Đề kiểm tra môn Tập làm văn Lớp 4 - Học kì II

doc 8 trang nhatle22 4750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Tập làm văn Lớp 4 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_tap_lam_van_lop_4_hoc_ki_ii.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Tập làm văn Lớp 4 - Học kì II

  1. TẬP LÀM VĂN 4 GHKI 1.Đề bài: Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ơng bà, cơ giáo cũ, bạn cũ )để thăm hỏi chúc mừng năm mới. Long An. ngày . . . tháng . . . năm . . . . Ơng bà nội kính yêu ! Đã lâu vì bận học, cháu khơng về quê thăm ơng bà được, cháu rất nhớ ơng bà. Nhân dịp xuân về , Tết đến , ba cháu bận đi cơng tác xa khơng về quê ăn Tết với ơng bà được, cháu viết thư này để thăm sức khoẻ ơng bà và cháu kính chúc ơng bà mọi điều may mắn. Nội ơi, lúc này ơng bà cĩ khoẻ khơng ? Nếu ơng bà khoẻ thì cháu rất mừng. Trời mát, cháu tin là ơng bà sẽ ăn ngon, ngủ yên. Ơng vẫn chăm sĩc vườn kiểng của ơng chứ? Cịn bà vẫn khoẻ để nhổ cỏ quanh vườn, mỗ lần về quê, thấy vườn nhà sạch cỏ, cháu biết ngay là cơng của bà. Chú thím Út vẫn khoẻ, hả nội ? Vụ mùa vừa qua cĩ trúng lắm khơng ? Ơng bà và chú thím đã chuẩn bị Tết đầy đủ chưa, hả nội ? Chắc vẫn to như năm rồi phải khơng ạ ? Cây mai tứ quý ơng trồng, năm nay ra hoa nhiều lắm hả nội ? Cháu tưởng tượng vườn hoa cúc, hoa vạn thọ, hoa hồng của ơng đang nở hoa rực rỡ, ong bướm bay rập rờn, đẹp lắm phải khơng ơng ? Ở trên này, gia đình cháu vẫn khoẻ, ba mẹ cháu vẫn đi làm bình thường và đã sắm Tế đầy đủ rồi. Cháu học hành tiến bộ, bé Hoa em cháu đọc chữ ro ro rồi , mai mốt về quê bé sẽ đọc truyện cho ơng bà nghe. Thư đã dài, cháu tạm dừng bút. Bước sang năm mới, cháu kính chúc ơng bà , an khang thịnh vượng sống lâu trăm tuổi. Chú thím Út làm ăn phát đạt. Cháu hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi và hè đến, cháu sẽ về quê thăm ơng bà. Cháu yêu của ơng bà. Nguyễn Thành phước 2.Đề bài: Nghe tin gia đình một người thân ở xa cĩ chuyện buồn, hãy viết thư thăm hỏi và động viên người thân đĩ. Long An. ngày . . . tháng . . . năm . . . . Anh Bình thân mến! Nhờ gặp chị Hồng ở bến xe, nên em mới hay bác Hai vừa qua cơn đau nặng. Thật vơ tình quá, cả nhà em khơng ai hay biết mà về thăm. Bác Hai bệnh gì đĩ hả anh ? Em thấy bác Hai rất khoẻ kia mà. Ai cĩ thể tưởng tượng bác lại bệnh nặng được nếu nhìn hình dáng bên ngồi cao lớn như thế của bác. Bác Hai nằm viện bao nhiêu ngày mới về nhà ? Bây giờ cơm nước đã bình thường chưa, hả anh ? Ba mẹ em nghe tin này nơn nĩng lắm, anh ạ. Nhưng lúc này ba em đang bận đi cơng tác xa, cịn mẹ em thì như anh biết, khơng thể buơng ra khỏi cửa hàng được. Bác Hai bệnh như vậy chắc là phải tốn kém nhiều. Thơi, anh và gia đình đừng buồn làm gì vơ ích. đời người, ai khơng một lần đau ốm. Tuy hết tiền nhưng chúng ta cịn lại sức khoẻ. Sức khoẻ mới là cái đáng quý hơn hết. Cĩ sức khoẻ thì sẽ làm ra tiền bạc, phải khơng ang bình ? Thư đã dài, em tạm dừng bút. Cho em và ba mẹ em kính lời cầu mong bác Hai sớm bình phục. Anh cố gắng mua thức ăn, trái cây bồi bổ cho bác Hai thường xuyên nhé. Chắc là xong đợt cơng tác này, ba em sẽ về thăm bác Hai ngay. Em của anh Nguyễn Thành Phước 3.