Đề thi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 1

doc 32 trang nhatle22 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_trac_nghiem_mon_sinh_hoc_lop_8_hoc_ki_1.doc

Nội dung text: Đề thi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 1

  1. TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8 I. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là: A. Tế bào B. Các nội bào C. Môi trường trong cơ thể D. Hệ thần kinh 3: Đơn vị cấu tạo của cơ thể là: A. tế bào. B. cơ quan . C. mô. D. hệ cơ quan. 4. Cấu tạo tế bào gồm: A. Màng sinh chất, Ribôxôm, ti thể . B. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân . C. Màng sinh chất, chất tế bào, gôngi . D. Màng sinh chất, ti thể, nhân . 5: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là: A. Trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể C. Điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của Tb 6: Bộ phận nào giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường ? A. Không bào. B. Chất tế bào. C. Màng sinh chất. D. Nhân. 7. Bộ phận thực hiện các hoạt động sống của tế bào là: A.Màng sinh chất B. Chất tế bào C. Nhân D. Ti thể 8. Bào quan có chức năng tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lựơng trong tế bào là: a. Nhân b. Màng tế bào c. Chất tế bào d. Ti thể 9: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là chức năng của thành phần nào ? A. Màng sinh chất. B. Màng sinh chất,chất tế bào. C. Nhân. D. Chất tế bào. 10. Nhân tế bào có vai trò gì? A. Thực hiện các hoạt động sống B. Điều khiển mọi hoạt động sống C. Trao đổi chất D. Vận chuyển các chất 11. Bộ phận trong tế bào người có chức năng tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng? a. Lưới nội chất b. Ribôxôm c. Ti thể d. Bộ máy gôn gi 12. Bào quan có chức năng vận chuyển các chất trong tế bào là: a. Ti thể. b. Lưới nội chất. c. Ribôxom. d. Bộ máy Gôngi. 13. Mô biểu bì có ở: A. Lót trong các nội quan B.Tim C. Xương D. Não 14. Mô biểu bì có đặc điểm chung là: A. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động. D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin. 15. Chức năng của mô biểu bì: a. Nâng đỡ liên kết các cơ quan b. Co dãn tạo nên sự vận động c. Bảo vệ, hập thụ và tiết d. Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển hoạt động các cơ quan 16: Máu thuộc được xếp vào loại mô: A. Biểu bì B. Liên kết C. Cơ D. Thần kinh 17. Chức năng nào sau đây không phải của hệ thần kinh? a. Điều khiển h Câu 4. Hình bên diễn giải một cung phản xạ, với kí số 1→5. Các kí số 1→5 chỉ ra các sự kiện theo thứ tự đúng là:
  2. (Viết tắt: TC = cơ quan thụ cảm; PU = cơ quan phản ứng ) a. TC → nơron li tâm → nơron liên lạc → nơron hướng tâm → PU b. TC → nơron hướng tâm → nơron li tâm → nơron liên lạc → PU c. TC → nơron liên lạc → nơron hướng tâm → nơron li tâm → PU d. TC → nơron hướng tâm → nơron liên lạc → nơron li tâm → PU Câu 17 Hình bên mô tả cấu tạo một nơron, với kí số 1 → 5. Nhận định nào là đúng? a. 1-sợi nhánh; 2-nhân; 3- bao mielin; 4-sợi trục; 5- thân nơron b. 1-sợi nhánh; 2-thân nơron; 3- nhân; 4-sợi trục; 5-bao mielin c. 1-thân nơron; 2-sợi nhánh; 3- nhân; 4-sợi trục; 5-bao mielin d. 1-sợi trục; 2- thân nơron; 3- bao mielin; 4-sợi nhánh; 5 - nhân 18. Nơ ron có cấu tạo gồm: A. Nhân, sợi trục, sợi nhánh. B. Thân, sợi trục, sợi nhánh. C. Sợi nhánh, sợi trục, cúc xi náp D. Sợi nhánh, sợi trục, bao mieelin. 19. Một cung phản xạ gồm mấy yếu tố? A. 3 . B. 4 C. 5. D. 6 20. Hai chức nằng cơ bản của tế bào thần kinh là: A . Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh B . Cảm ứng và vận động . C. Vận động và bài tiết . D . Bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh . 21. Một nơ ron gồm các thành phần chính: A- Thân và tua dài tạo nên chất trắng B- Thân, tua ngắn và tua dài C- Thân, tua dài và tua ngắn tạo nên chất xám D- Thân, các tua ngắn và tua dài 22. Chức năng của nơron: A. Hưng phấn và ức chế B. Dẫn truyền và vận động C. Cảm ứng và vận động D. Cảm ứng và dẫn II. CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG Câu 6: Xương đầu được chia thành 2 phần là: A. Mặt và cổ B. Mặt và não C. Mặt và sọ D. Đầu và cổ Câu 7: Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Sụn tăng trưởng có chức năng: A. Giúp xương giảm ma sát B. Tạo các mô xương xốp C. Giúp xương to ra về bề ngang D. Giúp xương dài ra. Câu 9: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì: A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng C. Chưa có thành phần khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao Câu 3. Xương to ra là do sự phân chia tế bào ở: a. khoang xương b. màng xương
