Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Gia Tự

doc 12 trang nhatle22 2880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1A I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau vào giấy kiểm tra. Câu 1: Đột biến là gì? A.Là những biến đổi kiểu hình của cơ thể. B.Là những biến đổi trong vật chất di truyền ( ADN, NST). C.Là những biến đổi trong cấu trúc của gen. D.Là những biến đổi trong cấu trúc hoặc số lượng NST. Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc NST nào làm giảm số lượng gen trên 1 NST ? A.Thay thế đoạn. B.Lặp đoạn. C.Đảo đoạn. D.Mất đoạn. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây là thường biến ? A. Trong vườn táo, xuất hiện một số cây có quả to hơn so với bình thường. B. Cây hoa liên hình thay đổi màu sắc khi trồng ở nhiệt độ khác nhau. C. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng. D.Ở dưa hấu, bên cạnh những quả có hạt xuất hiện một số quả không hạt. Câu 4: Vì sao đột biến gen gây hại cho bản thân sinh vật? A. Vì đột biến gen xuất hiện nhiều trong đời sống. B. Vì nó phá vỡ cấu trúc của gen đã qua chọn lọc tự nhiên và được duy trì lâu đời. C. Vì nó làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen. D. Vì đột biến gen xảy ra một cách ngẫu nhiên, không xác định được. Câu 5: Thể đa bội thường gặp ở A. vi sinh vật. B. thực vật. C. động vật có xương sống. D. động vật không xương sống Câu 6: Nếu bố mẹ có kiểu hình bình thường nhưng đều mang gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh thì xác suất sinh con bị bệnh câm điếc bẩm sinh là A.100%. B.75% . C.50% . D.25%. Câu 7: Cặp NST giới tính ở người bị bệnh Tơc nơ có A. 1 NST Y ( OY). B. XXY. C. 3 NST X (XXX). D. 1 NST X (OX). Câu 8: Tật xương chi ngắn ở người là do nguyên nhân nào gây nên? A. Đột biến số lượng NST. C. Đột biến gen lặn. B. Đột biến gen trội. D. Đột biến cấu trúc NST. Câu 9:Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng trong việc nghiên cứu di truyền người? A. Lai phân tích. C. nghiên cứu trẻ đồng sinh. B. Nghiên cứu di truyền tế bào. D. Nghiên cứu phả hệ. Câu 10: Theo cơ sở của di truyền học, vì sao những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với nhau ? A. Nếu lấy nhau sẽ vi phạm luật của nhà nước. B. Nếu lấy nhau sẽ bị dư luận xã hội không đồng tình. C. Nếu lấy nhau sẽ sinh ra con bị bệnh Đao. D. Nếu lấy nhau thì sẽ làm tăng khả năng sinh con mắc dị tật và bệnh di truyền. Câu 11:Theo nguyên tắc bổ sung, về mặt số lượng đơn phân trường hợp nào sau đây là đúng? A. A + T / G+ X = 1. B. A = G ; T = X. C. A = T, G = X. D. A + T = G + X. Câu 12: Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ? A. Do các nucleotit trên 2 mạch của ADN được liên kết nhau theo nguyên tắc bổ sung. B. Do các phân tử ADN có trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các nuclêôtit khác nhau.
