Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Trường THCS Xuân Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Trường THCS Xuân Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_i_truong_thcs_xuan_thu.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Trường THCS Xuân Thủy
- PHÒNG GD&ĐT XUÂN TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP 9 TRƯỜNG THCS XUÂN THỦY MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài 45 phút A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH TRƯỜNG THCS XUÂN THỦY TT Họ và tên Năm Chức vụ SĐT Mail sinh 1 NGUYỄN NGỌC MẠNH 1970 Phó hiệu 0916762868 nguyenngocmanhxt@ trưởng gmail.com 2 ĐỖ THỊ LỤA 1987 Giáo viên 01234912754 luadobong@gmail. com B. NỘI DUNG ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT: Câu 1: Trên cơ sở lai một cặp tính trạng, Menden đã phát hiện ra quy luật A. phân li B. phân li độc lập C. đồng tính D. phân tính. Câu 2: Kiểu gen dị hợp 2 cặp gen là A. Aabb B. AABB C. AaBB D. AaBb Câu 3: Hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng ở sinh vật dẫn đến kết quả làm A. giảm xuất hiện biến dị tổ hợp. B. tăng xuất hiện biến dị tổ hợp. C. giảm sự xuất hiện số kiểu hình D. tăng sự xuất hiện số kiểu hình. Câu 4: Sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào sau đây? A. Kì trung gian B. Kì cuối C. Kì giữa D. Kì sau Câu 5: Hiện tượng di truyền liên kết là do các gen quy định các tính trạng A. tổ hợp tự do trong thụ tinh. B. phân li độc lập trong thụ tinh. C. nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. D. nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Câu 6: Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở đâu? A. trên màng tế bào
- B. trong nhân tế bào C. bên ngoài tế bào D. bên ngoài nhân THÔNG HIỂU Câu 7: Menden dùng phép lai phân tích để A. xác định các cá thể thuần chủng. B. xác định quy luật di truyền chi phối các tính trạng. C. xác định tính trạng nào là tính trạng trội, tính trạng nào là tính trạng lặn. D. kiểm tra các cơ thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp. Câu 8: Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai vì A. có hiệu quả cao. B. dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng. C. dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng. D. dễ thống kê số liệu. Câu 9: Nội dung nào sau đây không phải là của phương pháp phân tích các thế hệ lai? A. Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản. B. Theo dõi sự di truyền toàn bộ các cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ. C. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai. D. Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. Câu 10:Khi nói về ý nghĩa của nguyên phân, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng? 1. Là phương thức sinh sản của tế bào sinh dưỡng. 2. Nhờ quá trình nguyên phân mà cơ thể đa bào lớn lên. 3. Là phương thức duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho loài qua các thế hệ cơ thể. 4. Tạo ra các giao tử cho quá trình thụ tinh. A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Tính đa dạng của protein do yếu tố nào sau đây quy định? A. Do có nhiều loại axit amin khác nhau. B. Mỗi loại protein có chiều dài khác nhau. C. Do số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp khác nhau của 20 loại axit amin. D. Do số lượng và cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axit amin. VẬN DỤNG Câu 12: Những loại giao tử có thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb là: A. AB, Ab, aB, abB.AB, Ab B. C.Ab, aB, ab D.AB, Ab, aB Câu 13: Lai lúa thân cao trội không thuần chủng với lúa thân thấp. Kiểu hình của F1 là: A. 25% thân cao : 25% thân thấp B. 25% thân cao : 75% thân thấp C. 50% thân cao : 50% thân thấp D. 75% thân cao : 25% thân thấp Câu 14: Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đang ở kì giữa của giảm phân I. Hãy xác định số lượng NST có trong tế bào nói trên? A. 8 NST đơn B. 8 NST kép
- C. 16 NST đơn D. 4 NST kép Câu 15: Một tế bào của người có bộ NST 2n = 46.Số NST trong bộ đơn bội là A.23 B. 46 C.92 D.69 Câu 16: Một mạch đơn khuôn mẫu của gen có thành phần nuclêotit là: 100A, 200T, 300G, 400X thì phân tử mARN của nó sẽ có thành phần là: A. 100A, 200U, 300G, 400XB. 100A, 200T, 300G, 400X C. 200A, 100U, 400G, 300XD. 400A, 300T, 100G, 200X Câu 17: Một phân tử ADN có tổng các loại nucleotit là 1760, trong đó A - G = 540. Số lượng các nucleotit trong phân tử ADN là: A. A = T = 540; G = X = 340B. A = T = 880 ; G = X = 340 C. A = T = 340; G = X = 170D. A = T = 710 ; G = X = 170 VẬN DỤNG CAO Câu 18: Ở cà chua gen A quy định thân đỏ thẫm, a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc thân cà chua người ta thu được kết quả như sau: P: Thân đỏ thẫm x thân xanh lục F1: 50,1% thân đỏ thẫm: 49,9% thân xanh lục Kiểu gen của P trong phép lai trên là: A.AA x aa B. AA x AaC.Aa x aa D.Aa x Aa Câu 19: Một tế bào của người có bộ NST lưỡng bội là 46 nguyên phân 5 đợt liên tiếp. Số tế bào tạo ra là A. 4 tế bào B. 8 tế bào C. 16 tế bào D. 32 tế bào Câu 20: Một phân tử ADN tự nhân đôi một số lần đã tạo ra 16 phân tử ADN. Số lần tự nhân đôi của phân tử ADN trên là: A. 2B. 3C. 4D. 5 Phần B: TỰ LUẬN Câu 21: Thế nào là phép lai phân tích? Câu 22: So sánh quá trình nguyên phân và giảm phân? C. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM Phần A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN - Mỗi câu trắc nghiệm khoanh đúng được 4 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A D B A C B D C B C C A C B A A B C D C án Phần B: TỰ LUẬN Câu 1: Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn (2,5 điểm).Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể
- mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp (2,5 điểm). Câu 2: Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng(2,5 điểm). - Xảy ra ở thời kì chín của tế bào sinh dục(2,5 điểm). - Gồm 1 lần phân bào(2,5 điểm). - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp(2,5 điểm). - Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST như ở tế - Tạo 4 tế bào con có bộ NST bằng nửa tế bào mẹ(2,5 điểm). bào mẹ(2,5 điểm).