Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì II - Trường THCS Nam Cường
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì II - Trường THCS Nam Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_8_hoc_ki_ii_truong_thcs_nam_cuo.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì II - Trường THCS Nam Cường
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM TRỰC TRƯỜNG THCS NAM CƯỜNG SẢN PHẨM SAU TẬP HUẤN HÈ NĂM 2017 A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH Năm TT Họ và tên Chức vụ SĐT Mail sinh 1 Nguyễn Thị Quyên 1990 Giáo viên 0947256260 Nguyenthiquyen990@gmail.com 2 Trần Thị Hạnh 1979 Giáo viên 0916285798 Hanhgv17@gmail.com 3 Nguyễn Mạnh Hùng 1986 Giáo viên 0914661552 Hungnamtruc27@gmail.com B. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 8 ( Thời gian làm bài 45 phút) I. MỤC ĐÍCH: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh qua các chương học kì II cần đạt được. - Qua bài kiểm tra giáo có sự điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp, hiệu quả. - Rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng làm bài tập, phát hiện và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA. - Trắc nghiệm: 80% - Tự luận: 20% III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I Chủ đề 1:Bài 2. Nhắc lại 15. Hiểu được 19. vận dụng tiết được cấu tạo cơ sở khoa học kiến thức về 1.Bài tiết và của hệ bài tiết của các biện quá trình hình nước tiểu pháp bảo vệ hệ thành nước tiểu cấu tạo của hệ 1. Mô tả được bài tiết nước giải thích hiện bài tiết nước sự tạo thành và tiểu tượng. tiểu thải nước tiểu 2. Bài tiết nước tiểu 3. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu 16% của tổng 50% của 25% của 25% của điểm = 1,6 điểm HÀNG = 0,8 HÀNG = HÀNG = điểm 0,4điểm 0,4điểm II. Chủ đề 2: 7. Mô tả cấu tạo 11. Hiểu được 21. Vận dụng
- Da của da các hình thức kiến thức để 1. Cấu tạo và rèn luyện da. giải thích một chúc năng của 16. Diễn đạt số bệnh. Về da da được chức năng 2. Vệ sinh da của da 22 % của tổng 18,2% của 36,4% của 45,4% của điểm = 2.2 điểm HÀNG = HÀNG = HÀNG = 1 0,4điểm 0,8điểm điểm III. Chủ đề 3: 8,10. Mô tả 12. Diễn đạt 20. Vận dụng 22. Vận dụng Thần kinh và được cấu tạo và được chức năng kiến thức giải kiến thức vào giác quan chức năng của của tiểu não. thích hiện giải quyết tình 1. Giới thiệu dây thần kinh tượng thực tế huống thực tế. chung hệ thần tuỷ,trụ não,tiểu kinh não,não trung 2.Dây thần gian,đại não kinh tủy 4,9. Nhận ra 3.Trụ não,tiểu các tật về mắt não,não trung và cách khắc gian phục. 4.Đại não 5.Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện 34 % của tổng 47% của 11,8% của 11,8% của 29,4% của điểm = 3,4 điểm HÀNG HÀNG = HÀNG = HÀNG = 1 =1,6điểm 0,4điểm 0,4điểm điểm IV. Chủ đề 4: 5, 14. Nhận ra 13. Hiểu được 6. Vận dụng Nồi tiết cấu tạo, chức vai trò của các kiến thức về 1. Tuyến năng của các hooc môn. tuyến nội tiết yên,tuyến tuyến 18. Hiểu được giải thích hiện giáp,tuyến tuyến nội tiết và tượng của một tụy,tuyến trên tuyến ngoại tiết số bệnh hiện thận nay con người hay mắc phải 20% của tổng 40% của 40% của 20% của điểm = 2điểm HÀNG = HÀNG = HÀNG = 0.8điểm 0.8điểm 0.4điểm V. Chủ đề 3, 17. Mô tả 5:Sinh sản được cấu tạo Cơ quan sinh của cơ quan dục nữ,cơ quan sinh duc sinh dục nam,nữ, quá nam.thụ tinh trình thụ tinh, thụ thai và sự thụ thai. phát triển của