  2. C. Do ADN được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân là A, T, G, X. D. Do ADN là vật chất nằm trong nhân tế bào và đặc trưng cho mỗi loài. Câu 13: Ở đậu Hà Lan có 2n=14, trong tế bào sinh dưỡng của thể 3 nhiễm phát sinh từ loài này có số lượng NST là bao nhiêu? A. 16. B. 15. C. 13. D. 12. Câu 14: Đặc điểm của đột biến gen lặn là A. không biểu hiện ra kiểu hình cơ thể. B. luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. C. chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp. D. chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp lặn. Câu 15: Thể tam bội 3n được hình thành do rối loạn phân li của NST trong A.nguyên phân B. thụ tinh. C.giảm phân. D. hình thành hợp tử. Câu 16: Giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình có mối quan hệ như thế nào? A. Kiểu hình do kiểu gen quy định là chủ yếu, ít chịu ảnh hưởng của môi trường. B. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định , không chịu ảnh hưởng của môi trường. C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường. D. Kiểu hình do môi trường quy định là chủ yếu, ít chịu ảnh hưởng bởi kiểu gen. Câu 17:Ý nào sau đây không đúng? A. Đột biến gen gây biến đổi cấu trúc của gen, còn đột biến NST gây biến đổi cấu trúc hoặc số lượng NST. B. Đột biến gen gây tác hại nguy hiểm hơn đột biến NST. C. Đột biến gen ít được biểu hiện ra kiểu hình, còn đột biến NST khi xảy ra sẽ được biểu hiện ngay trong đời cá thể hoặc biểu hiện ở đời con. D. Đột biến gen chỉ làm thay đổi 1 vài tính trạng, đột biến NST làm thay đổi cả 1 cơ quan hoặc bộ phận. Câu 18:Quá trình tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu là gì? A. rARN. B. tARN. C. Ribôxôm. D. mARN. Câu 19: Nguyên tắc bổ sung trong cơ chế tổng hợp ARN là A. A – U , T- A, G – X, X – G. B. A – T, T- A, G- X, X- G. C. A – T, T- U, G- X, X- G. D. A- U, U- A, G- X, X- G. Câu 20: Ở cà chua có 2n = 24,trong tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội phát sinh từ loài này có số lượng NST là bao nhiêu? A. 48. B. 26. C. 96. D. 28. II.TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (1.5 điểm): Nêu các biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh, tật di truyền ở người. Câu 2 (2 điểm): Phân biệt thường biến và đột biến Câu 3 ( 1.5 điểm):Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường sinh được 2 người con: đứa thứ nhất có kiểu hình bình thường, đứa thứ 2 bị bệnh Đao. Cặp vợ chồng này có băn khoăn sau: Tại sao lại sinh ra đứa con thứ 2 bị bệnh Đao trong khi đứa thứ nhất bình thường ? Do vợ hay do chồng? Hãy giải thích băn khoăn của cặp vợ chồng trên.
  3. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SIN HỌC 9 – ĐỀ SỐ 1A A.TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D B B B D D B A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B B D C C B D A A B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Nêu các biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh, tật di truyền ở người. 1.5đ -Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm 0.5 đ môi trường. -Sử đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc trừ bệnh. 0.5đ -Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh, tật di truyền hoặc hạn chế sinh con giữa các cặp vợ chồng nói trên 0.5đ 2 Phân biệt thường biến và đột biến 2đ Thường biến Đột biến -Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong -Là những biến đổi trong vật chất di truyền : đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi ADN hoặc NST, từ đó dẫn đến biến đổi kiểu trường nhưng không làm biến đổi kiểu gen hình. - Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định, - Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ, không định không có khả năng di truyền hướng, có khả năng di truyền -Nguyên nhân phát sinh: do ảnh hưởng trực -Nguyên nhân phát sinh: do tác nhân vật lí, hóa tiếp của môi trường sống học của môi trường hoặc do rối loạn quá trình sinh lí nội bào. -Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi -Đa số có hại, 1 số ít có lợi, được sử dụng là trường sống nhưng không được sử dụng làm nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống 3 Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường sinh được 2 người con: đứa thứ nhất có kiểu hình bình 1.5đ thường, đứa thứ 2 bị bệnh Đao. Cặp vợ chồng này có băn khoăn sau: Tại sao lại sinh ra đứa con thứ 2 bị bệnh Đao trong khi đứa thứ nhất bình thường ? Do vợ hay do chồng? Hãy giải thích băn khoăn của cặp vợ chồng trên. -Đứa con thứ nhất bình thường do quá trình giảm phân ở bố mẹ xảy ra bình thường, bố mẹ mỗi bên đều cho giao tử n=23; khi thụ tinh, đứa con có bộ NST bình thường 2n=46. 