  3. c. mô xương cứng d. tủy xương Câu 3. Giúp xương phát triển to về bề ngang là chức năng của: A. Sụn bọc đầu xương C. Mô xương cứng B. Mô xương xốp D. Màng xương Câu 5. Gặp người bị tai nạn gãy xương, cần thực hiện các bước theo thứ tự sau: 1. Lau sạch vết thương 3 .Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ gãy 2. Băng bó từ khuỷu đến cổ tay 4. Đặt nạn nhân nằm yên A. 1,2,3,4. B. 4,3,2,1 C. 4,1,3,2. D. 3,1,4,2. 2. Ở xương dài, sụn bao bọc đầu xương có chức năng gì? A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động B. Giúp xương dài ra C. Giúp xương phát triển to về bề ngang D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng 3. Khớp xương nào sau đây là bất động ? A. Khớp đầu gối B. Khớp xương sọ C. Khớp cột sống D. Khớp khửu tay 4. Nguyên nhân của hiện tượng mỏi cơ là? A. Cơ thể được cung cấp quá nhiều oxi B. Cơ không hoạt động C. Tập thể dục thể thao D. Cơ thể không được cung cấp đủ oxi 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở bộ xương người mà không có ở các loài động vật khác ? A. Xương cột sống hình cung B. Xương mặt lớn hơn xương sọ C. Bàn chân phẳng D. Xương gót lớn 6. Ở người xương sọ lớn hơn xương mặt chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động B. Bộ não phát triển, ăn thức ăn chín. C. Con người lao động bằng hai tay D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động 7. Trong bàn tay người, ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất ? A. Ngón út B. Ngón giữa C. Ngón cái D. Ngón trỏ 2. Ở xương dài, màng xương có chức năng gì? A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động B. Giúp xương dài ra C. Giúp xương phát triển to về bề ngang D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng 3. Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào? A. Nước B. Chất khoáng C. Chất cốt giao D. Nhờ chất vô cơ và hữu cơ 4. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ? A. Axit axêtic B. Axit malic C.Axit acrylic D. Axit lactic 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở bộ xương người mà không có ở các loài động vật khác ? A. Xương cột sống hình cung B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên C. Bàn chân phẳng D. Xương đùi bé 6. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não C. Do cấu tạo của bộ não D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động 7. Trong bàn tay người, ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất ? A. Ngón út B. Ngón giữa C. Ngón cái D. Ngón trỏ Câu 3: Ở người nam ,xương sẽ phát triển chậm lại ở độ tuổi nào? A. 15 tuổi. B. 18 tuổi. C. 20-25 tuổi. D. Từ 25 trở lên. Câu 3: Ở người nữ ,xương sẽ phát triển chậm lại ở độ tuổi nào? A. 14-17 tuổi. B. 16-19 tuổi. C. 18-20 tuổi. D. Từ 20 trở lên. Câu 5: Ở người có bao nhiêu đốt sống cổ ? A.5 đốt . B. 7 đốt. C. 8 đốt . D. 6 đốt. Câu 5: Ở người có bao nhiêu đốt sống ngực ? A.11 đốt. B. 12 đốt. C. 13 đốt. D. 14 đốt. Câu 8: Biện pháp nào sau đây giúp khắc phục tật cong vẹo cột sống? A. Uống nhiều nước. B. Hạn chế vận động .
  4. C. Ăn nhiều cá. D. Tư thế ngồi học,làm việc ngay ngắn không nghiêng vẹo. Câu 11: Vì sao xương động vật hầm,đun sôi lâu thì bở? A. Chất cốt giao không liên kết muối canxi. B. Chất cốt giao giảm. C. Do lượng muối caxi tăng. D. Chất gluxit trong xương tăng. xương 6. Bộ phận nào của xương có chức năng phân tán lực: a. Màng xương b. Mô xương xốp gồm các nan xương c. Mô xương cứng d. Sụn bọc đầu xương 1. Giúp xương dài ra là: a. Sụn tăng trưởng. b. Sụn đầu xương. c. Màng xương. d. Tủy xương. 2. Khi cơ co, bộ phận nào của tế bào cơ co trước tiên: A. Tơ cơ mảnh B. Tơ cơ dày C. Tơ cơ D. Tiết cơ 3. Xương dài nhất ở cơ thể người là : A- Xương cánh tay B- Xương sườn C- Xương chân D- Xương đùi 4 Khớp có số lượng nhiều nhất trong cơ thể người : A) Bán động. B) Bất động. C) Di động. D) Khớp động. 5. Xương to ra về bề ngang là sự phân chia của các tế bào : A. Màng xương B. Sụn tăng trưởng C. Mô xương xốp D. Mô xương cứng 6. Bắp cơ gồm: a. Nhiều bó cơ b. Nhiều tơ cơ c. Nhiều sợi cơ d. Tơ cơ mảnh 7. Loại chất thải ra trong quá trình co cơ làm cơ mỏi là: a. Khí cacbônic b. Axitlactit c. Cacbon d. Các chất thải khác 8. Xương to ra nhờ: A. Mô xương xốp . B . Tấm sụn ở hai đầu xương . C. Sự phân chia tế bào màng xương . D . sự phân chia ở mô xương cứng . 9. Xương có chứa thành phần hóa học là: A . Chất hữu cơ và vitamin . B . Chất vô cơ và muối khoáng . C . Chất hữu cơ và chất vô cơ . D . Chất cốt giao và chất hữu cơ . 10. Các em học sinh xương khó gãy hơn người lớn, vì: A- Cốt giao nhiều hơn muối vô cơ B- Muối vô cơ nhiều hơn cốt giao C- Xương giòn D- Muối can xi bị phân huỷ trong a xit lactíc 11. Xoa bóp cơ sẽ làm cho cơ bớt mỏi,vì: A- Cung cấp đủ ô xy cho cơ B- Máu dẫn a xit lác tíc ra khỏi tế bào cơ C- A xít lác tíc không hình thành được trong khi xoa bóp D- Lượng máu đến đủ cho tế bào hoạt động 12 Lực cơ tạo ra khi: A. Cơ co. B. Cơ dãn. C. Cơ dãn rồi co. D. Cơ co rồi dãn. 13. Trong lúc ngồi học phải ngay ngắn để : A. Chân không mỏi B. Máu lên não nhiều C. Không cong vẹo cột sống D. Học mau thuộc bài 14. Xương dài ra là nhờ : A- Sự phân chia tế bào ở màng xương B- Sự phân chia tế bào ở sụn tăng trưởng C- Xương có chất hữu cơ . D- Xương có muối khoáng. 15. Xương phát triển được bề ngang là do: A Tủy xương B Lớp màng xương C Khoang xương D Sụn đầu xương 16. Tính chất nào là của cơ? a. Đàn hồi b. Co và dãn c. Mềm dẻo d. Bền chắc 17. Xương có tính đàn hồi và rắn chắc nhờ: A. Xương có cấu trúc hình ống B. Xương có sự kết hợp giữa muối khoáng và cốt giao.