Đề bài: Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn. Long An. ngày . . . tháng . . năm . . . . Tân thân mến! Hơm qua, xem ti vi mình mới biết quê Tân vừa bị cơn bão hồnh hành làm sập đổ nhà cửa, ruộng vườn chìm ngập trong nước. Mình vội viết thư để chia buồn và san sẻ cùng bạn. Tân ơi! Chắc là Thư buồn lắm phải khơng? Nhà bạn cĩ ai bị sao khơng? Cơn bão đĩ thật hung ác. Mình nghe nĩi cĩ hơn ba trăm hộ bị thiệt hại nặng nề, khơng cĩ nhà ở, trâu bị, ruộng vườn, mình thấy đau lịng lắm.Mình hiểu mọi người ở dưới đĩ cần sự giúp đỡ. Đúng vậy! Trong lúc khĩ khăn này, mọi người phải tương đồng tương ái giúp đỡ lẫn nhau “lá lành đùm lá rách” mà. Sáng nay, trường mình đã phát động phong trào quyên gĩp ủng hộ, giúp đỡ đồng bào ở những vùng bị lũ lụt. Các bạn trong lớp mình cũng như các bạn lớp khác, ai ai cũng muốn được làm một điều gì đĩ để chia sẻ với nỗi khĩ khăn, vất vả mà mọi người phải chịu đựng. Tân ơi! Hãy cố lên nhé. Mọi người luơn luơn ở bên Tân và những người dân quê bạn. Chúc Tân và mọi người cĩ đủ nghị lực để vượt qua mọi thử thách. Bạn của Tân Nguyễn Thành phước 1
  2. 4.Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. Long An, ngày . . .tháng . . năm . . . Lan thân mến, Đã lâu từ ngày bạn theo gia đình chuyển trường khác đến nay chúng mình khơng gặp nhau, mình rất nhớ bạn. Hơm nay, mình viết bức thư này thăm sức khoẻ bạn cùng gia đình, tiện đây mình sẽ kể cho bạn nghe tình hình của lớp và trường mình hiện nay. Lan ơi, Lúc này, bạn khoẻ khơng ? Hai bác vẫn mạnh chứ? Cho mình kính lời thăm hai bác nhé! Cịn bạn vẫn giữ danh hiệu "Học sinh giỏi" như khi cịn học chung với mình ? Riêng mình và gia đình vẫn bình yên. Các bạn lớp mình bây giờ rất chăm học và tiến bộ nhiều. Chúng mình tích cực tham gia các phong trào nhà trường như bĩng đá mi ni, đội nghi thức, hội khoẻ Phù Đổng, . . . . Nổi bật là bạn Hoa, bạn Hùng, bạn Tân, các bạn ấy tham gia giải Tốn Violympic trên mạng và đạt giải cấp Thành phố đấy. Nếu cĩ dịp trở về trường, bạn sẽ thấy trường mình đã đổi mới nhiều. Trường mình mới xây thêm dãy lầu ba tầng dành cho các phịng chức năng Nhạc, Họa, Tin học,Thư viện, Thiết bị . . . Rồi nhà ăn, bồn hoa, sân bãi đều đã được xây dựng khang trang. Về hoạt động Dạy – Học cũng như các phong trào đều đạt kết quả cao. Thư đã dài, mình tạm dừng bút, mình kính chúc hai bác dồi dào sức khoẻ, riêng bạn luơn luơn học giỏi. Mình hứa sẽ viết thư gửi bạn thường hơn. Bạn thân của Lan Ngọc Nguyễn Thị Như Ngọc 5.Đề bài: Nhân dịp sinh nhật của một người thân đang ở xa, hãy viết thư để thăm hỏi và chúc mừng người thân đĩ. Long An. ngày . . . tháng . . . năm . . . Ba kính yêu ! Hơm nay là sinh nhật của ba. từ sáng sớm, mẹ đã đi chợ mua thức ăn,đặt bánh, mua quà để mừng sinh nhật của ba. Sự chuẩn bị của mẹ cứ như là ba đang cĩ mặt ở nhà. Con hỏi: "Ba đi cơng tác rồi mà mẹ ?" Mẹ nĩi: "Khơng sao, khơng cĩ ba cả nhà vẫn tổ chức sinh nhật cho ba." Buổi sinh nhật mừng tuổi ba diễn ra rất vui. Đầu tiên là mẹ tuyên bố lí do, thắp nến, rồi lại thổi nến, mọi người, ai cũng cĩ lời chúc tốt đẹp cho ba. Riêng con, con rất nhớ ba, nên con viết lá thư này để ba biết rằng mọi người đều muốn thể hiện tình cảm của mình đối với ba. Ba cĩ cảm nhận thấy điều đĩ khơng? Ba ơi! Ở Hà Nội, bây giờ ba đang làm gì? Ba cĩ khoẻ khơng? Cơng việc của ba vẫn tốt đẹp chứ ạ? Con tin rằng dù khĩ khăn đến đâu, ba của con cũng sẽ thành cơng. Nhân dịp sinh nhật của ba, con kính chúc ba mạnh khoẻ, thắng lợi trong cơng việc, con cũng xin chuyển đến ba tất cả các tình cảm mà mọi thành viên trong gia đình mình gửi đến ba. Con tạm dừng bút, chúc ba ngủ ngon. Con trai của ba Nguyễn Thành Phước ĐỌC THẦM GHKI - LỚP 4 ĐỀ 1 Một người chính trực 1. Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? a.Tô Hiến Thành nhận hối lộ để đưa con một bà thái hậu khác lên làm vua . b.Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất . c.Tô Hiến Thành đã làm sai di chiếu lập Long Xưởng lên làm vua . 2. Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? a.Cử người tài ba ra giúp nước. b. Cử người ngày đêm hầu hạ mình . c.Cử người hầu hạ lúc ông lâm bệnh nặng . 3. Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? a.Vì ông đặt lợi ích của mình lên trên hết . b. Vì ông đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích đất nước . c. Vì người chính trực đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng . 4 : Dòng nào sau đây viết đúng chính tả ? a) Pa-ri, Lê Nin, Nguyễn Bá Ngọc, Long An. b) Pa- ri, Lê nin, Nguyễn bá Ngọc, Long An. c) Pa-ri, Lê-nin, Nguyễn Bá Ngọc, Long An. 5. Từ đồng nghĩa với chính trực là: a. thật thà b.gian dối c. trung thực 6. Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây cĩ tác dụng gì? Thái hậu ngạc nhiên nĩi : - Vũ Tán Đường hết lịng vì ơng, sao ơng khơng tiến cử? a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nĩ là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nĩ là lời nĩi của một nhân vật. c. Cả hai ý trên đều đúng. 2
  3. ĐỀ 2 Trung thu độc lập (Trang 66 ) Câu 1: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? a. Thời điểm anh đi chơi. b.Vào thời điểm anh đứng gác ở trại, trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. c.Vào thời điểm anh đứng ngắm cảnh. Câu 2 : Trăng trung thu độc lập cĩ gì đẹp? a. Trăng ngàn và giĩ núi bao la. b. Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố làng mạc núi rừng. c. Cả 2 ý trên. Câu 3: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? a. Những đêm trăng tương lai cịn mịt mờ. b. Những đêm trăng tương lai các em vui đùa bên nhau. c. Dưới ánh trăng dịng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng bay trên những con tàu lớn, ống khĩi nhà máy chi chít, cánh đồng lúa bát ngát của những nơng trường to lớn vui tươi. Câu 4 : Vẽ đẹp đĩ cĩ gì khác so với đêm trung thu độc lập? a. Đĩ là vẽ đẹp của đất nước đã hiện đại. b. Đĩ là sự giàu cĩ hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. c. Cả 2 ý trên. Câu 5 : Cuộc sống hiện nay cĩ những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? a. Nhiều nhà máy thủy điện, những con tàu lớn, các giàn khoan dầu khí, khu phố hiện đại mọc lên. b. Nhiều nhà máy thủy điện. c. Nhiều thủy điện, những con tàu lớn. Câu 6 : Bài văn trên cĩ mấy danh từ riêng ? a. Một từ. b. Hai từ. c. Ba từ. Câu 7 : Trong hai câu thơ sau đây cĩ mấy từ phức ? Rất cơng bằng, rất thơng minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang. a. Cĩ 3 từ phức. b. Cĩ 4 từ phức. c. Cĩ 5 từ phức. Câu 8 : Trong các từ sau từ nào là từ láy ? a. Ghi nhớ. b. Mộc mạc. c. Tưởng nhớ. ĐỀ 3: Những hạt thĩc giống 1.Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngơi? a.Người tài ba b.Người trung thực c. Người dũng cảm 2.Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế? a.Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thĩc giống đã luộc chín và hứa ai thu được nhiều thĩc sẽ được truyền ngơi. b.Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thĩc giống đã luộc chín và lệnh ai khơng cĩ thĩc nộp sẽ bị trừng phạt. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3.Hành động của chú bé Chơm cĩ gì khác mọi người? a. Chú bé Chơm mang thĩc đến nộp cho nhà vua. b.Chú bé Chơm dũng cảm dám nĩi sự thật, khơng sợ bị trừng phạt. c. Chú bé Chơm nộp cho vua nhiều thĩc nhất. 4.Nội dung của bài Những hạt thĩc giống là: 5.Từ trái nghĩa với trung thực là: a.thật thà b.thắng thắn c.gian dối 6.Tiếng nào dưới đây khơng cĩ đủ các bộ phận như tiếng ai? a. em b. tơi c.chị 7.Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đồn kết? a. Trâu buộc ghét trâu ăn. b. Mơi hở răng lạnh. c.Ở hiền gặp lành. 8.Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây cĩ tác dụng gì? Rồi vua dõng dạc nĩi tiếp: -Trung thực là đức tính quý nhất cả con người. Ta sẽ truyền ngơi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nĩ là lời nĩi của một nhân vật. b.Báo hiệu bộ phận đứng sau nĩ là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c. Cả hai ý trên đều đúng. ĐỀ 4: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca 1. An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ơng? . a. Chơi bĩng với các bạn. b. Rủ bạn đi xem phim . c. Đến nhà bạn chơi. 2. Vì sao An-đrây-ca tự dằn vặt mình? a. Vì An- đrây-ca khơng mua được thuốc cho ơng? b. Vì An- đrây-ca bị mẹ mắng. c. Vì An-đrây-ca nghĩ rằng ơng mất do mình mải chơi nên mang thuốc về chậm. 3. Qua câu chuyện em thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào? a. Là cậu bé mải chơi. c. Là cậu bé khơng nghe lời mẹ. b. Là cậu bé biết thương ơng, trung thực và biết hối hận về lỗi lầm của mình. 4. Câu nào dưới đây dùng đúng từ “tự trọng” trong câu? a. Buổi biểu diễn hơm nay cĩ nhiều tiết mục tự trọng. b. Anh ấy tuy nghèo nhưng là người biết tự trọng. c. Nếu khơng biết tự trọng thì mới được mọi người kính trọng. 5. Từ nào sau đây đồng nghĩa với “trung thực” ? a. dối trá b. thắng thắn c. gian dối 6. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đồn kết ? a. Trâu buộc ghét trâu ăn. b. Mơi hở răng lạnh. c. Ở hiền gặp lành. 3
  4. 7. Cho các từ sau : a- Tên người : lê Văn hưu ; trần hưng đạo ; pan Tê lê ép. b- Tên địa lí : trường sơn ; bình Định ; campuchia. Hãy viết lại những từ đã cho trên trên đây theo đúng cách viết tên riêng người, tên riêng địa lí mà em đã học : a - b - ĐỀ 5. Điều ước của vua Mi- đát 1.Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì ? a. Mọi vật vua chạm vào đều biến thành vàng. b. Mọi vật vua chạm vào đều biến thành bạc. c. Mọi vật vua chạm vào đều biến thành đồng. 2. Thần Đi-ơ-ni-dốt cĩ thái độ như thề nào khi vua Mi-đát đưa ra điều ước ? a. Thần Đi-ơ-ni-dốt khơng đồng ý. b. Thần Đi-ơ- ni-dốt mỉm cười ưng thuận c. Thần Đi-ơ-ni-dốt đã nổi giận. 3.Tại sao vua Mi-đát xin thần rút lại điều ước? a.Vì nhà vua đã cĩ quá nhiều vàng. b.Vì nhà vua lại muốn cĩ điều ước khác. c. Vì mọi