1 đ -Đứa con thứ hai bị bệnh Đao: do quá trình giảm phân diễn ra không bình thường.Trong quá trình giảm phân, cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li, tạo ra loại giao tử chứa cả 2 chiếc của cặp 21.Loại giao tử này khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử chứa 3 NST của cặp 21. Đứa trẻ mang 3 NST số 21 mắc bệnh Đao. -Viết sơ đồ minh họa 0.25đ -Có thể do vợ hoặc do chồng. Đặc biệt với những phụ nữ tuổi đã cao ( trên 35 tuổi) thì nguy cơ sinh 0.25đ con bị bệnh Đao sẽ tăng lên. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Si Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  4. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1B I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau vào giấy kiểm tra. Câu 1:Đột biến là gì? A.Là những biến đổi kiểu hình của cơ thể. B. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen. C. Là những biến đổi trong vật chất di truyền ( ADN, NST). D.Là những biến đổi trong cấu trúc hoặc số lượng NST. Câu 2:Dạng đột biến cấu trúc NST nào làm giảm số lượng gen trên 1 NST ? A. Mất đoạn. B. Thay thế đoạn. C. Lặp đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 3: Đặc điểm của đột biến gen lặn là A. chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp lặn. B. không biểu hiện ra kiểu hình cơ thể. C. luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. D. chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp. Câu 4: Cặp NST giới tính ở người bị bệnh Tơcnơ có A. 1 NST X (OX). B. 1 NST Y ( OY). C. XXY. D. 3 NST X (XXX). Câu 5:Quá trình tổng hợp ARN được diễn ra theo nguyên tắc nào? A. A – T, T- A, G- X, X- G. B. A – U , T- A, G – X, X – G. C. A – T, T- U, G- X, X- G. D. A- U, U- A, G- X, X- G. Câu 6: Ở cà chua có 2n = 24,trong tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội phát sinh từ loài này có số lượng NST là bao nhiêu? A. 28. B. 48. C. 26. D. 96. Câu 7: Ở đậu Hà Lan có 2n=14, trong tế bào sinh dưỡng của thể 3 nhiễm phát sinh từ loài này có số lượng NST là bao nhiêu? A. 12. B. 16. C. 15. D. 13. Câu 8: Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ? A. Do ADN là vật chất nằm trong nhân tế bào và đặc trưng cho mỗi loài. B. Do các nucleotit trên 2 mạch của ADN được liên kết nhau theo nguyên tắc bổ sung. C. Do các phân tử ADN có trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các nuclêôtit khác nhau. D. Do ADN được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân là A, T, G, X. Câu 9:Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng trong việc nghiên cứu di truyền người? A. Nghiên cứu phả hệ. C. Nghiên cứu di truyền tế bào. B. Lai phân tích. D. nghiên cứu trẻ đồng sinh. Câu 10: Hiện tượng nào sau đây là thường biến ? A.Ở dưa hấu, bên cạnh những quả có hạt xuất hiện những quả không hạt. B. Trong vườn táo, xuất hiện một số cây có quả to hơn so với bình thường. C. Cây hoa liên hình thay đổi màu sắc khi trồng ở nhiệt độ khác nhau. D. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng. Câu 11:Vì sao đột biến gen gây hại cho bản thân sinh vật? A. Vì đột biến gen xuất hiện nhiều trong đời sống. B. Vì nó làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen. C. Vì nó phá vỡ cấu trúc của gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời.