  5. C. Xương có các chất hữu cơ. D. Xương có sụn bọc ở hai đầu. 18. Gặp người gãy xương ta phải làm gì: A. Nắn lại chỗ xương bị gãy. B. Chở ngay đến bệnh viện. C. Tiến hành sơ cứu. D. Đặt nạn nhân nằm yên. III. CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN Câu 10: Môi trường trong của cơ thể gồm: A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Máu, nước mô, bạch huyết C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể D. Máu, nước mô, bạch cầu Câu 11: Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là: A. Limpho T B. Limpho B C. Trung tính và mono D. Tất cả các ý trên. Câu 12: Tiêm phòng vacxin giúp con người: A. Tạo sự miễn dịch tự nhiên B. Tạo sự miễn dịch nhân tạo C. Tạo sự miễn dịch bẩm sinh D. Tất cả các ý A,B,C Câu 13: Đâu là nhóm máu chuyên cho: A. Nhóm O B. Nhóm A C. Nhóm B D. Nhóm AB Câu 14: Là tế bào không có nhân, lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O2, CO2: A. Bạch cầu B. Tiểu cầu C. Sinh tơ D. Hồng cầu Câu 15: Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do: A. Chứa nhiều cacbonic B. Chứa nhiều oxi C. Chứa nhiều axit lactic D. Chưa nhiều dinh dưỡng. Câu 16: Thành cơ tim dày nhất là: A. Thành tâm nhĩ trái B. Thành tâm nhĩ phải C. Thành tâm thất trái D. Thành tâm thất phải Câu 5 Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ thể tích: a. 35% b. 45% c. 55% d. 65% Câu 6. Ngày 14 tháng 6 hàng năm là ngày tôn vinh những người hiến máu nhân đạo, nhóm máu chỉ truyền được cho người có đúng nhóm máu đó là: a. máu A b. máu AB c. máu B d. máu O Câu 8. Thời gian của một chu kì tim là: a. 0,8 giây b. 0,7 giây c. 0,6 giây d. 1 phút. Câu 9. Máu được đẩy vào động mạch ở pha: a. dãn tâm nhĩ b. co tâm nhĩ c. dãn tâm thất d. co tâm thất Câu 6. Chức năng của bạch cầu là: A. Vận chuyển chất dinh dưỡng C. Vận chuyển khí O2 và CO2 B. Tham gia vào quá trình đông máu D. Bảo vệ cơ thể Câu 7. Câu nào không đúng khi nói về chứng xơ vữa động mạch: A. Chế độ ăn giàu côlesterôn. B. Làm tiểu cầu dẽ vỡ, hình thành cục máu đông gây tắc mạch. C. Làm lòng mạch rộng ra. D. Tăng nguy cơ đột quỵ. Câu 8. Tâm thất trái co, máu được bơm tới: A. Động mạch chủ C. Tâm nhĩ trái B. Tâm nhĩ phải D. Động mạch phổi 1. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ? A. Prôtêin độc B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh 8. Hồng cầu ở người có đặc điểm nào dưới đây? A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán C. Màu trắng D. Tham gia vào chức năng bảo vệ cơ thể 9. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ thẫm ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. H2 10. Trong máu, huyết cầu chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55%
  6. 11. Trong hệ thống “hàng rào” phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của A. bạch cầu trung tính. B. bạch cầu limphô T. C. bạch cầu limphô B. D. bạch cầu ưa kiềm. 12. Ở người bình thường, trung bình mỗi phút tim đập bao nhiêu lần ? A. 85 lần B. 75 lần C. 60 lần D. 90 lần 13. Tế bào cơ tim và tế bào vân giống nhau ở đặc điểm nào sau đây ? A. Chỉ có một nhân B. Có vân ngang C. Gắn với xương D. Hình thoi, nhọn hai đầu 14. Trong hệ nhóm máu ABO, có bao nhiêu nhóm máu không mang cả 2 kháng thể anpha và beta? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 15. Người mang nhóm máu O có thể nhận người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B 16. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu ? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Cả 3 loại tế bào trên 17. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ? A. Mao mạch B. Tĩnh mạch C. Động mạch D. Tĩnh Mạch và Mao mạch 18. Động mạch có đặc điểm gì để phù hợp với chức năng ? A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào D. Thành được cấu tạo bới 3 lớp rất dày 19. Ở người bình thường, trong mỗi chu kì thì tim tâm thất hoạt động trong bao lâu ? A. 0,3 giây B. 0,4 giây C. 0,5 giây D. 0,1 giây 20. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể ? A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu limphô B C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu ưa axit 1. Tế bào cơ trơn và tế bào cơ tim giống nhau ở đặc điểm nào sau đây ? A. Chỉ có một nhân B. Có vân ngang C. Gắn với xương D. Hình thoi, nhọn hai đầu 8. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ? A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí 9. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO 11. Trong hệ thống “hàng rào” phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của? A. bạch cầu trung tính. B. bạch cầu limphô T. C. bạch cầu limphô B. D. bạch cầu ưa kiềm. 12. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể ? A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu limphô B C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu ưa axit 13. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ? A. Prôtêin độc B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh 14. Ở ngưởi có mấy nhóm máu? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 5. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B 16. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu ? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Cả 3 loại tế bào trên 17. Ở người, loại mạch nào dẫn máu trở về tim ?
