Đề kiểm tra môn Toán Lớp 10 - Học kì II - Đề số 6 - Năm học 2017-2018

docx 2 trang nhatle22 2140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 10 - Học kì II - Đề số 6 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_toan_lop_10_hoc_ki_ii_de_so_6_nam_hoc_2017_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 10 - Học kì II - Đề số 6 - Năm học 2017-2018

  1. KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN: TOÁN 10 – NĂM HỌC: 2017 – 2018 THỜI GIAN: 90 phút – Mã đề: 06 I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. Nghiệm của bất phương trình 2x 4 5x 8 3 x 0 là : 8 8 8 8 A. x 2hay x 3 . B. x 2hay x 3 . C .2 x 3hay x . D x 2 . 5 5 5 5 Câu 2: Tọa độ điểm M' đối xứng với điểm M (1; 4) qua đường thẳng (d): x – 2y + 2 = 0 là: A. M'(−2; 2). B. M'(2; 2). C. M'(4; 4). D. M' (3; 0). 1 41 11 13 A. ; . B. ; . C. ; . D. ; . 2 28 3 3 x 3 4 2x Câu 3. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 5x 3 4x 1 A. ; 1 . B. 4; 1 . C. ;2 . D. 1;2 . ïì x = 2 + t Câu 4: Cho đường thẳng (d) :íï và 2 điểm A(1 ; 2), B( 2 ; m). Giá trị của m để A và B nằm îï y = 1- 3t khác phía đối với d là: A. m 13 . D. m ³ 13 . Câu 5. Nhị thức nào sau đây dương với mọi x > 3 ? A. f (x) = 3 - x . B. f (x) = 2x - 6 . C. f (x) = 3x + 9 . D. f (x) = x + 3 Câu 6: Vị trí tương đối của 2 đường thẳng (△1): x − 2y + 1 = 0 và (△2): −3x + 6y − 10 = 0 là: A. song song. B. cắt nhau nhưng không vuông góc. C. trùng nhau. D. vuông góc nhau. x 2 3t Câu 7: Giá trị của m để hai đường thẳng (△1): 2x - 3y + 4 = 0 và (△2): vuông góc là: y 1 4mt 9 9 9 1 A. m = ± . B. m = - . C. m = . D. m = - . 8 8 8 2 15 p Câu 8: Cho tan với < a < p , khi đó giá trị của sin bằng 7 2 7 15 7 15 A. . B. . C. . D. - . 274 274 274 274 ïì x = 2 + 3t Câu 9: Khoảng cách từ điểm M(15 ; 1) đến đường thẳng (△) : íï là : îï y = t 1 16 A. 10 . B. . C. . D. 5 . 10 5 Câu 10. Tập nghiệm của phương trình x2 7x 12 7x x2 12 là: A. {3;4}. B. (3;4). C. [3;4]. D. . ;3 4; Câu 11. Cho △ABC với A(1 ; 2), B(0 ; 3), C(4 ; 0). Chiều cao tam giác ứng với cạnh BC bằng : 1 3 A. 3 . B. 0,2 . C. . D. . 25 5
  2. x2 y2 Câu 12: Cho elip 1. Ñieåm M E maø MF 2MF thì toïa ñoä M là 25 9 1 2 5 19 25 119 25 119 25 119 A ; B. . C. . ; D ; ; 6 2 12 4 12 4 12 2 Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình x 1 2x 1 là: 1 5 3 1 5 5 A. . B. ;. 0 C. ; . D.; . ; ; 2 4 4 2 4 4 Câu 14. Với những giá trị nào của m thì đường thẳng ( ): 4x 3y m 0 tiếp xúc với đường tròn (C) : x2 y2 9 0? A. m 3 . B. m 3 . C. m 3 . D. m 15 . 2 2 Câu 15: Tọa độ giao điểm của đường thẳng ( ) : x y 7 0 và đường tròn (C) : x y 25 0 là: A. (3;4) . B. (4;3) . C. (3;4) và (4;3) . D. (3;4) và ( 4;3) . Câu 16. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? A. cos(a b) cos a cosb sin asin b . B. cos(a b) sin a cosb sin bcos a . C. cos(a b) cos a cosb sin asin b . D. cos(a b) sin asin b cos a cosb . 3x 2 10 x 3 Câu 17 . Tập nghiệm của bất phương trình 0 là: x 2 10 x 25 1 1 1 1 A B.;3 ;  3 . ; C. ;  3;5  5. ; D. . ;3 3 3 3 3 x 1 2t Câu 18 . Cho đường thẳng : , vectơ chỉ phương của là: y 3 3t A. u(2; 3). B. u(2;3). C. u(3; 2). D. u(3; 2). Câu 19 . Bất phương trình có tập nghiệm (2;10) là A. x 2 - 12x + 20 > 0 . B.x 2 - 3x + 2 > 0 . 2 C. x 2 - 12x + 20 0 . Câu 20: Diện tích △ABC biết A(2 ; −1), B(1 ; 2), C(2 ; −4) là: 3 A. . B. 3. C. 1,5 . D. 3 . 37 II. TỰ LUẬN: Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC với A(1; 2), B(2; –3), C(3; 5) a)Viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ A. b) Viết phương trình đường tròn tâm B và tiếp xúc với đường thẳng AC. c)Tính góc giữa hai đường thẳng AB, AC.