Đề kiểm tra môn Toán Lớp 10 - Học kì II - Trường THPT Nhơn Thạch

docx 14 trang nhatle22 2590
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 10 - Học kì II - Trường THPT Nhơn Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_toan_lop_10_hoc_ki_ii_truong_thpt_nhon_thach.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 10 - Học kì II - Trường THPT Nhơn Thạch

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI 10 TỈNH ĐỒNG NAI MÔN: TOÁN TRƯỜNG THPT NHƠN TRẠCH Thời gian làm bài: 90 phút (40 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 001 Họ và tên thí sinh: SBD: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (8 ĐIỂM). 2x 2017 Câu 1. Điều kiện của bất phương trình 3x x 3 A. x 3 B. x 3 C. x 3 D. x ¡ 2x 3 Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 3x 5 2 13 13 13 A. S ; B. S ; C. S 2; D. S ; 4 4 4 2x 3 1 Câu 3. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 x 7x 10 0 A. S 1;2  5; B. S 5; C. S ;1 D. S ;2  5; Câu 4. Nhị thức bậc nhất f (x) ax b cùng dấu với hệ số a khi b b b b A. x ; B. x ; C. x ; D. ; a a a a Câu 5. Biểu thức f (x) 2x 3 5 2x 0 khi 3 5 3 5 3 5 5 3 A. x ; B. x ;  ; C. x ; D. x ; 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 x 1 A. S ; 8  2;1 B. S 8; 2  1; C. S ; 6  2;1 D. S  2;1 3; Câu 7. Tam thức bậc hai f (x) 3x2 4x 4 0 khi 2 2 A. x ; 2; B. x ;2 3 3 2 C. x ;  2; D. Không tìm được x 3 Câu 8. Tam thức bậc hai f (x) x2 3x 4 0 khi A. x ¡ B. x  3;3 C. x  D. x  3;1 Câu 9. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau. A. x2 6x 9 0 khi x ¡ B. x2 6x 9 0 khi x ¡
  2. C. x2 6x 9 0 khi x 0 D. x2 6x 9 0 khi x 3 2x 3 x2 7x 10 Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình 0 x2 4x 3 3 3 A. 1;  2;3  5; B. ;1  ;2  3;5 2 2 3 3 C. ;  1;2  5; D. ;1  2;5 2 2 Câu 11. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn. A. 2x 5y 3 B. 3x2 2xy y 0 C. x 1 2 2y 0 D. 3x 4y 5 xy 2x 3y 5 0 Câu 12. Điểm nào sau đây thỏa miền nghiệm của hệ bất phương trình 3x y 2 0 A. 1; 2 B. 2;1 C. 0;3 D. 4; 1 Câu 13: Tìm phát biểu đúng. A. Đường tròn định hướng là đường tròn có tâm trùng với gốc tọa độ và bán kính là 1. B. Đường tròn định hướng là đường tròn có hướng, chiều âm ngược chiều với chiều quay kim đồng hồ. C. Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng có tâm nằm bất kì và có bán kính là 1. D. Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng có tâm trùng với gốc tọa độ và bán kính là 1. Câu 14. Độ dài cung tròn có số đo 450 của đường tròn có bán kính R 3cm là: 3 A. cm B. 5,14 cm C. 7,15 cm D. cm 4 2 Câu 15. Số đo radian của góc 750 là: 5 12 7 A. B. C. D. 12 5 12 Câu 16. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. A. sin x 2 sin x B. cos x sin x 2 C. tan x tan x D. cot x cot x 5 Câu 17. Cho sin x , x . Ta có 13 2 12 12 144 144 A. cos x B. cos x C. cos x D. cos x 13 13 169 169 sin x Câu 18. Đơn giản biểu thức E cot x ta được 1 cos x 1 1 A. B. cos x C. sin x D. sin x cos x
  3. Câu 19. Đơn giản biểu thức F sin x.cos x cos x.sin x 3 3 3 1 A. B. C. 0 D. 2 2 2 1 x Câu 20. Cho cos x . Khi đó sin2 bằng 5 2 2 3 7 A. B. C. D. 1 5 5 4 2sin2 x 5sin x.cos x cos2 x Câu 21. Cho tanx=3. Tính A 2sin2 x sin x.cos x cos2 x 2 4 23 A. B. C. D. 4 11 26 4 Câu 22. Tính N tan10.tan 20 tan880.tan890 A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 23. Cho tam giác ABC biết AB 3 cm, AC 8 cm, µA 900 . Khi đó diện tích tam giác ABC là. A. 12 cm2 B. 24 cm2 C. 12 cm D. 24 cm Câu 24. Cho tam giác ABC AB c, BC a, AC b với a 5,b 3 và c 5 . Khi đó cos B· AC là: 3 3 41 7 A. B. C. D. 10 10 50 20 Câu 25. Cho tam giác ABC với Bµ 600 ,Cµ 450 , AB 5 . Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: 5 2 5 3 2 A. B. 5 2 C. D. 2 3 5 Câu 26. Cho tam giác ABC có ba cạnh là 6, 8, 10. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 27. Cho tam giác ABC AB c, BC a, AC b có a 2 3,b 2 2,c 2 . Kết quả nào trong các kết quả sau là độ dài của đường trung tuyến AM? A. 2 B. 3 C. 5 D. 3 Câu 28. Cho tam giác ABC AB c, BC a, AC b có a 4,b 3,c 6 và G là trọng tâm tam giác ABC. Khi đó, giá trị của tổng GA2 GB2 GC 2 là: 61 61 A. 62 B. 61 C. D. 2 3 Câu 29. Cho phương trình đường thẳng :3x y 5 0 khi đó một vectơ pháp tuyến của đường thẳng là: A. n 3; 1 B. n 3;1 C. n 1;3 D. n 1; 3 Câu 30. Khoảng cách từ điểm M ( 2;3) đến đường thẳng :3x 4y 0 là: 18 18 18 A. B. C. D. 5 5 5 25
  4. x 2 t Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng : t R . Khi đó phương trình tổng quát của đường y 1 3t thẳng là: A. 3x y 5 0 B. x 3y 5 0 C. 2x y 3 0 D. 3x y 7 0 Câu 32. Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát là: x 2y 2 0 . Đường thẳng d có hệ số góc là: 1 1 A. 2 B. C. 2 D. 2 2 Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình cạnh BC là 2x y 5 0 , phương trình các đường trung tuyến BM và CN lần lượt là 3x y 7 0; x y 5 0 . Phương trình tổng quát của cạnh AB. A. 5x y 11 0 B. x 5y 7 0 C. 2x y 5 0 D. x 2y 10 0 Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường tròn (C) có phương trình x 5 2 y 2 2 10 . Khi đó bán kính đường tròn (C) là: A. 10 B. 10 C. 5 D. 5 Câu 35.