  7. A. Mao mạch B. Tĩnh mạch C. Động mạch D. Động mạch và Mao mạch 18. Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ? A. Vận tốc dòng máu chảy nhanh B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì C. Có van D. Thành cấu tạo 3 lớp rất dày 19. Ở người bình thường trưởng thành trung bình 1 phút tim đập bao nhiêu nhịp A. 50 B. 60 C. 75 D. 95 20. Ở người bình thường, thời gian tâm nhĩ hoạt động trong mỗi chu kì tim là bao lâu ? A. 0,1giây B. 0,4 giây C. 0,5 giây D. 0,3 giây Câu 6: Khi tâm nhĩ trái co thì máu được bơm tới : A. vòng tuần hoàn nhỏ. B. tâm nhĩ phải. C. tâm thất phải. D. tâm thất trái. Câu 7: Người có nhóm máu AB có thể truyền cho người có nhóm máu nào sau đây? A.Nhóm máu A. B. Nhóm máu B. C. Nhóm máu O. D. Nhóm máu AB Câu 10: Nguyên nhân gây ra hiện tượng máu khó đông khi bị chảy máu là: A. số lượng tiểu cầu quá ít. B. số lượng hồng cầu giảm. C. số lượng bạch cầu giảm. D. số lượng tiểu cầu quá nhiều. Câu 6: Khi tâm nhĩ phải co thì máu được bơm tới : A. vòng tuần hoàn lớn. B. Tâm nhĩ trái. C. Tâm thất trái. D. Tâm thất phải. Câu 7:Người có nhóm máu O có thể nhận được máu của người có nhóm máu nào? A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B. C. Nhóm máu AB. D. Nhóm máu O. 3. Chức năng của vòng tuần hoàn nhỏ là: a. Cung cấp oxi và chất dinh dưỡng cho tế bào b. Cung cấp cacbonic cho tế bào c. Giúp máu trao đổi oxi và cacbonic d. Vận chuyển cacbonic từ tế bào ra khỏi cơ thể 4. Vận tốc máu ở mao mạch là : a. 0,001m/s b. 0.2m/s c. 0,5m/s d. 0,05m/s Câu 2. Nước mô không bao gồm thành phần nào dưới đây ? A. Huyết tương B. Hồng cầu C. Bạch cầu D. Tiểu cầu Câu 3. Khả năng vận chuyển khí của hồng cầu có được là nhờ loại sắc tố nào ? A. Hêmôerythrin B. Hêmôxianin C. Hêmôglôbin D. Miôglôbin Câu 4. Trong cơ thể sống, tế bào nằm chìm ngập trong loại dịch nào ? A. Nước mô B. Máu C. Dịch bạch huyết D. Dịch nhân Câu 5. Ở Việt Nam, số lượng hồng cầu trung bình của nam giới là : A. 4,4 – 4,6 triệu/ml máu. B. 3,9 – 4,1 triệu/ml máu. C. 5,4 – 5,6 triệu/ml máu. D. 4,8 – 5 triệu/ml máu. Câu 6. Các tế bào máu ở người được phân chia thành mấy loại chính ? A. 5 loại B. 4 loại C. 3 loại D. 2 loại Câu 7. Đại thực bào là do loại bạch cầu nào phát triển thành ? A. Bạch cầu ưa kiềm B. Bạch cầu mônô
  8. C. Bạch cầu limphô D. Bạch cầu trung tính Câu 8. Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động thực bào ? A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu limphô C. Bạch cầu ưa kiềm D. Bạch cầu ưa axit Câu 9. Trong hệ thống “hàng rào” phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của A. bạch cầu trung tính. B. bạch cầu limphô T. C. bạch cầu limphô B. D. bạch cầu ưa kiềm. Câu 10. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể ? A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu limphô B C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu ưa axit Câu 11. Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào ? A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh Câu 12. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ? A. Prôtêin độc B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh Câu 13. Cho các loại bạch cầu sau : 1. Bạch cầu mônô 2. Bạch cầu trung tính 3. Bạch cầu ưa axit 4. Bạch cầu ưa kiềm 5. Bạch cầu limphô Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 14. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ? A. Kháng nguyên – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng sinh C. Kháng sinh – kháng thể D. Vi khuẩn – prôtêin độc Câu 15. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là A. chất kháng sinh. B. kháng thể. C. kháng nguyên. D. prôtêin độc. Câu 16. Con người không có khả năng mắc phải căn bệnh nào dưới đây ? A. Toi gà
  9. B. Cúm gia cầm C. Dịch hạch D. Cúm lợn Câu 17. Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông ? A. Cl- B. Ca2+ C. Na+ D. Ba2 Câu 18. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại nước mô. B. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương. C. Huyết tương khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết thanh. D. Nước mô khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương. Câu 19. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB Câu 20. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B Câu 21. Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ? A. 7 trường hợp B. 3 trường hợp C. 2 trường hợp D. 6 trường hợp Câu 22. Nhóm máu mang kháng nguyên A có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới đây ? A. AB B. O C. B D. Tất cả các phương án còn lại Câu 23. Nhóm máu không mang kháng thể anpha và bêta có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới đây ? A. O B. B C. A D. AB Câu 24. Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm gan C, ) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác ? A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch. B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng. C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ cho các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể. D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 25. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu ? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Tất cả các phương án còn lại Câu 26. Trong hệ nhóm máu ABO, có bao nhiêu nhóm máu không mang kháng thể anpha ?