- thai Các bênh lây qua đường tinh dục 8 % của tổng 100% của điểm = 0,8điểm HÀNG = 0,8 điểm TỔNG ĐIỂM 4,4điểm= 44 % 2,4 điểm= 24% 1,2 điểm= 12% 2 điểm= 20 % = 10 điểm TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN Câu 1: Nước tiểu được tạo ra từ A. Nang cầu thận và các bể thận. B. Các bể thận. C. Các đơn vị chức năng của thận D. Bóng đái và các ống thận Câu 2: Hệ bài tiết nước tiêu gồm A. Thận, ống đái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái B. Thận, cầu thận, nang cầu thận, bóng đái C. Thận, ống đái, nang cầu thận, bóng đái. D. Thận, cầu thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái Câu 3: Trứng sau khi thụ tinh sẽ làm tổ ở A. Phễu dẫn trứng B. Buồn trứng C. Tử cung D. Âm đạo Câu 4: Người cận thị thường mang kính có đặc điểm A. Mặt kính dày B. Mặt kính mỏng C. Măt kính lõm D. Mặt kính lồi Câu 5: Hoóc môn do tuyến giáp tiết ra là A. Insulin và Tirôxin. B. Canxitônin và Glucagôn C. Tirôxin và Canxitônin D. Glucagôn và Oxitoxin Câu 6: Nếu như trong nước tiểu chính thức có xuất hiện Glucozơ thì người sẽ bị bệnh gì? A. Dư Insulin B. Đái tháo đường. C. Sỏi thận. D. Sỏi bóng đái Câu 7: Cấu tạo của da gồm có A. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp cơ. B. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. C. Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ. D. Lớp bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ. Câu 8: Trung ương thần kinh gồm A. Não bộ, tủy sống và hạch thần kinh. B. Não bộ, tủy sống và dây thần kinh. C. Não bộ và tủy sống. D. Não bộ, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh. Câu 9: Cận thị bẩm sinh là do A. Thể thủy tinh phồng quá không xẹp xuống được. B. Cầu mắt quá ngắn. C. Thể thủy tinh xẹp quá không phồng lên được. D. Cầu mắt quá dài Câu 10: Điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt là chức năng của
- A. Trụ não B. Não giữa C. Não trung gian D. Tiểu não Câu 11: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là A. Từ 8-9 giờ ánh sáng vừa phải B. Buổi trưa ánh sáng mạnh C. Tắm sau 1h lúc vẫn còn nắng rát D. Lúc đói cơ thể mệt mỏi. Câu 12. Tiểu não không có chức năng A. Giữ thăng bằng cho cơ thể B. Điều hòa thân nhiệt C. Điều hòa các cử động phức tạp D. Phối hợp các cử động phức tạp Câu 13. Hooc môn tham gia điều hòa lượng đường trong máu sau ăn là A. insulin B. ơstrogen C. glucagon D. testosteron Câu 14:Tuyến nội tiết có kích thước lớn nhất là A. tuyến yên B. tuyến giáp C. tuyến cận giáp D. tuyến sinh dục Câu 15-Nhịn đi tiểu lâu có hại vì A.Dễ tạo sỏi, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái. B. Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục. C.Dễ tạo sỏi và có thể gây viêm bóng đái. D.Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái. Câu 16- Các chức năng của da là A.Bảo vệ, cảm giác và vận động B.Bảo vệ, điều hòa thân nhiệt và vận động C.Bảo vệ , cảm giác, điều hòa thân nhiệt và bài tiết D.Bảo vệ, vận động, điều hòa thân nhiệt và bài tiết Câu 17: Tinh hoàn có chức năng A. sản xuất ra tinh trùng, kích thích tăng trưởng B. kích thích tăng trưởng. C. tiết hooc môn sinh dục, kích thích tăng trưởng D. sản xuất ra tinh trùng, tiết hooc môn sinh dục Câu18: Nhóm nào là tuyến nội tiết? A. tuyến yên, tuyến lệ, tuyến giáp B. tuyến tụy, tuyến nhờn, tuyến trên thận C. tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan D. tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận Câu 19: Thành phần không có trong nước tiểu của người có hệ bài tiết khỏe mạnh? A. chất thừa B. Chất dinh dưỡng C. Chất thải D. Chất cặn bã Câu20: Người say rượu thường có biểu hiện ”chân nam đá chân chiêu”trong lúc đi là do A. Do hành não bị rối loạn B. Do tiểu não bị rối loạn C. Do não bị trung gian rối loạn D. Do cầu não bị rối loạn Câu 21: Tại sao không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng?