thức ăn, thức uống nhà vua chạm vào đều biến thành vàng nên ơng khơng thể ăn được. 4.Thần Đi-ơ-ni-dốt bảo vua Mi- đát nhúng mình xuống sơng Pác- tơn để làm gì?. a. Để rửa sạch lịng tham. b. Để tắm cho sạch vì nhà vua rất lười tắm. c. Để tập bơi vì nhà vua khơng biết bơi. 5. Tiếng ước gồm những bộ phận cấu tạo nào ? a. Chỉ cĩ vần. b. Chỉ cĩ vần và thanh. c. Chỉ cĩ âm đầu và vần. 6.Câu “Thần Đi-ơ-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.” thuộc kiểu câu nào dưới đây? a.Câu kể Ai làm gì? b. Câu kể Ai là gì? c.Câu kể Ai thế nào? 7.Gạch chân dưới các danh từ trong câu “Vua Mi - đát thử bẻ một cành sồi, cành sồi liền biến thành vàng.” 8. Đoạn văn trên cĩ mấy danh từ riêng ? a. Một danh từ. Đĩ là b. Hai danh từ. Đĩ là c. Ba danh từ. Đĩ là . ĐỀ 6 : Đơi giày ba ta màu xanh 1. Câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh ? a. Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng. b. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. c. Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. 2.Vì sao chị phụ trách Đội lại tặng cho Lái đôi giày ba ta vào ngày đầu tiên cậu đến lớp? a. Vì chị biết Lái rất thích đôi giày ba ta. b. Vì chị muốn động viên, an ủi Lái, chị muốn Lái đi học. c. Vì Lái cũng có ước mơ giống hệt chị ngày nhỏ:cũng mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh. d.Vì chị nghĩ Lái cũng như chị sẽ rất sung sướng khi ước mơ của mình thành sự thật. e. Tất cả các ý trên đều đúng. 3: Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? a. Lái lang thang khắp các đường phố. b. Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng. c. Cậu ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày của một cậu bé đang dạo chơi. 4:Những từ ngữ nào cho thấy Lái rất thích đôi giày ba ta màu xanh? a. thon thả b. màu da trời c. ngẩn ngơ 5: Trong đoạn: “Hôm nhận giày, tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng.” Có mấy từ láy? Kể ra. a. 2 từ láy là:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. 3 từ láy là:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c. 4 Từ láy là:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6: Trong đoạn: “Tôi đã theo Lái trên khắp các đường phố.Một lần, tôi bắt gặp cậu ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi. Hóa ra trẻ con thời nào cũng giống nhau.”Có mấy danh từ riêng? Kể ra. a. 1 danh từ riêng:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. 2 danh từ riêng:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c. 3 danh từ riêng:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 :Tìm các động từ trong câu sau: “Tôi sẽ chạy trên những con đường đất mịn trong làng trước cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi.” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