  5. D. Vì đột biến gen xảy ra một cách ngẫu nhiên, không xác định được. Câu 12:Thể đa bội thường gặp ở A. động vật không xương sống. C. thực vật. B. vi sinh vật. D. động vật có xương sống. Câu 13: Ý nào sau đây không đúng? A. Đột biến gen chỉ làm thay đổi 1 vài tính trạng, đột biến NST làm thay đổi cả 1 cơ quan hoặc bộ phận. B. Đột biến gen gây biến đổi cấu trúc của gen, còn đột biến NST gây biến đổi cấu trúc hoặc số lượng NST. C. Đột biến gen gây tác hại nguy hiểm hơn đột biến NST. D. Đột biến gen ít được biểu hiện ra kiểu hình, còn đột biến NST khi xảy ra sẽ được biểu hiện ngay trong đời cá thể hoặc biểu hiện ở đời con. Câu 14:Do rối loạn sự phân li của NST trong nguyên phân, những thể đa bội nào sau đây có thể được tạo thành? A.nguyên phân B. thụ tinh. C.hình thành hợp tử. D. giảm phân. Câu 15: Quá trình tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu là gì? A. mARN. B. rARN. C. tARN. D. Ribôxôm. Câu 16:Theo nguyên tắc bổ sung, về mặt số lượng đơn phân trường hợp nào sau đây là đúng? A. A + T = G + X. C. A = G ; T = X. B. A + T / G+ X = 1. D. A = T, G = X. Câu 17: Giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình có mối quan hệ như thế nào? A. Kiểu hình do môi trường quy định là chủ yếu, ít chịu ảnh hưởng bởi kiểu gen. B. Kiểu hình do kiểu gen quy định là chủ yếu, ít chịu ảnh hưởng của môi trường. C. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định , không chịu ảnh hưởng của môi trường. D. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường. Câu 18: Tật xương chi ngắn ở người là do nguyên nhân nào gây nên? A. Đột biến cấu trúc NST. C. Đột biến gen trội. B. Đột biến số lượng NST. D. Đột biến gen lặn. Câu 19:Theo cơ sở của di truyền học, vì sao những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với nhau ? A. Nếu lấy nhau thì sẽ làm tăng khả năng sinh con dị tật. B. Nếu lấy nhau sẽ vi phạm luật của nhà nước. C. Nếu lấy nhau sẽ bị dư luận xã hội không đồng tình. D. Nếu lấy nhau sẽ sinh ra con bị bệnh Đao. Câu 20: Nếu bố mẹ có kiểu hình bình thường nhưng đều mang gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh thì xác suất sinh con bị bệnh câm điếc bẩm sinh là A. 25%. B. 100%. C. 75%. D. 50%. II.TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (1.5 điểm): Nêu các biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh, tật di truyền ở người. Câu 2 (2 điểm): Phân biệt thường biến và đột biến Câu 3 ( 1.5 điểm):Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường sinh được 2 người con: đứa thứ nhất có kiểu hình bình thường, đứa thứ 2 bị bệnh Đao. Cặp vợ chồng này có băn khoăn sau: Tại sao lại sinh ra đứa con thứ 2 bị bệnh Đao trong khi đứa thứ nhất bình thường ? Do vợ hay do chồng? Hãy giải thích băn khoăn của cặp vợ chồng trên.
  6. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SIN HỌC 9 – ĐỀ SỐ 1B A.TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A A B B C C B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C C D A D D C A A B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Nêu các biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh, tật di truyền ở người. 1.5đ -Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm 0.5 đ môi trường. -Sử đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc trừ bệnh. 0.5đ -Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh, tật di truyền hoặc hạn chế sinh con giữa các cặp vợ chồng nói trên 0.5đ 2 Phân biệt thường biến và đột biến 2đ Thường biến Đột biến -Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong -Là những biến đổi trong vật chất di truyền : đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi ADN hoặc NST, từ đó dẫn đến biến đổi kiểu trường nhưng không làm biến đổi kiểu gen hình. - Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định, - Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ, không định không có khả năng di truyền hướng, có khả năng di truyền -Nguyên nhân phát sinh: do ảnh hưởng trực -Nguyên nhân phát sinh: do tác nhân vật lí, hóa tiếp của môi trường sống học của môi trường hoặc do rối loạn quá trình sinh lí nội bào. -Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi -Đa số có hại, 1 số ít có lợi, được sử dụng là trường sống nhưng không được sử dụng làm nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống 3 Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường sinh được 2 người con: đứa thứ nhất có kiểu hình bình 1.5đ thường, đứa thứ 2 bị bệnh Đao. Cặp vợ chồng này có băn khoăn sau: Tại sao lại sinh ra đứa con thứ 2 bị bệnh Đao trong khi đứa thứ nhất bình thường ? Do vợ hay do chồng? -Đứa con thứ nhất bình thường do quá trình giảm phân ở bố mẹ xảy ra bình thường, bố mẹ mỗi bên đều cho giao tử n=23; khi thụ tinh, đứa con có bộ NST bình thường 2n=46. 