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn. A. x2 y2 x y 10 0 B. x2 y2 2x 4y 10 0 C. x2 y2 2xy 3y 10 0 D. x2 y2 2x 4y 5 0 Câu 36. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): x2 y2 2 tại điểm M(1;1) có phương trình A. x y 2 0 B. x y 1 0 C. 2x y 3 0 D. x y 0 Câu 37. Phương trình đường tròn có tâm A(2; 5) và đi qua B(0;1) A. x 2 2 y 5 2 40 B. x 0 2 y 1 2 40 C. x 2 2 y 5 2 20 D. x 2 2 y 5 2 2 10 Câu 38. Elip (E) có độ dài trục lớn là 12, độ dài trục bé là 8, có phương trình chính tắc là: x2 y2 x2 y2 A. 1 B. 1 36 16 36 16 x2 y2 x2 y2 C. 1 D. 1 12 8 16 36 x2 y2 Câu 39. Cho elip (E) có phương trình chính tắc 1 . Tiêu cự của elip (E) là: 4 1 A. 2 3 B. 4 C. 3 D. 2 15 x2 y2 Câu 40. Cho elip (E) có phương trình chính tắc 1 . Độ dài trục lớn của elip (E) là: 49 36 A. 14 B. 7 C. 6 D. 12 PHẦN 2: TỰ LUẬN (2 ĐIỂM) 2 Câu 1. (1.0 điểm) Cho sin x với x . 5 2 a) (0.5 điểm) Tính giá trị cos x b) (0.5 điểm) Tính giá trị sin 2x;cos 2x
  5. Câu 2. (1.0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm I(-3;5) và đường thẳng :5x 12y 7 0 a) (0.5 điểm) Tính bán kính đường tròn tâm I và tiếp xúc với đường thẳng b) (0.5 điểm) Viết phương trình đường tròn tâm I và tiếp xúc với đường thẳng
  6. ĐÁP ÁN CHI TIẾT 2x 2017 Câu 1. Điều kiện của bất phương trình 3x x 3 A. x 3 B. x 3 C. x 3 D. x ¡ Hướng dẫn. Điều kiện x 3 0 x 3 . Chọn đáp án A. 2x 3 Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 3x 5 2 13 13 13 A. S ; B. S ; C. S 2; D. S ; 4 4 4 Hướng dẫn. 2x 3 3x 5 2x 3 6x 10 2x 6x 10 3 2 13 13 4x 13 x Nên S ; . Do đó chọn đáp án A 4 4 2x 3 1 Câu 3. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 x 7x 10 0 A. S 1;2  5; B. S 5; C. S ;1 D. S ;2  5; Hướng dẫn 2x 3 1 x 1 2 Do đó tập nghiệm S 1;2  5; . Vậy chọn đáp án A x 7x 10 0 x ;2  5; Câu 4. Nhị thức bậc nhất f (x) ax b cùng dấu với hệ số a khi b b b b A. x ; B. x ; C. x ; D. ; a a a a Chọn đáp án A Câu 5. Biểu thức f (x) 2x 3 5 2x 0 khi 3 5 3 5 3 5 5 3 A. x ; B. x ;  ; C. x ; D. x ; 2 2 2 2 2 2 2 2 3 5 Hướng dẫn. 2x 3 5 2x 0 x 2 2 Vậy chọn đáp án A 2 3 Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 x 1 A. S ; 8  2;1 B. 8; 2  1; C. ; 6  2;1 D.  2;1 3; Hướng dẫn 2 3 2 3 2(x 1) 3(x 2) x 8 0 0 0 x 2 x 1 x 2 x 1 (x 2)(x 1) (x 2)(x 1) Lập bảng xét dấu. Vậy tập nghiệm S ; 8  2;1 Chọn đáp án A.