- Câu 22: Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em bình đã vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ, bằng chách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào đứt? V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm: (8 điểm) Từ câu 1 đến câu 20 (Mỗi câu khoanh đúng cho 0.4 điểm) 1C 2D 3C 4C 5C 6B 7B 8D 9B 10C 11A 12B 13C 14B 15A 16C 17D 18D 19B 20B Phần tự luận (2 điểm) Câu 21 Lông mày có vai trò ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt.(0,5) - Vì vậy không nên nhổ lông mày. lạm dụng kem, phấn sẽ bít các lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn, tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào da và phát triển.(0,5) Câu 22 - Kích thích mạnh vào 1 chi, nếu chi nào co chứng tỏ rễ trước chi đó còn. (0,25) - Kích thích vào các chi, nếu chi nào co thì chi đó còn rễ sau, chi nào không co thì chi đó bị đứt rễ sau. (0,25) - vì: + Rễ trước làm nhiệm vụ vận động (0,25) + rễ sau làm nhiệm vụ cảm giác. (0,25) C. BỘ CÂU HỎI PHẦN BIẾN DỊ 1. NHẬN BIẾT Câu 1. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen thường liên quan tới A. 1 cặp nucleotit B. 1 số cặp nucleotit C. 1 hoặc 1 vài cặp nucleotit D. toàn bộ các cặp nucleotit Câu 2. Thể đột biến là A. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội B. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trung gian C. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn D. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình Câu 3. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là A. mất đoạn NST 21 B. lặp đoạn NST 21 C. đảo đoạn NST 20 D. mất đoạn NST 20 Câu 4. Dạng đột biến nào làm tăng cường mức biểu hiện của tính trạng? A. mất đoạn B. lặp đoạn C. đảo đoạn D. vừa mất đoạn vừa đảo đoạn Câu 5. Kiểu hình là A. kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường B. kết quả sự tác động của kiểu gen
- C. kết quả sự tác động của môi trường D. kết quả biểu hiện của đột biến Câu 6. Thể dị bội là những biến đổi về số lượng NST thường xảy ra ở A. một cặp NST B. một số cặp NST C. một hay 1 số cặp NST D. tất cả các cặp NST Câu 7. Hiện tượng nào sau đây là thường biến? A. bố mẹ bình thường sinh con bạch tạng B. trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng C. cây rau mác trên cạn có lá hình mũi mác, khi mọc dưới nước có thêm loại lá hình bản dài D. lợn có vành tai bị xẻ thùy, chân bị dị dạng Câu 8. Đặc điểm của thường biến là A. thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình B. không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình C. thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình D. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình Câu 9. Đột biến cấu trúc NST là gì? Những nguyên nhân gì gây ra đột biến NST? Câu 10. a . Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy những dạng nào? b. Thể đa bội là gì? 2. THÔNG HIỂU Câu 11. Ở cà chua 2n=24 NST. Số NST ở thể tứ bội là A. 36 B. 25 C. 27 D. 48 Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không có ở thể tứ bội? A. quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ B. kích thước tế bào lớn hơn tế bào bình thường C. Phát triển khỏe, chống chịu tốt D. tăng khả năng sinh sản Câu 13. Vì sao thể đa bội ở động vật thường hiếm gặp? A. vì quá trình nguyên phân thường diễn ra bình thường B. vì quá trình giảm phân thường diễn ra bình thường C. vì quá trình thụ tinh luôn diễn ra giữa các giao tử bình thường D. vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới quá trình sinh sản Câu 14. Đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 NST là A. mất đoạn và lặp đoạn B. lặp đoạn và đảo đoạn C. lặp đoạn D. đảo đoạn Câu 15. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào? A. đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp B. đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và dị hợp C. đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp D. đột biến gen lặn không biểu hiện được Câu 16. Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng? A. mức phản ứng là giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau B. mức phản ứng không được di truyền
- C. tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp D. tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng Câu 17. Đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên 1 NST là A. mất đoạn B. lặp đoạn và đảo đoạn C. lặp đoan D. đảo đoạn Câu 18. Số NST trong tế bào ở thể 3 nhiễm của người là: A. 47 chiếc NST B. 47 cặp NST C. 45 chiếc NST D. 45 cặp NST Câu 19. Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật? Câu 20. Phân biệt thường biến với đột biến? 3.VẬN DỤNG Câu 21. Gen B có 3000 nuclêôtit. Khi nhân đôi liên tiếp 2 lần từ gen B đã tạo ra gen b có 3002 nuclêôtit. Dạng đột biến từ gen B thành gen b là A. Thêm 2 cặp nuclêôtit. B. Thêm 1 cặp nuclêôtit. C. Mất 2 cặp nuclêôtit. D. Mất 1 cặp nuclêôtit. Câu 22. Giả sử có một NST tương đồng mang các đoạn phân bố theo trật tự sau: - NST thứ nhất: ABCDEF - NST thứ hai: abcdef Khi giảm phân cho các giao tử: ABCD, abcdefef. Dạng đột biến trong trường hợp trên là A. Lặp đoạn và đảo đoạn. B. Lặp đoạn và mất đoạn. C. Mất đoạn và lặp đoạn. D. Mất đoạn và đảo đoạn. Câu 23. Cơ chế phát sinh các giao tử: (n-1) và (n+1) là do A. 1 cặp NST tương đòng không được nhân đôi B. thoi phân bào không được hình thành C. cặp NST tương đồng không xếp // ở kì giữa I của giảm phân D. cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân Câu 24: Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan C.Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt D.Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan Câu 25. Ở một loài thực vật bộ NST lưỡng bội là 24. Một tế bào của cá thể A nguyên phân liên tiếp 3 đợt tạo ra số tế bào cuối cùng có tổng 200 NST ở trạng thái chưa nhân dôi. Số lượng NST trong mỗi tế bào là bao nhiêu? A. 2n+1 B. 2n-1 C. 2n+2 D. 2n-2 Câu 26 :Ở lúa nước có bộ NST 2n = 24. Xét một tế bào của loài trải qua nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Hãy tính: a) Số tế bào con được sinh ra . b) Số NST đơn chứa trong các tế bào con. c) Môi trường cần phải cung cấp bao nhiêu NST đơn cho quá trình trên.