  10. A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 27. Ở người, loại mạch nào dưới đây vận chuyển máu đỏ thẫm ? A. Động mạch cảnh B. Động mạch đùi C. Động mạch cửa gan D. Động mạch phổi Câu 28. Loại mạch nào dưới đây vận chuyển máu giàu ôxi ? A. Động mạch chủ B. Động mạch vành tim C. Tất cả các phương án còn lại D. Tĩnh mạch phổi Câu 29. Tâm thất trái nối liền trực tiếp với loại mạch nào dưới đây ? A. Tĩnh mạch phổi B. Động mạch phổi C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ Câu 30. Tĩnh mạch phổi đổ máu trực tiếp vào ngăn tim nào ? A. Tâm thất phải B. Tâm nhĩ trái C. Tâm nhĩ phải D. Tâm thất trái Câu 31. Vòng tuần hoàn lớn không đi qua cơ quan nào dưới đây ? A. Dạ dày B. Gan C. Phổi D. Não Câu 32. Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở A. nửa trên bên phải cơ thể. B. nửa dưới bên phải cơ thể. C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể. Câu 33. Thành phần nào dưới đây có ở cả máu và dịch bạch huyết ? A. Huyết tương B. Tất cả các phương án còn lại C. Tiểu cầu D. Bạch cầu Câu 34. Sau khi luân chuyển trong hệ bạch huyết, dịch bạch huyết sẽ được đổ trực tiếp vào bộ phận nào của hệ tuần hoàn ? A. Tĩnh mạch dưới đòn B. Tĩnh mạch cảnh trong C. Tĩnh mạch thận D. Tĩnh mạch đùi Câu 35. Sự luân chuyển bạch huyết trong hệ bạch huyết (BH) diễn ra theo trình tự như thế nào ? A. Mao mạch BH – ống BH – mạch BH – hạch BH – mạch BH – tĩnh mạch B. Mao mạch BH – mạch BH – ống BH – mạch BH – hạch BH – tĩnh mạch C. Mao mạch BH – mạch BH – hạch BH – ống BH – mạch BH – tĩnh mạch D. Mao mạch BH – mạch BH – hạch BH – mạch BH - ống BH – tĩnh mạch Câu 36. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ? A. Phôtpholipit B. Ơstrôgen C. Côlesterôn D. Testosterôn
  11. Câu 37. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ? A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 38. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ? A. Mao mạch B. Tĩnh mạch C. Động mạch D. Tất cả các phương án còn lại Câu 39. Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ? A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào D. Tất cả các phương án còn lại Câu 40. Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu ? A. 0,3 giây B. 0,4 giây C. 0,5 giây D. 0,1 giây Câu 41. Ở người bình thường, thời gian tâm thất nghỉ trong mỗi chu kì tim là bao lâu ? A. 0,6 giây B. 0,4 giây C. 0,5 giây D. 0,3 giây Câu 42. Ở người bình thường, trung bình mỗi phút tim đập bao nhiêu lần ? A. 85 lần B. 75 lần C. 60 lần D. 90 lần Câu 43. Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim ? A. Động mạch dưới đòn B. Động mạch dưới cằm C. Động mạch vành D. Động mạch cảnh trong Câu 44. Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ? A. Pha thất co – pha dãn chung – pha nhĩ co B. Pha dãn chung – pha thất co – pha nhĩ co C. Pha thất co – pha nhĩ co – pha dãn chung D. Pha nhĩ co – pha thất co – pha dãn chung Câu 45. Ở tim người, tại vị trí nào dưới đây không xuất hiện van ? A. Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phải B. Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái C. Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải D. Giữa tâm thất trái và động mạch chủ Câu 46. Khi nói về hoạt động tim mạch, phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Van 3 lá luôn đóng, chỉ mở khi tâm thất trái co. B. Van động mạch luôn mở, chỉ đóng khi tâm thất co. C. Khi tâm thất trái co, van hai lá sẽ đóng lại. D. Khi tâm thất phải co, van 3 lá sẽ mở ra. Câu 47. Loại mạch nào dưới đây không có van ? A. Tĩnh mạch chậu B. Tĩnh mạch mác C. Tĩnh mạch hiển lớn D. Tĩnh mạch chủ dưới Câu 48. Máu lưu thông trong động mạch là nhờ vào yếu tố nào dưới đây ? A. Sự co dãn của thành mạch
  12. B. Sức đẩy của tim C. Sự liên kết của dịch tuần hoàn D. Tất cả các phương án còn lại Câu 49. Huyết áp tối đa đo được khi A. tâm nhĩ dãn. B. tâm thất co. C. tâm thất dãn. D. tâm nhĩ co. Câu 50. Trong hệ mạch máu của con người, tại vị trí nào người ta đo được huyết áp lớn nhất ? A. Động mạch cảnh ngoài B. Động mạch chủ C. Động mạch phổi D. Động mạch thận. Câu 51. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 52. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch ? A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng Câu 53. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ? A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà Câu 54. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3 D. Tất cả các phương án còn lại Câu 55. Nhịp tim sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây ? A. Khi bị khuyết tật tim (hẹp hoặc hở van tim, xơ phổi, mạch máu xơ cứng ) B. Khi sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, hêrôin, C. Tất cả các phương án còn lại D. Khi cơ thể trải qua cú sốc nào đó: sốt cao, mất máu, mất nước hoặc lo lắng, sợ hãi kéo dài Câu 56. Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. C. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. D. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. 1. Trong truyền máu trường hợp nào sau đây không đúng quy định? a. Nhóm máu O truyền cho A. b. Nhóm máu B truyền cho AB. c. Nhóm máu A truyền cho A. d. Nhóm máu AB truyền cho O. 2. chức năng của hồng cầu là: a.Vận chuyển axít lactic b.Vận chuyển oxi và cácbonic c.Vận chuyển cacbonic, chất thải d Vận chuyển chất dinh dưỡng. 3. Theo nguyên tắc truyền máu, những trường hợp nào sau đây phù hợp? a. Nhóm máu A truyền cho B, nhóm máu AB truyền cho AB