1 đ -Đứa con thứ hai bị bệnh Đao: do quá trình giảm phân diễn ra không bình thường.Trong quá trình giảm phân, cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li, tạo ra loại giao tử chứa cả 2 chiếc của cặp 21.Loại giao tử này khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử chứa 3 NST của cặp 21. Đứa trẻ mang 3 NST số 21 mắc bệnh Đao. -Viết sơ đồ minh họa 0.25đ -Có thể do vợ hoặc do chồng. Đặc biệt với những phụ nữ tuổi đã cao ( trên 35 tuổi) thì nguy cơ sinh 0.25đ con bị bệnh Đao sẽ tăng lên. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Si Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  7. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1C I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau vào giấy kiểm tra. Câu 1:Theo cơ sở của di truyền học, vì sao những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với nhau ? A. Nếu lấy nhau sẽ bị dư luận xã hội không đồng tình. B. Nếu lấy nhau sẽ vi phạm luật của nhà nước. C. Nếu lấy nhau thì sẽ làm tăng khả năng sinh con mắc dị tật. D. Nếu lấy nhau sẽ sinh ra con bị bệnh Đao. Câu 2:Tật xương chi ngắn ở người là do nguyên nhân nào gây nên? A. Đột biến gen trội. C. Đột biến cấu trúc NST. B. Đột biến số lượng NST. D. Đột biến gen lặn. Câu 3:Nếu bố mẹ có kiểu hình bình thường nhưng đều mang gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh thì xác suất sinh con bị bệnh câm điếc bẩm sinh là A. 75%. B. 100%. C. 25%. D. 50%. Câu 4: Cặp NST giới tính ở người bị bệnh Tơc nơ có A. XXY. B. 1 NST Y ( OY). C. 1 NST X (OX). D. 3 NST X (XXX). Câu 5: Nguyên tắc bổ sung trong cơ chế tổng hợp ARN là A. A – T, T- A, G- X, X- G. B. A – U , T- A, G – X, X – G. C. A – T, T- U, G- X, X- G. D. A- U, U- A, G- X, X- G. Câu 6: Thể đa bội thường gặp ở A. thực vật. C. động vật không xương sống. B. vi sinh vật. D. động vật có xương sống. Câu 7: Giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình có mối quan hệ như thế nào? A. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định , không chịu ảnh hưởng của môi trường. B. Kiểu hình do kiểu gen quy định là chủ yếu, ít chịu ảnh hưởng của môi trường. C. Kiểu hình do môi trường quy định là chủ yếu, ít chịu ảnh hưởng bởi kiểu gen. D. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường. Câu 8:Dạng đột biến cấu trúc NST nào làm giảm số lượng gen trên 1 NST ? A. Lặp đoạn. B. Thay thế đoạn. C. Mất đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 9: Đặc điểm của đột biến gen lặn là A. luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. B. không biểu hiện ra kiểu hình cơ thể. C. chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp lặn. D. chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp. Câu 10: Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ? A. Do các phân tử ADN có trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các nuclêôtit khác nhau. B. Do các nucleotit trên 2 mạch của ADN được liên kết nhau theo nguyên tắc bổ sung. C. Do ADN là vật chất nằm trong nhân tế bào và đặc trưng cho mỗi loài. D. Do ADN được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân là A, T, G, X. Câu 11:Vì sao đột biến gen gây hại cho bản thân sinh vật? A. Vì nó phá vỡ cấu trúc của gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời. B. Vì đột biến gen xuất hiện nhiều trong đời sống. C. Vì nó làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen.
  8. D. Vì đột biến gen xảy ra một cách ngẫu nhiên, không xác định được. Câu 12: Thể tam bội 3n được hình thành do rối loạn phân li của NST trong A.nguyên phân B. thụ tinh. C.hình thành hợp tử. D. giảm phân. Câu 13: Ở đậu Hà Lan có 2n=14, trong tế bào sinh dưỡng của thể 3 nhiễm phát sinh từ loài này có số lượng NST là bao nhiêu? A. 15. B. 16. C. 12. D. 13. Câu 14:Theo nguyên tắc bổ sung, về mặt số lượng đơn phân trường hợp nào sau đây là đúng? A. A = G ; T = X. C. A + T = G + X. B. A + T / G+ X = 1. D. A = T, G = X. Câu 15: Ý nào sau đây không đúng? A. Đột biến gen gây tác hại nguy hiểm hơn đột biến NST. B. Đột biến gen gây biến đổi cấu trúc của gen, còn đột biến NST gây biến đổi cấu trúc hoặc số lượng