Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Trường THCS Mỹ Thịnh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Trường THCS Mỹ Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_truong_thcs_my_thinh.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Trường THCS Mỹ Thịnh
- PHÒNG GD&ĐT MỸ LỘC ĐỀ KIỂM TRA LỚP 9 TRƯỜNG THCS MỸ THỊNH MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài phút A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH TRƯỜNG THCS MỸ THỊNH: TT Họ và tên Năm sinh Chức vụ SĐT Mail 1 Lê Thị Thanh 1981 Giáo viên 0917933832 hoanglethanh81@gmail.com 2 Đỗ Thúy 1976 Giáo viên 01249798555 dothuyhoang@gmail.com Hoàng B. NGÂN HÀNG CÂU HỎI CHỦ ĐỀ: Con người, dân số và môi trường - 10 câu hỏi ở mức độ nhận biết (8TN+2TL). - 10 câu ở mức độ thông hiểu (8TN+2TL). - 6 câu ở mức độ vận dụng thấp (5TN+1TL). - 4 câu mức độ vận dụng cao (3TN+1TL). (Hệ thống câu hỏi gồm cả lý thuyết, bài tập, cả thực hành, cả tự luận và trắc nghiệm, có đáp án kèm theo). I. TRẮC NGHIỆM: 1. Mức độ nhận biết: Câu 1: Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người thời nguyên thuỷ là A. chăn nuôi động vật và trồng cây lương thực. B. chăn nuôi động vật và hái lượm cây rừng. C. săn bắt động vật và trồng cây lương thực. D. săn bắt động vật và hái lượm cây rừng. Câu 2: Tác động đáng kể nhất của con người đối với môi trường trong thời kì nguyên thủy là A. hái lượm cây rừng làm giảm số loài thực vật. B. Đốt lửa dồn thú dữ làm cháy nhiều cánh rừng rộng lớn. C. sua đổi thú dữ làm giảm số loài động vật. D. săn bắt làm giảm số loài động vật.
- Câu 3: Trong thời kì xã hội nông nghiệp con người đã làm gì để có đất trồng trọt, chăn nuôi và làm nơi ở ? A. Dùng lửa để xua đuổi thú dữ. B. Chặt phá và đốt rừng. C. Cày xới đất canh tác. D. Trồng cây lương thực. Câu 4: Ở xã hội công nghiệp xuất hiện nhiều vùng trồng trọt lớn là do A. nền nông nghiệp cơ giới hoá . B. công nghiệp khai khoáng phát triển. C. chế tạo ra máy hơi nước. D. nền hoá chất phát triển. Câu 5: Hoạt động nào của con người gây hậu quả lớn nhất đến môi trường tự nhiên? A . Săn bắt động vật hoang dã. B . Khai thác khoáng sản. C. Mở rộng khu dân cư . D. Chặt phá và đốt rừng. .Câu 6: Săn bắt động vật hoang dã quá mức sẽ dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Mất nơi ở của sinh vật . B. Giảm nhiều loài sinh vật . C. Mất cân bằng sinh thái. D. Một số loài bị tuyệt chủng . Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường là do A. hoạt động của con người gây ra. B. một số hoạt động của tự nhiên (núi lửa, lũ lụt ) C. con người thải rác bừa bãi. D. xử lí rác không đúng quy trình. C©u 8: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí là do A. phun nhiều thuốc trừ sâu hóa học. B. khí xả của nhiều phương tiện giao thông. C. các nhiên liêu: gỗ, củi, than đá, dầu mỏ, cháy. D. bụi do hoạt động của núi lửa 2. Mức độ thông hiểu:
- Câu 9: Hoạt động cày xới đất canh tác đã làm cho nhiều vùng đất trở nên A. tơi xốp và nhiều màu mỡ. B. khô cằn và suy giảm độ màu mỡ. C. xốp và giảm độ màu mỡ. D. khô và màu mỡ tăng lên. C©u 10: Sử dụng nhiều nguồn năng lượng nào sau đây sẽ gây ô nhiễm môi trường ? A. Mặt trời. B. Gió C. Điện hạt nhân D. Sóng Câu 11: Mưa axit là hậu quả của việc sử dụng năng lượng từ A. hạt nhân B. ánh sáng mặt trời C. dầu khí và than đá D. nước, thủy triều Câu 12: Loại chất thải nào không được thu gom và xử lí đúng cách sẽ gây ô nhiễm sinh học ? A. Rác thải xây dựng như đất, đá, vôi, B. Hóa chất bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu, chất độc hóa học,, C. Chất thải công nghiệp như đồ cao su, đồ nhựa, D. Các chất thải như phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết động thực vật, Câu 13: Chän c©u sai trong c¸c c©u sau: A. ¤ nhiÔm m«i trêng ®ang lµ vÊn ®Ò toµn cÇu B. ¤ nhiÔm m«i trêng chñ yÕu do con ngêi g©y ra C. ¤ nhiÔm m«i trêng lµ mèi quan t©m cña tÊt c¶ c¸c quèc gia trªn thÕ giíi D. ¤ nhiÔm m«i trêng kh«ng ¶nh hëng g× ®Õn søc khoÎ cña céng ®ång Câu 14: Biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả nào sau đây ? (1). Làm tăng mực nước biển. (2). Ảnh hưởng đến nông nghiệp. (3). Sự tổn thất nguồn tài nguyên. (4). Sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người. (5). Làm gia tăng các cơn bão. A.1,2,3. B. 2,3,4. C. 1,2,5. D. 1,4,5. Câu 15: Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ đâu? A. Hoạt động hô hấp của động vật và con người. B. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu. C. Hoạt động quang hợp của cây xanh. D. Quá trình phân giải xác hữu cơ của vi khuẩn. Câu 16: Yếu tố nào sau đây tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên động vật và thực vật ?
- A. sự sinh sản của cây rừng và thú rừng. B. sự gia tăng sinh sản ở con người. C. sự tăng nhanh tốc độ sinh sản của các sinh vật biển. D. sự sinh sản của các nguồn thủy sản nước ngọt. 3. Mức độ vận dụng: Câu 17: “Việc giảm thiểu khối lượng và tính chất nguy hại của chất thải rắn” được gọi là A. tái chế chất thải B. tái sử dụng C. giảm thiểu chất thải D. xử lý chất thải Câu 18: Chất nào sau đây có trong không khí là nguyên nhân chính gây ra lỗ thủng tầng ozone? A. CFC B. CO2 C.NH3 D. CH4 Câu 19: Có bao nhiêu hoạt động là nguyên nhân gây mưa acid ? (1). Đốt nhiên liệu hóa thạch. (2). Các khí thải SOx, NOx. (3). Nước mưa có chứa H2SO4, HNO3 (4). Phun thuốc trừ sâu. A. 1 B.2 C. 3 D.4 Câu 20: Hoạt động nào của con người không gây ô nhiễm môi trường ? A . Khai thác khoáng sản. B. Sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, thuốc diệt cỏ, diệt nấm, C. Đốt phá rừng bừa bãi. D. Tạo ra các loại vật nuôi, cây trồng có năng suất cao . Câu 21: Mức độ tác động của con người vào môi trường tự nhiên A. tăng theo gia tăng quy mô dân số và tăng theo thứ tự xuất hiện các hình thái kinh tế. B. tăng theo gia tăng quy mô dân số và giảm theo thứ tự xuất hiện các hình thái kinh tế. C. giảm theo gia tăng quy mô dân số và tăng theo thứ tự xuất hiện các hình thái kinh tế.
- D. giảm theo gia tăng quy mô dân số và giảm theo thứ tự xuất hiện các hình thái kinh tế 4. Vận dụng cao: Câu 22: Hoạt động nào đang là nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn nhất tại các đô thị ở VN ? A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Thương mại D. Sinh hoạt của người dân Câu 23: Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính? A. CH4. B. NH3. C. H2O. D. CO2. Câu 24: Biện pháp được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường là A. trồng nhiều cây xanh B.xây dựng các nhà máy xử lí rác thải C. bảo quản và sử dụng hợp lí hóa chất bảo vệ thực vật D. giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về bảo vệ môi trường II.Tự luận: 1. Nhận biết: Câu 1: Ô nhiễm môi trường là gì? Câu 2: Nêu những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ? 2. Thông hiểu: Câu 1: Con người cần phải làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường ? Câu 2: Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất độc hại ? 3. Vận dụng thấp: Con người đã và đang làm gì để bảo vệ môi trường tự nhiên? 4. Vận dụng cao: Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường ? Bản thân em đã làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường ở địa phương ? C. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm: 1. Nhận biết
- Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B B A D C D C 2. Thông hiểu Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp B C C D B C B B án 3. Vận dụng thấp Câu 17 18 19 20 21 Đáp D A C D A án 4. Vận dụng cao Câu 22 23 24 Đáp B D D án II. Tự luận: 1. Nhận biết Câu 1: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học bị thay đổi gây tác hại cho con người và các sinh vật khác Câu 2: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: - Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt - Ô nhiễm do háo chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học - Ô nhiễm do các chất phóng xạ - Ô nhiễm do các chất thải rắn - Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh 2. Thông hiểu Câu 1: Để hạn chế ô nhiễm không khí cần phải: - Trồng nhiều cây xanh - Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải như: năng lượng gió, năng lượng mặt trười
- - Lắp đạt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy Câu 2: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất độc hại - Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật - Quản lí nghiêm khâu nhập khẩu các loại thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất độc hại - Kiểm soát các sản phẩm rau,củ, quả trước khi đến tay người tiêu dùng đảm bảo không còn tồn dư thuốc bảo vệ thực vật - Tăng cường sử dụng các biện pháp cơ hoc, sinh học 3. Vận dụng: Con người đã và đang khắc phục đồng thời cải tạo môi trường tự nhiên như: - Hạn chế phat triển dân số - Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên - Bảo vệ các loài sinh vật - Phục hồi và trồng rừng mới - Kiểm soát và giảm thiểu nguồn chất thải bị ô nhiễm 4. Vận dụng cao: a. Nguyên nhân ô nhiễm ở địa phương: - Ô nhiễm do rác thải sinh hoạt của người dân không được thu gom và xử lí đúng quy trình. - Ô nhiễm do chất thải trong chăn nuôi và sản xuất. - Ô nhiễm do rác thải, chất thải làng nghề. - Ô nhiễm do các hoạt động sản xuất nông nghiệp như sử dụng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, b. Biện pháp hạn chế - Thu gom rác thải sinh hoạt, bỏ vào đúng nơi quy định. - Trồng nhiều cây xanh - Vận động và tuyên truyền người dân thu gom rác thải, - Hạn chế và sử dụng có hiệu quả nguồn năng lượng. - Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng sạch,