  13. b. Nhóm máu A truyền cho AB, nhóm máu AB truyền cho B c. Nhóm máu O truyền cho A, nhóm máu B truyền cho AB d. Nhóm máu AB truyền cho O, nhóm máu A truyền cho A 4. Khi tâm thất trái co máu sẽ dồn vào: a. Tĩnh mạch chủ b. Động mạch chủ c. Động mạch phổi d. Tĩnh mạch phổi 5. Chức năng của hồng cầu là: a. Vận chuyển khí Oxi và Cacbonic b. Tham gia vào quá trình đông máu c. Tiêu diệt vi khuẩn d. Duy trì máu ở trạng thái lỏng 6. Loại bạch cầu nào sau đây tiết prôtêin đặc hiệu phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh: A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu limphô B C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu trung tính 7. Người cho máu thuộc nhóm AB thì có thể truyền cho người có nhóm máu nào sau đây: A. Nhóm máu O, B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB 8. Chức năng của hồng cầu ? A. Vận chuyển chất dinh dưỡng B. Vận chuyển các chất đến tận các tế bào . C. Chứa huyết sắc tố D. Vận chuyển O2¬¬ và CO2 9. Tế bào nào sau đây có vai trò quan trọng trong sự đông máu?: A) Tế bào hồng cầu B) Tiểu cầu C) Bạch cầu D) Cả a,b,c 10. Bạch cầu nào tham gia thực bào? A) Lim phô T và mônô. B) Lim phô B và trung tính. C) Ưa kiềm và ưa axit. D) Trung tính và mônô. 11. Tim làm việc bao nhiêu giây: A) 0,4s. B) 0,1s. C) 0,3s D) 0,8s. 12. Tại sao nhóm máu O chỉ cho mà không nhận? A) Vì hồng cầu không có A& B. B) Vì hồng cầu có A& B. C) Vì hồng cầu chỉ có A. D) Vì hồng cầu chỉ có B 13. Khi truyền máu, nhóm máu có thể nhận được tất cả các nhóm máu mà không gây chết người là: a. Nhóm máu O b. Nhóm máu A c. Nhóm máu B d. Nhóm máu AB 14. Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu? a. Hồng cầu b. Bạch cầu c. Tiểu cầu d. Các yếu tố khác 15. Chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm( ) để hoàn chỉnh các câu sau: Bạch cầu tham gia (1) bằng các cơ chế thực bào tạo kháng thể để (2) kháng nguyên, phá hủy các tế bào đã (3) Miến dịch là khả năng cơ thể (4) một số bệnh nào đó. Miễn dịch có thể là miễn dịch tự nhiên hay nhân tạo. 16. Vai trò của hồng cầu là: A . Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. B . Vận chuyển Ôxy và Cacbônic. C . Vận chuyển các chất thải. D . Vận chuyển các muối khoáng . 17. Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách: 1. Thực bào nuốt vi khuẩn . 2. Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên . 3. Tiếp cận phá hủy các tế bào bị nhiễm vi khuẩn, vi rút. Phương án đúng là : A / 1, 2 B/ 1, 3 C / 2, 3 D / 1, 2, 3. 18. Hoạt động của van trong pha thất co là: a. Van nhĩ thất mở, van động mạch đóng. b. Cả 2 van cùng mở. c. Van nhĩ thất đóng, van động mạch mở. d. Cả 2 van cùng đóng. 19. Đặc điểm thành phần huyết tương có tác dụng: A- Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào B- Vận chuyển ô xy và cácboníc dể dàng C- Duy trì máu ở trạng thái lỏng, vận chuyển các chất D- Làm cho máu đông thành cục
  14. 20. Nhóm máu A không truyền được cho người bệnh có nhóm máu B,vì: A- Nhóm máu B có kháng thể An pha làm kết dính hồng cầu của máu người cho B- Nhóm máu A có kháng thể Bê ta làm kết dính hồng cầu nhóm máu B C- Nhóm máu B chỉ có kháng nguyên B D- Nhóm máu A chỉ có kháng nguyên A 21. Hoạt động của các van tim khi tâm nhĩ co là: A.Van nhĩ- thất mở, van động mạch mở. B.Van nhĩ- thất đóng, van động mạch mở. C.Van nhĩ- thất đóng, van động mạch đóng. D.Van nhĩ- thất mở, van động mạch đóng. 22. Sự truyền máu trong trường hợp nào sau đây không phù hợp ? A. Nhóm máu A truyền cho A hoặc AB. B. Nhóm máu A truyền cho B hoặc AB. C. Nhóm máu O truyền cho B hoặc AB. D. Nhóm máu B truyền cho B hoặc AB. 23. Trong truyền máu trường hợp nào sau đây đảm bảo đúng quy định: A- Nhóm máu O truyền cho B hoặc AB B. Nhóm máu A truyền cho B hoặc AB C- Nhóm máu B truyền cho A hoặc AB D. Nhóm máu AB truyền cho A hoặc AB 24. Hoạt động của các van tim khi tâm thất co là : a. Van nhĩ - thất mở, van động mạch đóng. b. Van nhĩ - thất đóng, van động mạch đóng c. Van nhĩ - thất mở, van động mạch mở d. Van nhĩ - thất đóng, van động mạch mở. 25. Chức năng của hồng cầu : a. Vận chuyển chất dinh dưỡng : b. Vận chuyển các chất thải c. Vận chuyển các chất cần thiết khác d. Vận chuyển ô xy và cac bon nic 26. Trong máu thể tích của huyết tương chiếm tỉ lệ: A 55% B 45% C 65% D 35% 27. Một người chỉ có thể nhận máu người khác cùng nhóm mà không thể nhận máu khác nhóm. Là người có nhóm máu nào sao đây? A Nhóm máu B B Nhóm máu O C Nhóm máu AB D Nhóm máu A 28. Máu của vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ: A Tâm thất phải B Tâm nhĩ trái C Tâm thất trái D Tâm nhĩ phải 29. Thời gian mỗi chu kì co giãn của tim kéo dài là: A 0,8 giây B 0,4 giây C 0,3 giây D 0,1 giây 30. Số chu kì tim trong một phút ở người bình thường là: A 65 chu kì B 75 chu kì C 55 chu kì D 85 chu kì 31. Hoạt động của van trong pha thất co là: a. Van nhĩ thất mở, van động mạch đóng. b. Cả 2 van cùng mở. c. Van nhĩ thất đóng, van động mạch mở. d. Cả 2 van cùng đóng. 32. Cơ quan hô hấp gồm: A. Đường dẫn khí và hai lá phổi B. Khí quản và hai lá phổi C. Phế quản và muĩ D. Họng và khí quản 33. Thành cơ tim dày nhất là: A, Tâm nhĩ trái B.Tâm thất trái C. Tâm nhĩ phải D. Tâm thất phải 34. Tiêm phòng vác xin là tạo ra: A. miễn dịch nhân tạo C. miễn dịch tự nhiên B. tạo ra nhiều kháng nguyên D. tăng thêm bạch cầu limpo T 35. Khi em đi tiêm phòng văcxin chính là để tạo ra : A. Miễn dịch nhân tạo B. Miễn dịch tự nhiên C. Tạo ra nhiều kháng nguyên D. Tăng thêm bạch cầu Limphô T 36. Máu thực hiện trao đổi khí là máu ở trong: a. Động mạch. b. Tĩnh mạch. c. Mao mạch.d. Động mạch và tĩnh mạch. 37. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ :
  15. A. Sức đẩy do tim và sự co dãn của động mạch. B. Cấu trúc của tim. C. Vận động mạch. D. Sức ép của lồng ngực IV: CHƯƠNG IV: HÔ HẤP Câu 17: Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là: A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi B. Quá trình hít vào và thở ra C. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào D. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào Câu 18: Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của: A. Cơ hoành và cơ liên sườn. B. Cơ hoành và cơ bụng. C. Cơ liên sườn và cơ bụng. D. Cơ liên sường và cơ họng. Câu 19: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra dựa vào cơ chế: A. Khuếch tán từ nới có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp B. Khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao C. Nhờ lực hút và áp suất khi hít vào hay thở ra D. Phướng án khác. Câu 20: Đâu không phải là tác hại của khói thuốc lá: A. Gây ung thư phổi B. Gây cản trở hô hấp do bám vào phổi C. Gây nghiện D. Diệt khuẩn Câu 21: Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây: A. Nạn nhân bị duối nước B. Nạn nhân bị sốt cao C. Nạn nhân bị điệt giật D. Nạn nhân bị ngạt khí Chương 4: HỆ HÔ HẤP Câu 1. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí q D. Phế quản Câu 2. Loại sụn nào dưới đây có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn ? A. Sụn thanh nhiệt B. Sụn nhẫn C. Sụn giáp D. Tất cả các phương án còn lại Câu 3. Khí quản người được tạo thành bởi bao nhiêu vòng sụn khuyết hình chữ C ? A. 20 – 25 vòng sụn B. 15 – 20 vòng sụn C. 10 – 15 vòng sụn D. 25 – 30 vòng sụn Câu 4. Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác ? A. Khí quản B. Thanh quản C. Phổi D. Phế quản Câu 5. Phổi người trưởng thành có khoảng A. 200 – 300 triệu phế nang. B. 800 – 900 triệu phế nang. C. 700 – 800 triệu phế nang. D. 500 – 600 triệu phế nang. Câu 6. Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với A. họng và phế quản. B. phế quản và mũi. C. họng và thanh quản D. thanh quản và phế quản. Câu 7. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ? A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic
  16. D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ Câu 8. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ? A. Phế quản B. Khí quản C. Thanh quản D. Họng Câu 9. Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi mấy lớp màng ? A. 4 lớp B. 3 lớp C. 2 lớp D. 1 lớp Câu 10. Lớp màng ngoài của phổi còn có tên gọi khác là A. lá thành.< B. lá tạng. C. phế nang. D. phế quản. Câu 11. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng A. hai lần hít vào và một lần thở ra. B. một lần hít vào và một lần thở ra. C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. D. một lần hít vào và hai lần thở ra. Câu 12. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ? A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu D. Cơ liên sườn và cơ hoành Câu 13. Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ? A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn Câu 14. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ? A. Khí nitơ B. Khí cacbônic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô Câu 15. Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí) ? A. 150 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 50 ml Câu 16. Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế A. bổ sung. B. chủ động. C. thẩm thấu. D. khuếch tán. Câu 17. Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng A. 2500 – 3000 ml. B. 3000 – 3500 ml. C. 1000 – 2000 ml. D. 800 – 1500 ml. Câu 18. Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao nhiêu ? A. 500 – 700 ml. B. 1200 – 1500 ml. C. 800 – 1000 ml. D. 1000 – 1200 ml. Câu 19. Khi chúng ta thở ra thì A. cơ liên sườn ngoài co.