  7. Câu 7. Tam thức bậc hai f (x) 3x2 4x 4 0 khi 2 2 A. x ; 2; B. x ;2 3 3 2 C. x ;  2; D. Không tìm được x 3 x 2 Hướng dẫn Phương trình 3x2 4x 4 0 2 . x 3 Lập bảng xét dấu, trong trái ngoài cùng, chọn đáp án A Câu 8. Tam thức bậc hai f (x) x2 3x 4 0 khi A. x ¡ B. x  3;3 C. x  D. x  3;1 Hướng dẫn. Phương trình x2 3x 4 0 vô nghiệm và a>0. Do đó tam thức bậc hai luôn lớn hơn hoặc bằng O với mọi giá trị của x. Vậy chọn đáp án A. Câu 9. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau. A. x2 6x 9 0 khi x ¡ B. x2 6x 9 0 khi x ¡ C. x2 6x 9 0 khi x 0 D. x2 6x 9 0 khi x 3 Hướng dẫn. f (x) x2 6x 9 (x 3)2 0 . Dó đó câu sai là câu B. 2x 3 x2 7x 10 Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình 0 x2 4x 3 3 3 A. 1;  2;3  5; B. ;1  ;2  3;5 2 2 3 3 C. ;  1;2  5; D. ;1  2;5 2 2 Hướng dẫn. Ta có 3 2x 3 0 x 2 2 x 2 x 7x 10 0 x 5 2 x 1 x 4x 3 0 x 3 Sau đó lập bảng xét dấu. Chọn đáp án A Câu 11. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn. A. 2x 5y 3 B. 3x2 2xy y 0 C. x 1 2 2y 0 D. 3x 4y 5 xy Hướng dẫn . Chọn đáp án A 2x 3y 5 0 Câu 12. Điểm nào sau đây thỏa miền nghiệm của hệ bất phương trình 3x y 2 0
  8. A. 1; 2 B. 2;1 C. 0;3 D. 4; 1 Hướng dẫn Lần lượt thay (x;y) của các đáp án A,B,C,D vào hệ bất phương trình. Ta thấy đáp án A thỏa. Vậy chọn câu A. Câu 13: Tìm phát biểu đúng. A. Đường tròn định hướng là đường tròn có tâm trùng với gốc tọa độ và bán kính là 1. B. Đường tròn định hướng là đường tròn có hướng, chiều âm ngược chiều với chiều quay kim đồng hồ. C. Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng có tâm nằm bất kì và có bán kính là 1. D. Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng có tâm trùng với gốc tọa độ và bán kính là 1. Hướng dẫn . Chọn đáp án D Câu 14. Độ dài cung tròn có số đo 450 của đường tròn có bán kính R 3cm là: 3 A. cm B. 5,14 cm C. 7,15 cm D. cm 4 2 Hướng dẫn. 3 l R. .3 . Chọn đáp án A. 4 4 Câu 15. Số đo radian của góc 750 là: 5 12 7 A. B. C. D. 12 5 12 Hướng dẫn 0 0 75 5 75 0 . 180 12 Do đó chọn đáp án A. Câu 16. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. A. sin x 2 sin x B. cos x sin x C. tan x tan x D. cot x cot x 2 Hướng dẫn. Chọn đáp án A 5 Câu 17. Cho sin x , x . Ta có 13 2 12 12 144 144 A. cos x B. cos x C. cos x D. cos x 13 13 169 169 Hướng dẫn 2 5 12 12 cos x 1 mà x nên cosx<0. Vậy cos x 13 13 2 13 Chọn đáp án câu A. sin x Câu 18. Đơn giản biểu thức E cot x ta được 1 cos x
  9. 1 1 A. B. cos x C. sin x D. sin x cos x Hướng dẫn. sin x cos x sin x cos x cos2 x sin2 x 1 cos x 1 E cot x 1 cos x sin x 1 cos x sin x(1 cos x) sin x(1 cos x) sin x Chọn đáp án A. Câu 19. Đơn giản biểu thức F sin x.cos x cos x.sin x 3 3 3 1 A. B. C. 0 D. 2 2 2 Hướng dẫn. 3 F sin x.cos x cos x.sin x sin x x sin 3 3 3 3 2 Chọn đáp án A. 1 x Câu 20. Cho cos x . Khi đó sin2 bằng 5 2 2 3 7 A. B. C. D. 1 5 5 4 Hướng dẫn. 1 1 x 1 cos x 2 sin2 5 2 2 2 5 Chọn đáp án A. 2sin2 x 5sin x.cos x cos2 x Câu 21. Cho tanx=3. Tính A 2sin2 x sin x.cos x cos2 x 2 4 23 A. B. C. D. 4 11 26 4 Hướng dẫn. 2sin2 x 5sin x.cos x cos2 x 2 tan2 x 5tan x 1 2.32 5.3 1 2 A 2sin2 x sin x.cos x cos2 x 2 tan2 x tan x 1 2.32 3 1 11 Chọn đáp án A. Câu 22. Tính N tan10.tan 20 tan880.tan890 A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Hướng dẫn. N tan10.tan 20 tan880.tan890 tan10.tan890.tan 20.tan880 tan 450 tan10.cot10.tan 20.cot 20 tan 450 1 Chọn đáp án B. Câu 23. Cho tam giác ABC biết AB 3 cm, AC 8 cm, µA 900 . Khi đó diện tích tam giác ABC là. A. 12 cm2 B. 24 cm2 C. 12 cm D. 24 cm Hướng dẫn Tam giác ABC là tam giác ABC vuông tại A.