NST. C. Đột biến gen chỉ làm thay đổi 1 vài tính trạng, đột biến NST làm thay đổi cả 1 cơ quan hoặc bộ phận. D. Đột biến gen ít được biểu hiện ra kiểu hình, còn đột biến NST khi xảy ra sẽ được biểu hiện ngay trong đời cá thể hoặc biểu hiện ở đời con. Câu 16: Đột biến là gì? A.Là những biến đổi trong vật chất di truyền ( ADN, NST). B.Là những biến đổi kiểu hình của cơ thể. C.Là những biến đổi trong cấu trúc của gen. D.Là những biến đổi trong cấu trúc hoặc số lượng NST. Câu 17: Ở cà chua có 2n = 24,trong tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội phát sinh từ loài này có số lượng NST là bao nhiêu? A. 26. B. 48. C. 28. D. 96. Câu 18: Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng trong việc nghiên cứu di truyền người? A. Nghiên cứu di truyền tế bào. C. Nghiên cứu phả hệ. B. Lai phân tích. D. nghiên cứu trẻ đồng sinh. Câu 19: Quá trình tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu là gì? A. tARN. B. rARN. C. mARN. D. Ribôxôm. Câu 20: Hiện tượng nào sau đây là thường biến ? A. Cây hoa liên hình thay đổi màu sắc khi trồng ở nhiệt độ khác nhau. B. Trong vườn táo, xuất hiện một số cây có quả to hơn so với bình thường. C. Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh bạch tạng. D. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng. II.TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (1.5 điểm): Nêu các biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh, tật di truyền ở người. Câu 2 (2 điểm): Phân biệt thường biến và đột biến Câu 3 ( 1.5 điểm):Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường sinh được 2 người con: đứa thứ nhất có kiểu hình bình thường, đứa thứ 2 bị bệnh Đao. Cặp vợ chồng này có băn khoăn sau: Tại sao lại sinh ra đứa con thứ 2 bị bệnh Đao trong khi đứa thứ nhất bình thường ? Do vợ hay do chồng? Hãy giải thích băn khoăn của cặp vợ chồng trên.
  9. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SIN HỌC 9 – ĐỀ SỐ 1C A.TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A C C B A D C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D A D A A B B C A B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Nêu các biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh, tật di truyền ở người. 1.5đ -Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm 0.5 đ môi trường. -Sử đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc trừ bệnh. 0.5đ -Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh, tật di truyền hoặc hạn chế sinh con giữa các cặp vợ chồng nói trên 0.5đ 2 Phân biệt thường biến và đột biến 2đ Thường biến Đột biến -Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong -Là những biến đổi trong vật chất di truyền : đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi ADN hoặc NST, từ đó dẫn đến biến đổi kiểu trường nhưng không làm biến đổi kiểu gen hình. - Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định, - Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ, không định không có khả năng di truyền hướng, có khả năng di truyền -Nguyên nhân phát sinh: do ảnh hưởng trực -Nguyên nhân phát sinh: do tác nhân vật lí, hóa tiếp của môi trường sống học của môi trường hoặc do rối loạn quá trình sinh lí nội bào. -Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi -Đa số có hại, 1 số ít có lợi, được sử dụng là trường sống nhưng không được sử dụng làm nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống 3 Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường sinh được 2 người con: đứa thứ nhất có kiểu hình bình 1.5đ thường, đứa thứ 2 bị bệnh Đao. Cặp vợ chồng này có băn khoăn sau: Tại sao lại sinh ra đứa con thứ 2 bị bệnh Đao trong khi đứa thứ nhất bình thường ? Do vợ hay do chồng? Hãy giải thích băn khoăn của cặp vợ chồng trên. -Đứa con thứ nhất bình thường do quá trình giảm phân ở bố mẹ xảy ra bình thường, bố mẹ mỗi bên đều cho giao tử n=23; khi thụ tinh, đứa con có bộ NST bình thường 2n=46. 1 đ -Đứa con thứ hai bị bệnh Đao: do quá trình giảm phân diễn ra không bình thường.Trong quá trình giảm phân, cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li, tạo ra loại giao tử chứa cả 2 chiếc của cặp 21.Loại giao tử này khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử chứa 3 NST của cặp 21. Đứa trẻ mang 3 NST số 21 mắc bệnh Đao. -Viết sơ đồ minh họa 0.25đ -Có thể do vợ hoặc do chồng. Đặc biệt với những phụ nữ tuổi đã cao ( trên 35 tuổi) thì nguy cơ sinh 0.25đ con bị bệnh Đao sẽ tăng lên. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Si Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  10. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1D I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau vào giấy kiểm tra. Câu 1:Tật xương chi ngắn ở người là do nguyên nhân nào gây nên? A. Đột biến cấu trúc NST. C. Đột biến số lượng NST. B. Đột biến gen lặn. D. Đột biến gen trội. Câu 2: Nếu bố mẹ có kiểu hình bình thường nhưng đều mang gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh thì xác suất sinh con bị bệnh câm điếc bẩm sinh là A. 25%. B. 50%. C. 100%. D. 75%. Câu 3: Đặc điểm của đột biến gen lặn là A. chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp lặn. B. chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp. C. không biểu hiện ra kiểu hình cơ thể. D. luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. Câu 4: Theo cơ sở của di truyền học, vì sao những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với nhau ? A. Nếu lấy nhau thì sẽ làm tăng khả năng sinh con dị tật. B. Nếu lấy nhau sẽ sinh ra con bị bệnh Đao. C. Nếu lấy nhau sẽ vi phạm luật của nhà nước. D. Nếu lấy nhau sẽ bị dư luận xã hội không đồng tình. Câu 5:Dạng đột biến cấu trúc NST nào làm giảm số lượng gen trên 1 NST ? A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn. C. Thay thế đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 6: Giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình có mối quan hệ như thế nào? A. Kiểu hình do môi trường quy định là chủ yếu, ít chịu ảnh hưởng bởi kiểu gen. B. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường. C. Kiểu hình do kiểu gen quy định là chủ yếu, ít chịu ảnh hưởng của môi trường. D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định , không chịu ảnh hưởng của môi trường. Câu 7: Ở đậu Hà Lan có 2n=14, trong tế bào sinh dưỡng của thể 3 nhiễm phát sinh từ loài này có số lượng NST là bao nhiêu? A. 12. B. 13. C. 16. D. 15. Câu 8:Vì sao đột biến gen gây hại cho bản thân sinh vật? A. Vì đột biến gen xuất hiện nhiều trong đời sống. B. Vì nó làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen. C. Vì đột biến gen xảy ra một cách ngẫu nhiên, không xác định được. D. Vì nó phá vỡ cấu trúc của gen đã qua chọn lọc tự nhiên và được duy trì lâu đời. Câu 9:Quá trình tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu là gì? A. mARN. B. Ribôxôm. C. rARN. D. tARN. Câu 10:Thể đa bội thường gặp ở A. động vật không xương sống. B. động vật có xương sống. C. vi sinh vật. D. thực vật. Câu 11:Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ? A. Do ADN là vật chất nằm trong nhân tế bào và đặc trưng cho mỗi loài. B. Do ADN được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân là A, T, G, X. C. Do các nucleotit trên 2 mạch của ADN được liên kết nhau theo nguyên tắc bổ sung. D. Do các phân tử ADN có trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các nuclêôtit khác nhau. Câu 12: Ở cà chua có 2n = 24,trong tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội phát sinh từ loài này có số lượng
  11. NST là bao nhiêu? A. 28. B. 96. C. 48. D. 26. Câu 13: Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng trong việc nghiên cứu di truyền người? A. Nghiên cứu phả hệ. C. Lai phân tích. B. nghiên cứu trẻ đồng sinh. D. Nghiên cứu di truyền tế bào. Câu 14:Hiện tượng nào sau đây là thường biến ? A. Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh bạch tạng. B. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng. C. Trong vườn táo, xuất hiện một số cây có quả to hơn so với bình thường. D. Cây hoa liên hình thay đổi màu sắc khi trồng ở nhiệt độ khác nhau. Câu 15: Theo nguyên tắc bổ sung, về mặt số lượng đơn phân trường hợp nào sau đây là đúng? A. A + T = G + X. B. A = T, G = X. C. A + T / G+ X = 1. D. A = G ; T = X. Câu 16: Đột biến là gì? A.Là những biến đổi kiểu hình của cơ thể. B.Là những biến đổi trong cấu trúc của gen. C.Là những biến đổi trong cấu trúc hoặc số lượng NST. D.Là những biến đổi trong vật chất di truyền ( ADN, NST). Câu 17: Thể tam bội 3n được hình thành do rối loạn phân li của NST trong A.nguyên phân B. thụ tinh. C.giảm phân. D. hình thành hợp tử. Câu 18: Cặp NST giới tính của người bị bệnh Tơcnơ có A. XXY. B. 1 NST Y ( OY). C. 3 NST X (XXX). D. 1 NST X (OX). Câu 19: Ý nào sau đây không đúng? A. Đột biến gen gây tác hại nguy hiểm hơn đột biến NST. B. Đột biến gen gây biến đổi cấu trúc của gen, còn đột biến NST gây biến đổi cấu trúc hoặc số lượng NST. C. Đột biến gen ít được biểu hiện ra kiểu hình, còn đột biến NST khi xảy ra sẽ được biểu hiện ngay trong đời cá thể hoặc biểu hiện ở đời con. D. Đột biến gen chỉ làm thay đổi 1 vài tính trạng, đột biến NST làm thay đổi cả 1 cơ quan hoặc bộ phận. Câu 20: Quá Nguyên tắc bổ sung trong cơ chế tổng hợp ARN là A. A – T, T- A, G- X, X- G. B. A – U , T- A, G – X, X – G. C. A – T, T- U, G- X, X- G. D. A- U, U- A, G- X, X- G. II.TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (1.5 điểm): Nêu các biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh, tật di truyền ở người. Câu 2 (2 điểm): Phân biệt thường biến và đột biến Câu 3 ( 1.5 điểm):Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường sinh được 2 người con: đứa thứ nhất có kiểu hình bình thường, đứa thứ 2 bị bệnh Đao. Cặp vợ chồng này có băn khoăn sau: Tại sao lại sinh ra đứa con thứ 2 bị bệnh Đao trong khi đứa thứ nhất bình thường ? Do vợ hay do chồng? Hãy giải thích băn khoăn của cặp vợ chồng trên.
  12. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SIN HỌC 9 – ĐỀ SỐ 1D A.TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A A A A B D D A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C C D B D C D A B B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Nêu các biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh, tật di truyền ở người. 1.5đ -Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm 0.5 đ môi trường. -Sử đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc trừ bệnh. 0.5đ -Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh, tật di truyền hoặc hạn chế sinh con giữa các cặp vợ chồng nói trên 0.5đ 2 Phân biệt thường biến và đột biến 2đ Thường biến Đột biến -Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong -Là những biến đổi trong vật chất di truyền : đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi ADN hoặc NST, từ đó dẫn đến biến đổi kiểu trường nhưng không làm biến đổi kiểu gen hình. - Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định, - Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ, không định không có khả năng di truyền hướng, có khả năng di truyền -Nguyên nhân phát sinh: do ảnh hưởng trực -Nguyên nhân phát sinh: do tác nhân vật lí, hóa tiếp của môi trường sống học của môi trường hoặc do rối loạn quá trình sinh lí nội bào. -Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi -Đa số có hại, 1 số ít có lợi, được sử dụng là trường sống nhưng không được sử dụng làm nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống 3 Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường sinh được 2 người con: đứa thứ nhất có kiểu hình bình 1.5đ thường, đứa thứ 2 bị bệnh Đao. Cặp vợ chồng này có băn khoăn sau: Tại sao lại sinh ra đứa con thứ 2 bị bệnh Đao trong khi đứa thứ nhất bình thường ? Do vợ hay do chồng? Hãy giải thích băn khoăn của cặp vợ chồng trên. -Đứa con thứ nhất bình thường do quá trình giảm phân ở bố mẹ xảy ra bình thường, bố mẹ mỗi bên đều cho giao tử n=23; khi thụ tinh, đứa con có bộ NST bình thường 2n=46. 1 đ -Đứa con thứ hai bị bệnh Đao: do quá trình giảm phân diễn ra không bình thường.Trong quá trình giảm phân, cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li, tạo ra loại giao tử chứa cả 2 chiếc của cặp 21.Loại giao tử này khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử chứa 3 NST của cặp 21. Đứa trẻ mang 3 NST số 21 mắc bệnh Đao. -Viết sơ đồ minh họa 0.25đ -Có thể do vợ hoặc do chồng. Đặc biệt với những phụ nữ tuổi đã cao ( trên 35 tuổi) thì nguy cơ sinh 0.25đ con bị bệnh Đao sẽ tăng lên. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Si Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng