Đề kiểm tra môn Tin học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

doc 3 trang nhatle22 2220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Tin học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_tin_hoc_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2020_2021_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Tin học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. Trường THCS ngọc lâm TỔ TOÁN Lí NỘI DUNG ễN TẬP HỌC Kè 1 NĂM HỌC 2020-2021 MễN : TOÁN – KHỐI 7 A. KIẾN THỨC CẦN ễN TẬP I. Đại số 1. Định nghĩa số hữu tỉ. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Viết dạng tổng quát của 5 phép toán về lũy thừa. 3. Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 4. Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ 5. Định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận; đại lượng tỉ lệ nghịch. 6. Khái niệm hàm số. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) II. Hình học 1. Định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. 2. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. 3. Dấu hiệu nhận biết, tính chất hai đường thẳng song song. 4. Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song. 5. Phát biểu ba tính chất (từ vuông góc đến song song) 6. Định lý tổng ba góc trong một tam giác. Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. 7. Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1. Tính hợp lý (nếu có thể): 2 11 5 13 36 3 5 7 8 45 1) 0,5 2)-12 : 3) . 24 41 24 41 4 6 23 6 18 2 1 7 1 5 2 1 3 2 3 2 3 4) 23 . 13 : 5) 1 0,8 6)16 : 28 : 4 5 4 7 3 4 4 7 5 7 5 50 2 4 1 6 1 25 2 3 1 1 3 1 1 7) 2 :  17 8)  9 :4 9) : : 1 3 2 5 3 3 5 15 6 5 3 15 16 1 24.26 25.153 10) (-6,5).5,7+5,7.(-3,5) 11) 10. 0,01. 3 49 4 12) - 9 6 (25 )2 63.102 Bài 2. Tìm x biết: x 5 1 2 4 3 3 x 1) 2) 1 x 3) -23 +0,5x = 1,5 4) 27 12 6 12 3 15 5 81 1 5)1  x 4 0,5 6) 2 x 1 16 7) (x-1)2 = 25 8) 2x 1 5 2 2 x 2 7 2 9) 0,2 - 4,2 2x = 0 10) 1 : 6 : 0,3 11) 2 : x 1 : 2 3 4 3 9 3 Bài 3. Tìm x, y, z biết: x y x y z 1) và x-24 =y 2) và y x 48 7 3 5 7 2 x 1 3 y x y 3) và x- y = 4009 4) ; = và x- y - z = 28 2005 2006 2 3 x y z 5) và 2x + 3y - z = -14 6) 3x = y ; 5y = 4z và 6x + 7y + 8z = 456. 3 5 7 Bài 4. Số học sinh khối 6, 7, 8 tỉ lệ với 10, 9, 8. Biết số học sinh khối 8 ít hơn khối 6 là 80 em. Tính số học sinh mỗi khối.
  2. Bài 5. Với cùng một số tiền để mua 41 hộp bút chì loại II có thể mua được bao nhiêu hộp bút chì loại I, biết rằng giá tiền 1 hộp bút chì loại II chỉ bằng 82% giá tiền 1 hộp bút chì loại I. Bài 6. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40km/h hết 3 giờ 30 phút. Hỏi chiếc ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 50km/h sẽ hết thời gian bao lâu? 1 Bài 7. Viết công thức của hàm số y = f(x) biết rằng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 2 5 a) Tính f(-6); f( ) b) Tìm x để f(x) = -5 c) Vẽ đồ thị của hàm số trên. 7 d) Đánh dấu trên đồ thị vừa vẽ điểm A có hoành độ là 2, điểm B có tung độ là -2. Tìm tọa độ của A và B. Bài 8. Viết công thức của hàm số y = f(x) biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 12 a) Tính giá trị của hàm số tại x = -4; x = 2; b) Tìm x để f(x) = -6 c) Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên: A(3; 36) B(-1; -12) C(4; -2) D(4; 3) Bài 9. Cho tam giác ABC biết AB OB. Lấy điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA và OD = OB. a) Chứng minh AD = BC. b) Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh ABE = CDE. c) Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy Bài 11. Tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Từ H lần lượt kẻ các đường vuông góc với AB, AC tại P và Q. Trên tia đối của tia PH lấy E sao cho PE = PH. Trên tia đối của tia QH lấy F sao cho QF = QH. a) Chứng minh APE = APH và AQH = AQF. b) Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng. c) Chứng minh BE // CF Bài 12. Cho ABC có AB = AC và góc A nhọn. Kẻ BH vuông góc với AC (H thuộc AC). Kẻ CK vuông góc với AB (K thuộc AB). BH và CK cắt nhau ở O. Chứng minh: a) AH = AK b) BOK = COH c) AO là tia phân giác của góc BAC d) d)Đường thẳng AO là đường trung trực của đoạn BC. Bài tập nõng cao Bài 1: Tỡm 2 số a, b biết : a b a b c a) và a2 – b2 = 1 b) và a2- b2 + 2c2 = 108 5 4 2 3 4 a c Bài 2 Cho chứng minh rằng b d ab a2 b2 ac a2 c2 7a2 3ab 7c2 3cd a) b) c) cd c2 d 2 bd b2 d 2 11a2 8b2 11c2 8d 2 Bài 3. Tỡm giỏá trị nhỏ nhất 4 1 a)A 3.1 2x 5 b)B 2x2 1 3 c)C x y 2 2 11 2
  3. Bài 4. Tỡm giỏ trị lớn nhất của cỏc biểu thức sau: a) C = - |2 - 3x| + b) D = - 3 - |2x + 4| Bài 5. Cho bốn số a, b, c, d thoả món điều kiện b2 = ac; c2 = bd. Chứng minh = BGH DUYỆT TTCM DUYỆT NTCM Phạm Hải Yến Nguyễn Hồng Hà