  10. 1 1 Diện tích tam giác ABC là: S AB.AC .3.8 12 2 2 Chọn đáp án A. Câu 24. Cho tam giác ABC AB c, BC a, AC b với a 5,b 3 và c 5 . Khi đó cos B· AC là: 3 3 41 7 A. B. C. D. 10 10 50 20 Hướng dẫn b2 c2 a2 32 52 52 3 cos A 2.b.c 2.3.5 10 Chọn đáp án A. Câu 25. Cho tam giác ABC với Bµ 600 ,Cµ 450 , AB 5 . Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: 5 2 5 3 2 A. B. 5 2 C. D. 2 3 5 Hướng dẫn c c 5 5 2 2R R sin C 2.sin C 2.sin 450 2 Chọn đáp án A. Câu 26. Cho tam giác ABC có ba cạnh là 6, 8, 10. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Hướng dẫn. a b c 6 8 10 12 . S 12(12 6)(12 8)(12 10) 24 2 2 S 24 S pr r 2 p 12 Chọn đáp án C Câu 27. Cho tam giác ABC có a 2 3,b 2 2,c 2 . Kết quả nào trong các kết quả sau là độ dài của đường trung tuyến AM? A. 2 B. 3 C. 5 D. 3 Hướng dẫn 2 2 2 b2 c2 a2 2 2 2 2 3 m 3 a 2 4 2 4 Chọn đáp án D. Câu 28. Cho tam giác ABC có a 4,b 3,c 6 và G là trọng tâm tam giác ABC. Khi đó, giá trị của tổng GA2 GB2 GC 2 là: 61 61 A. 62 B. 61 C. D. 2 3 Hướng dẫn.
  11. 2 2 2 2 2 2 2 2 b c a 2 4 b c a GA ma GA 3 3 2 4 9 2 4 2 2 2 2 2 2 2 4 a c b 2 4 a b c Tương tự GB và GC 9 2 4 9 2 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 2 2 2 a b c 4 3(a b c ) a b c 4 3 6 61 Do đó GA GB GC a b c 9 4 9 4 3 3 3 Dó đó chọn đáp án D. Câu 29. Cho phương trình đường thẳng :3x y 5 0 khi đó một vecto pháp tuyến của đường thẳng là: A. n 3; 1 B. n 3;1 C. n 1;3 D. n 1; 3 Hướng dẫn. Chọn đáp án A. Câu 30. Khoảng cách từ điểm M ( 2;3) đến đường thẳng :3x 4y 0 là: 18 18 18 A. B. C. D. 5 5 5 25 Hướng dẫn. 3.( 2) 4.3 18 d M ; . Chọn đáp án A. 32 ( 4)2 5 x 2 t Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng : t ¡ . Khi đó phương trình tổng quát của đường y 1 3t thẳng là: A. 3x y 5 0 B. x 3y 5 0 C. 2x y 3 0 D. 3x y 7 0 Hướng dẫn. Đường thẳng có VTCP u 1;3 VTPT n 3;1 và đi qua A(2;-1) PTTQ 3(x 2) 1(y 1) 0 3x y 5 0 Chọn đáp án A. Câu 32. Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát là: x 2y 2 0 . Đường thẳng d có hệ số góc là: 1 1 A. 2 B. C. 2 D. 2 2 Hướng dẫn. 1 x 2y 2 0 y x 1 2 1 Vậy hệ số góc k 2 Chọn đáp án D. Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình cạnh BC là 2x y 5 0 , phương trình các đường trung tuyến BM và CN lần lượt là 3x y 7 0; x y 5 0 . Phương trình tổng quát của cạnh AB. A. 5x y 11 0 B. x 5y 7 0 C. 2x y 5 0 D. x 2y 10 0 Hướng dẫn. B BC  BM B(2;1);C BC CN C(0;5)