  5. ĐỀ 7 Quê hương 1. Tên vùng quê được tả trong bài văn là gì? a. Ba Thê. b. Hòn Đất. c. Không có tên 2 Quê hương chị Sứ là: a. Thành phố. b. Vùng núi. c. Vùng biển 3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2? a. Các mái nhà chen chúc. b.Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam. c. Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới. 4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao ? a. Xanh lam. b. Vòi vọi. c. Hiện trắng những cánh cò. 5.Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào ? a.Chỉ có vần. b. Chỉ có thanh và vần. c. Chỉ có âm đầu và vần. 6. Đoạn văn trên có 8 từ láy. Theo em, tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó ? a.Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa. b.Vòi vọi, nghiêng nghiêng, phất phơ, vàng óng, sáng lòa, trùi trũi, tròn trịa, xanh lam. c.Oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa, nhà sàn. 7. Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào sau đây ? a.tiên tiến. b. trước tiên. c. thần tiên. KIỂM TRA GHK I - Lớp Bốn MÔN : Toán - Thời gian : 40 phút 1 ĐẾ 1Câu1:Đúng ghi Đ sai ghi S a) thế kỉ = 20 năm b) 4 tấn 85 yến = 4085 yến 5 c) 2 phút10 giây = 130 giây d) 2kg 30 g = 2300 g 2 : Tìm X a) 8259 – X = 7000 b) X x 2 = 4826 X = . X = X = X = Câu 3 : Đặt tính rồi tính ). a) 2416 + 564 b) 48600 – 9455 c) 2570 x 5 d) 65040 : 5 Câu 4 :a) Số lớn nhất trong các số 684257 ; 684275 ; 684752 A. 684257 B. 684275 C. 684752 b) Số bé nhất trong các số 92675 ; 92657 ; 92756 A. 92675 B. 92657 C. 92756 c) Tìm 2 số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là : 60 và 12 A.Số lớn 72 ; số bé 50 B. Số lớn 36 ; số bé 24 C. Số lớn 48 ; số bé 36 d) Trung bình cộng của 40 ; 55 và 70 là : A. 65 B. 55 C. 45 Câu 5 : Hai phân xưởng làm được 1000 sản phẩm. Phân xưởng thứ nhất làm được ít hơn phân xưởng thứ hai 150 sản phẩm. Hỏi mỗi phân xưởng làm được bao nhiêu sản phẩm ? Bài giải 5
  6. Câu 6 : 45 m Chu vi hình bên là : A. 60 B. 120 dm C. 120 m 15 m ĐỀ 2 Bài1a) Đọc số sau: 197 206 342 cm2 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 600 589 075 :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) Viết số - Bảy trăm tám mươi chín triệu hai trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm linh hai :. . . . . . . . . . . . . . . . . - Hai mươi bốn triệu năm trăm ba mươi ba nghìn sáu trăm đề-xi-mét: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài2:Đặt tính rồi tính:a)38267 + 25437 b) 877523 – 253468 c) 356 9 d) 40075 :7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 3:a. Trong các số:65784; 56784; 65874; 65748, số lớn nhất là: A. 65784 B. 56784 C. 65874 D. 65748 b. 3 tấn 28kg = . . . . . . . . . . . . kg A. 3280 B. 3208 C. 328 D. 3028 c. 2 phút 30 giây = . . . . . . . . . . . . giây A. 200 B. 150 C. 120 D. 180 d. Giá trị của biểu thức 546 – 30 :6 là: A. 541 B. 540 C. 16 D. 504 Bài 4 :Tính giá trị của biểu thức a +b x c Với: a = 15 b = 9 c = 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 5: Hai đội trồng cây trồng được1575 cây. Đội thứ nhất trồng nhiều hơn đội thứ hai 265 cây. Hỏi mỗi đội trồng được bao nhiêu cây? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 6:a/ Tính bằng cách thuận tiện nhất: b/ Tìm X: 921 + 898 + 2079 8965 – x = 2743 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 7 :Trong hình bên cho biết các hình tứ giác ABEH; BCDE; ACDH đều là hình chữ nhật . a. Hãy nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình ABEH A B C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b/ Cạnh AH song song với những cạnh nào? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . H E D ĐỀ 3 1a) Đọc số sau: 2 563 108 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) Viết số:Năm triệu khơng trăm linh bốn nghìn bảy trăm mười hai: 2. Cho số sau : 5 tấn 75 kg = kg. A. 575 B. 5705 C. 5075 D. 5057 3. Giá trị của chữ số 8 trong số 604 862 là : A. 8 B. 80 C. 800 D. 80 00 4. Chữ số thích hợp viết vào ơ trống trong số sau: 959 85 < 959185 là : A. 0 B. 2 C. 7 D.1 6
