Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2018-2019

doc 7 trang nhatle22 4710
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_tieng_viet_lop_4_hoc_ki_ii_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2018-2019

  1. ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ II LỚP 4 - NĂM HỌC 2018-2019 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (3 điểm) II. Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) (Thời gian: 35phút) Đọc bài: Sầu riêng (SGK- TV4 Tập 2 - Trang 34) trả lời câu hỏi và ghi đáp án đúng ra giấy kiểm tra: Câu 1 (0,5 đ): Những chi tiết nào tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng ? (M1) A. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, giống cánh sen con, nhụy li ti giữa những cánh hoa B. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, giống cánh sen con, nhụy li ti giữa những cánh hoa, thơm ngát như hương cau, hương bưởi C. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, nhụy li ti giữa những cánh hoa, thơm ngát như hương cau, hương bưởi Câu 2. (0,5 đ)Quả sầu riêng có những nét đặc sắc nào ? (M2) A. Trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. B. Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. C. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 3 : (0,5 đ) Câu nào sử dụng biện pháp so sánh ? (M2) A. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi B. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, giống cánh sen con, hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi C. Sầu riêng béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Câu 4 : (1 đ) Tác giả cái dáng không đẹp của cây sầu riêng nhằm mục đích gì ? (M4) A. Để chê cây sầu riêng không đẹp . B. Để nêu bật hương vị của hoa . C. Để nêu bật hương vị của quả khi chín .
  2. Câu 5. (1 đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. (M3) Câu 6. ((0,5 đ) đ) Câu Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lại này là kiểu câu: (M2) A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? Câu 7. ((0,5 đ) Câu nào là câu kể Ai thế nào? (M2) A. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. B. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi. C. Tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Câu 8 : (0,5 đ) Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau : (M3) Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi : - Cháu con ai ? - Thưa ông, cháu là con ông Thư . A. Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật . B. Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê . C. Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu . D. Cả ba câu trên đều đúng. Câu 9. (1 đ) Tìm các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm và đặt câu với 1 từ trong số đó (M3) Câu 10. (1 đ) (M4) a) Hãy đặt 1 câu khiến để nói với bạn của em. b) Hãy đặt 1 câu khiến để nói với cô giáo của em. B- Kiểm tra viết: I. Chính tả (nghe - viết) (2 điểm) (20 phút) GV đọc cho HS viết bài: Thắng biển ( Từ đầu đến quyết tâm chống giữ) - Tiếng Việt Lớp 4 tập 2- Trang 76 II. Tập làm văn: (8 điểm) (35 phút) Em hãy tả một cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả.
  3. Ma trận nội dung kiểm tra đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt: Số câu, Mức Mức Mức Mức Mạch kiến thức, kĩ năng Tổng số điểm 1 2 3 4 Kiến thức tiếng Việt : - Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm: Người ta là hoa Số câu 2 3 1 06 đất; Vẻ đẹp muôn màu; Những người quả cảm - Nhận biết câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? chủ ngữ và vị ngữ trong các câu kể trên. Nhận biết và sử dụng câu khiến. Vận dụng làm các bài tập có sử dụng kiến thức có liên quan. - Nhận biết và bước đầu cảm nhận được Số điểm 1 2,5 1 4,5 cái hay của những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa; biết dùng biện pháp so sánh và nhân hóa để viết được câu văn hay, viết được bài văn hay. Đọc hiểu văn bản: - Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi Số câu 1 2 1 04 tiết có ý nghĩa trong bài đọc. - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ bài đọc. Số điểm 0,5 1 1 2,5 - Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc; biết liên hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế. Số câu 1 4 3 2 10 Tổng Số điểm 0,5 2 2,5 2 7
  4. Ma trận câu hỏi đề kiểm tra: Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 TT Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 1 2 1 4 1 Đọc hiểu văn bản Câu số 1 2-3 4 Số câu 2 1 2 1 6 2 Kiến thức tiếng Việt Câu số 6-7 5 8-9 10 Tổng số câu 1 4 1 2 1 1 10
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ II LỚP 4 NĂM HỌC 2017-2018 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (3 điểm) II. Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) (Thời gian: 35phút) Đọc bài: Khuất phục tên cướp biển (SGK- T.V4 Tập 2 - Trang 66) trả lời câu hỏi: 1. Những chi tiết nào cho thấy hình ảnh tên chúa tàu (tên cướp biển) vô cùng hung hãn? D. Tất cả các ý trên. 2. Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? C. Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải 3. Cặp câu khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển là: B. Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong bài? B. So sánh và đối nghịch 5. Viết 1 thành ngữ nói về lòng dũng cảm? gan vàng dạ sắt; vào sinh ra tử 6. Qua câu chuyện, em học được điều gì từ bác sĩ Ly? Em học được từ bác sĩ Ly lòng nhân từ, đức độ, dũng cảm và không sợ trước cái ác, 7. Khoanh vào trước câu kể Ai thế nào? trong các câu sau: B 8. Đáp án C 9. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ trong các câu sau: 10. Đặt câu khiến theo yêu cầu sau:
  6. - Một câu khiến có từ hãy ở trước động từ - Một câu khiến có từ xin hoặc mong ở trước chủ ngữ B- Kiểm tra viết: I. Chính tả (nghe - viết) (2 điểm) (20 phút) GV đọc cho HS viết bài: Hoa học trò. Từ đầu đến Hoa phượng là hoa học trò. II. Tập làm văn: (8 điểm) (35 phút) Em hãy tả một cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả. TT Điểm thành phần Mức điểm 1,5 1 0,5 0 1 Mở bài (1 điểm) - Giới thiệu - Giới thiệu Không được cây được cây giới thiệu định tả: Tên định tả: Tên được cây cây là gì? cây? Trồng định tả Trồng ở đâu? ở đâu? Trồng khi - Lời mở nào? bài chưa - Mở bài trực hay. tiếp hoặc gián tiếp. 2a Nội dung (1,5 - Tả được bao Thiếu một Thiếu 2 Thiếu 3 điểm) quát cây. trong 3 ý trên trong 3 ý ý trên Thân - Tả được các trên bài (4 bộ phận của cây điểm) - Tả được ích lợi của cây 2b Kĩ năng (1,5 Xác định đúng Xác định Xác định Viết sai điểm) yêu cầu của đề, đúng yêu cầu đúng yêu về nội có bố cục rõ của đề, có bố cầu của đề, dung ràng, diễn đạt cục rõ ràng diễn đạt lưu loát nội dung chưa lưu
  7. tương đối loát, nội đầy đủ dung sơ sài 2c Cảm xúc (1 Nêu được Nêu ở mức Không điểm) tình cảm của độ đơn giản nêu được em với cây cảm xúc được tả 3 Kết bài (1 điểm) Nêu được: Thiếu 1 Thiếu cả - Cảm nghĩ trong 2 ý 2 ý của em về trên cây được tả - Cách bảo vệ và chăm sóc cây đó. 4 Chữ viết, chính tả (0,5 Chữ viết Chữ viết điểm) sạch sẽ, xấu, sai đúng chính nhiều lỗi tả 5 Dùng từ, đặt câu(0,5 điểm) Lời văn tự Dùng từ nhiên, chân chưa hay, thật thiếu chính xác 6 Sáng tạo (1 điểm) Sử dụng Vận dụng Không được các các biện có hình biện phép pháp nghệ ảnh đặc nghệ thuật thuật còn ít sắc, không có tính sáng tạo. ___