  12. G BM CN G 1;4 A(1;6) AC :5x y 11 0 Chọn đáp án A. Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường tròn (C) có phương trình x 5 2 y 2 2 10 . Khi đó bán kính đường tròn (C) là: A. 10 B. 10 C. 5 D. 5 Hướng dẫn. R2 10 R 10 Chọn đáp án A. Câu 35.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn A. x2 y2 x y 10 0 B. x2 y2 2x 4y 10 0 C. x2 y2 2xy 3y 10 0 D. x2 y2 2x 4y 5 0 Hướng dẫn. Xác định hệ số a,b c và tìm điều kiện R. Câu A ta có: 1 a 2 1 a2 b2 c 0 b . 2 c 10 Các đáp án khác không thỏa. Vậy đó là phương trình đường tròn. Chọn đáp án A. Câu 36. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): x2 y2 2 tại điểm M(1;1) có phương trình A. x y 2 0 B. x y 1 0 C. 2x y 3 0 D. x y 0 Hướng dẫn. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại M là: 1 0 x 1 1 0 y 1 0 x y 2 0 Chọn đáp án A. Câu 37. Phương trình đường tròn có tâm A(2; 5) và đi qua B(0;1) A. x 2 2 y 5 2 40 B. x 0 2 y 1 2 40 C. x 2 2 y 5 2 20 D. x 2 2 y 5 2 2 10 Hướng dẫn.  AB 2;6 R AB ( 2)2 62 40 Phương trình đường tròn x 2 2 y 5 2 40 Chọn đáp án A. Câu 38. Elip (E) có độ dài trục lớn là 12, độ dài trục bé là 8, có phương trình chính tắc là:
  13. x2 y2 x2 y2 A. 1 B. 1 36 16 36 16 x2 y2 x2 y2 C. 1 D. 1 12 8 16 36 Hướng dẫn. 2a 12 a 6 2b 8 b 4 x2 y2 Phương trình Elip 1 36 16 Chọn đáp án A. x2 y2 Câu 39. Cho elip (E) có phương trình chính tắc 1 . Tiêu cự của elip (E) là: 4 1 A. 2 3 B. 4 C. 3 D. 2 15 Hướng dẫn. a2 4 a 2 b2 1 b 1 c a2 b2 4 1 3 Tiêu cự 2c 2 3 Chọn đáp án A. x2 y2 Câu 40. Cho elip (E) có phương trình chính tắc 1 . Độ dài trục lớn của elip (E) là: 49 36 A. 14 B. 7 C. 6 D. 12 Hướng dẫn. a2 49 a 7 . Trục lớn 2a 14 . Chọn đáp án A. TỰ LUẬN. Câu hỏi Nội dung Điểm 2 Câu 1. Cho sin x với x . Tính giá trị cos x;sin 2x;cos 2x . 1.0 điểm 5 2 2 2 21 cos x 1 0.25 5 5 21 mà x nên cos x 2 5 0.25 2 21 4 21 sin 2x 2sin x.cos x 2. . 5 5 25 0.25 2 2 2 2 21 2 17 0.25 cos 2x cos x sin x 5 5 25
  14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm I(-3;5) và đường thẳng :5x 12y 7 0 Câu 2. a) (0.5 điểm) Tính bán kính đường tròn tâm I và tiếp xúc với đường thẳng 1.0 điểm b) (0.5 điểm) Viết phương trình đường tròn tâm I và tiếp xúc với đường thẳng 5.( 3) 12.5 7 R d(I, ) 4 0.5 52 122 2 2 Phương trình đường tròn x 3 y 5 16 0.5