  7. 5. Ghi dấu X vào ơ dưới hình tam giác cĩ gĩc tù: H2 H1 H3 Phần II. 1. Đặt tính rồi tính 2 814 + 65 248 26275- 5326 6718 x 5 864 : 4 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:4 803 624; 4 083 624; 2 380 462 ; 3 264 420. 3. Tìm x : a. x + 326 = 504 b. x - 254 = 680 4. Tổng số tuổi của hai mẹ con Lan là 46 tuổi. Mẹ hơn con 30 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi? 5 Trung bình cộng của ba số tự nhiên liên tiếp là 32. Tìm tổng của ba số đĩ TỐN 1. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. a. Số “Năm mươi hai triệu, một trăm hai mươi hai nghìn một trăm ba mươi lăm” là : A. 52 122 035 B. 52 102 135 C. 52 122 100 D. 52 122 135 b. Giá trị của chữ số 3 trong số 493 621 là : A. 300 B. 3 000 C. 30 000 D. 30 c. Hình tam giác bên đây có: A. 2 góc nhọn, 1 góc vuông. B. 2 góc tù, 1 góc nhọn. C. 2 góc nhọn, 1 góc tù. D. 3 góc nhọn. d. Số trịn trăm thích hợp khi thay vào x ta được: 320 < x < 580 là: A. 380 B. 400 C. 600 D. 520 2.Đặt tính rồi tính :a) 16 425 + 8 109 b) 93 680 – 7 254 c) 435 543 + 482 653 9) 35 428 - 14 267 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 4 phút 20 giây = giây b) 4 tấn 85 kg = kg 4. Tìm X: a) X x 7 = 33824 b) X : 4 = 9273 5. a) Số trung bình cộng của 24 và 26 là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác sinh vào thế kỉ thứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6. Viết số, biết số đĩ gồm: - 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị: 7. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - 4 tấn 85 kg = kg - 1giờ 24 phút = phút 8. Cho hình chữ nhật và các số đo các cạnh như hình vẽ. Hãy tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật bên: Chu vi hình chữ nhật là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Diện tích hình chữ nhật là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
  8. 9. Cả hai thửa ruộng thu hoạch được 104 tạ thĩc. Thửa ruộng thứ nhất thu nhiều hơn thửa thứ hai là 24 tạ. Hỏi mỗi thửa ruộng thu được bao nhiêu ki lơ gam thĩc? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10. a)Tính bằng cách thuận tiện nhất: b/ Tìm X: 921 + 898 + 2079 8965 – x = 2743 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11. Cho hình tam giác ABC như hình vẽ. A a) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : - AH là đường cao của hình tam giác ABC 7 cm - AB là đường cao của hình tam giác ABC 3cm b) Chu vi hình tam giác ABC là : A -26cm B -260 cm C -106 cm D –16 cm B H 6cm C 12. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : a) 2 tấn 85 kg = . . . . . . . . . .kg A – 285 kg B – 2085 kg C – 2805 kg D – 2850 kg b) 1 phút 8 giây = . . . . . . . . giây A – 18 giây B – 180 giây C – 68 giây D – 680 giây Một thửa vườn hình chữ nhật cĩ chu vi là 64m. Chiều rộng kém hơn chiều dài 16m. Tính a)Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đĩ. b) Diện tích hình chữ nhật đĩ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8