thang cân. C. Hình thoi. B. Hình chữ nhật. D. Hình bình hành Câu 16: Đoạn thẳng MN là hình: A. Có một tâm đối xứng. C. Không có tâm đối xứng. B. Có hai tâm đối xứng D. Có vô số tâm đối xứng. Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 17 (1 điểm): Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) 5x3 - 10x2 + 15x b) x2 - 3x + 2 Câu 18. (1,5 điểm) : a) Thực hiện phép tính: (3xy - x + y2) 2x2 b) Tìm a sao cho đa thức: - x3 + 6x2 - x + a chia hết cho đa thức : x - 1 Câu 19. (3 điểm) Cho ABC, gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. a) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? b) Nếu ABC vuông tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? c) Trong trường hợp ABC vuông tại A, cho biết AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ dài AM. Câu 20. (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: với x khác 0
  38. C - ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm) Mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D B C B B A A B A A C C B C D A Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Thang điểm Câu 17 a) 5x3 - 10x2 + 15x = 5x(x2 – 2x + 3) 0,5 (1 đ) b) x2 - 3x + 2 = x2 - x -2x +2 = (x2 - x) - (2x - 2) = (x-1) (x-2) 0,5 Câu 18 a)(3xy – x + y2) 2x2 = 6x3y – 2x3 + 2x2y2 0,75 (1,5 đ) b) - x3 + 6x2 - x + a x- 1 0,75 - x3 + x2 - x2 +5x +4 5x2 - x + a 5x - 5x 4x + a 4x - 4 a + 4 Để phép chia hết thì dư : a +4 = 0 a = - 4 Câu 19 (3 đ) Vẽ hình, viết GT, KL 0,5 A D E B C M a) Vì D là trung điểm của AB và M là trung điểm của BC nên 1 DM là đường trung bình của ABC DM//AE Mặt khỏc ta cú: EC = AE( gt) => DM = AE Vậy tứ giác ADME là hình bình hành. b) ABC vuông tại A hình bình hành ADME có A = 900 0,5 Vậy hình bình hành ADME là hình chữ nhật. c) ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC= 8cm 1 BC = AB 2 + AC 2 = 6 2 + 8 2 = 100 = 10 cm
  39. AM là đường trung tuyến của ABC ứng với cạnh BC nên: 1 1 AM = BC = 10 = 5 cm 2 2 Câu 20 0,5 0,5 đ = = = A min =2006 khi x - 2007 = 0 hay x = 2007 2007