- 4. VẬN DỤNG CAO Câu 27. Một gen dài 5100A0 có tỉ lệ T/X=2/3.Sau khi đột biến chiều dài của gen giảm xuống 10,2A0 và giảm 1 nucleotit loai T. a) Đột biến thuộc dạng A. Đột biến thuộc dạng mất 3 cặp nucleotit gồm 1 cặp A-T và 2 cặp G-X B. Đột biến thuộc dạng mất 3 cặp nucleotit gồm 1 cặp G-X và 2 cặp A-T C. Đột biến thuộc dạng mất 2 cặp nucleotit gồm 1 cặp G-X và 1 cặp A-T D. Đột biến thuộc dạng mất 4 cặp nucleotit gồm 2 cặp G-X và 2 cặp A-T b) Nếu số lượng nucleotit loại X = 3000 , hãy tính số lượng mỗi loại nucleotit còn Câu 28. Gen B chiều dài là 4080 Ǻ. Khi nhân đôi liên tiếp 2 lần từ gen B đã tạo ra gen b có 2402 nuclêôtit. Dạng đột biến từ gen B thành gen b là A. Thêm 2 cặp nuclêôtit. B. Thêm 1 cặp nuclêôtit. C. Mất 2 cặp nuclêôtit. D. Mất 1 cặp nuclêôtit. Câu 29. Gen B chiều dài là 4080 Ǻ, có hiệu của A với loại nuclêôtit khác là 30% số nuclêôtit của gen. Gen B đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thành gen b. Số nuclêôtit từng loại của gen b là A. A = T=960 , G=X= 240. B. A = T= 961, G=X=239 . C. A = T= 959, G=X=241 . D. A = T=959 , G=X=239 . Câu 30. Gen B có 3000 nuclêôtit. Gen B đột biến thành gen b. Khi 2 gen này cùng nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 5998 nuclêôtit. a, Xác định chiều dài của gen b. b, Xác định dạng đột biến từ gen B thành gen b. ĐÁP ÁN BỘ CÂU HỎI PHẦN BIẾN DỊ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1C 2D 3A 4B 5A 6A 7C 8B 11D 12D 13D 14C 15C 16B 17A 18B 21B 22C 23D 24A 25A 27D 28B 29C II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 9: - Đột biến cấu trúc NST là những đột biến trong cấu trúc NST gồm các dạng : mất đoạn ,lặp đoạn và đảo đoạn - Nguyên nhân gì gây ra đột biến NST do tác nhân vật lý và hoá học của ngoại cảnh Câu 10 : a. Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy những dạng ( 2n +1) và ( 2n-1) b. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n)
- Câu 19: Vì: trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Đột biến cấu trúc NST đã làm đảo lộn cách sắp xếp nói trên, gây ra các rối loạn trong hoạt động của cơ thể, dẫn đến bệnh tật, thậm chí gây chết. Câu 20. Phân biệt thường biến với đột biến Thường biến Đột biến - Là những biến đổi kiểu hình không - Biến đổi AND, NST biến đổi trong biến đổi trong vật chất di truyền vật chất di truyền. - Diễn ra đồng loạt, có định hướng. - Biến đổi riêng rẽ, từng cá thể, gián doạn, vô hướng. - Không di truyền được. - Di truyền được. - Có lợi. - Đa số có hại, có khi có lợi. Câu 26: a. Số tế bào con được sinh ra . 24 = 16 tế bào. b. Số NST đơn chứa trong các tế bào con.16 x 24 = 384. c. Số NST đơn cho quá trình trên. (24 – 1) x 24 = 360. Câu 30: a. Khi nhân đôi 1 lần: Gen B lấy từ môi trường nội bào 3000 nuclêôtit. Gen b lấy từ môi trường nội bào: 5998-3000=2998 nuclêôtit. => Vậy số nuclêôtit của gen b là: 2998 nuclêôtit. Chiều dài của gen b là: 2998:2 x 3,4 = 5096,6 Ǻ b. Số nuclêôtit gen b kém gen b là: 3000 - 2998=2 nuclêôtit. => Vậy, dạng đột biến gen B thành gen b là dạng mất 1 cặp nuclêôtit