  17. B. cơ hoành co. C. thể tích lồng ngực giảm. D. thể tích lồng ngực tăng. Câu 20. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. dung tích sống của phổi. B. lượng khí cặn của phổi. C. khoảng chết trong đường dẫn khí. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp. Câu 21. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá ? A. Hêrôin B. Côcain C. Moocphin D. Nicôtin Câu 22. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao ? A. N2 B. O2 C. H2 D. NO2 Câu 23. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong ? A. N2 B. CO C. CO2 D. NO2 Câu 24. Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ? A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá chất độc hại B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở C. Nói không với thuốc lá D. Tất cả các phương án còn lại Câu 25. Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Trồng nhiều cây xanh C. Xả rác đúng nơi quy định D. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi Câu 26. Bệnh nào dưới đây được xem là một trong Tứ chứng nan y của nền Y học cổ ? A. Tiểu đường B. Ung thư C. Lao phổi D. Thống phong Câu 27. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người ? A. N2 B. NO2 C. CO D. NO Câu 28. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ sinh dục C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 29. Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ? A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 10. Thông thường, tỉ lệ khí cacbônic trong không khí hít vào là bao nhiêu ? A. 0,03% B. 0,5%
  18. C. 0,46% D. 0,01% 1. Dung tích sống là: a. Lượng khí trao đổi ở phổi sau 1 lần thở ra hít vào gắng sức. b. Lượng khí trao đổi ở phổi sau 1 lần thở ra hít vào bình thường c. Thể tích của lồng ngực khi hít vào. d. Thể tích của lồng ngực khi thở ra. 2. Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi: a. Tăng nhịp thở b. Thở sâu và giảm nhịp thở c. Thở bình thường d. Thở sâu và tăng nhịp thở 3. Bộ phận nào sau đây của đường dẫn khí có chức năng làm ấm và làm ẩm không khí: A. Vòng sụn và lông mũi B. Tuyến amiđan và tuyến V.A C. Niêm mạc tiết chất nhầy D. Niêm mạc tiết chất nhầy và lớp mao mạch 4. Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của đường dẫn khí: A. Dẫn khí vào và ra B. Làm ẩm , làm ấm không khí C. Bảo vệ phổi D. Làm tăng diện tích trao đổi khí 5. Nơi thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài: A.Thanh quản B. Khí quản C. Phổi D. Khoang mũi 6. Trong cơ thể người ,cơ quan ngăn cách khoang ngực với khoang bụng là: A. Phổi . B. Cơ hoành C. Các cơ liên xường . D. Gan . 7. Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi : A Thở bình thường. B. Thở sâu và giảm nhịp thở. C. Tăng nhịp thở. D. Thở sâu và tăng nhịp thở. 8. Dung tích sống là : A. Thể tích của lồng ngực khi hít vào B. Lượng khí trao đổi ở phổi sau một lần thở ra và hít vào gắng sức C. Thể tích của lồng ngực khi thở ra D. Lượng khí trao đổi ở phổi sau một lần thở ra và hít vào bình thường 9. Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi : A. Thở sâu và tăng nhịp thở B. Tăng nhịp thở C. Thở bình thường D. Thở sâu và giảm nhịp thở 10. Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi : A- Tập thở sâu và giảm nhịp thở. B- Tập thở bình thường. C- Tập tăng nhịp thở. D- Tập thở sâu và tăng nhịp thở. 11. Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của dường dẫn khí? A- Dẫn khí vào và ra. B- Làm ấm, làm ẩm không khí. C- Bảo vệ phhổi D- Làm tăng diện tích trao đổi khí. 12. Trong luyện tập tập thể dục- thể thao, một trong các biện pháp làm tăng hiệu quả hô hấp là: a. Tập thở sâu và giảm nhịp thở. b. Tập thở Bình thường c. Tập tăng nhịp thở. d. Tâp thở sâu và tăng nhịp thở. 13. Trong luyện tập thể dục –thể thao, một trong các biện pháp làm tăng hiệu quả hô hấp là: A.Tập thở sâu và giảm nhịp thở B.Tập thở bình thường C. Tập tăng nhịp thở D Tập thở sâu và tăng nhịp thở 14. Nguyên nhân chủ yếu gây ung thư phổi , làm lớp lông rung ở phế quản bị tê liệt là: A. Hít phải không khí ô nhiễm B. Không giữ ấm co thể C Hút thuốc lá . D. Không đeo khẩu trang khi đi ngoài đường 15. Thế nào là cử động hô hấp: a. 2 lần hít vào và 1 lần thở ra b. 1 lần hít vào và 1 lần thở ra c. 1 lần hít vào và 2 lần thở ra d. 2 lần hít vào và 2 lần thở ra . 16. Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi : a. Thở sâu và giảm nhịp thở. b. Thở bình thường. c. Tăng nhịp thở. d. Thở sâu và tăng nhịp thở. V. CHƯƠNG V: TIÊU HÓA
  19. Câu 22: Quan sát hình bên cho biết vị trí số 5 và 10 là: A. Dạ dày, ruột non B. Ruột non, trực tràng C. Dạ dày, trực tràng D. dạ dày, ruột thừa. Câu 23: Cấu trúc nào dưới đây không thuộc ống tiêu hóa: A. Thực quản B. Dạ dày C. Gan D. Ruột thừa Câu 24: Trong miệng ezim amilaza biến đổi: A. Protein thành axit amin B. Gluxit(tinh bột) thành đường mantozo C. Lipit thành các hạt nhỏ D. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ. Câu 25: Ở miệng, dạ dày và ruột non hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu lần lượt là: A. Vật lý; Vật lý; Hóa học B. Vật lý, Hóa học; Hóa học C. Vật lý, Vật lý; Vật lý D. Hóa học; Hóa học; Hóa học Câu 26: Lipit được hấp thụ vào trong cơ thể chủ yếu theo con đường: A. Bài tiết B. Hô hấp C. Tuần hoàn máu D. Tuần hoàn bạch huyết Câu 1. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ? A. Axit nuclêic B. Lipit C. Vitamin D. Prôtêin Câu 2. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào ? A. Thực quản B. Ruột già C. Dạ dày D. Ruột non Câu 3. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá ? A. Dạ dày B. Thực quản C. Thanh quản D. Gan Câu 4. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá ? A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Thực quản Câu 5. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày ? A. Tá tràng B. Thực quản C. Hậu môn D. Kết tràng Câu 6. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào ? A. Ruột thừ B. Ruột già C. Ruột non D. Dạ dày Câu 7. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây ? A. Khoang miệng B. Dạ dày C. Ruột non D. Tất cả các phương án còn lại Câu 8. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin. C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrol và axit béo. Câu 9. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá ? A. Vitamin B. Ion khoáng C. Gluxit D. Nước Câu 10. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá ?
  20. A. Tuyến tuỵ B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến nước bọt Câu 11. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ? A. Lipaza B. Mantaza C. Amilaza D. Prôtêaza Câu 12. Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn ? A. Răng cửa B. Răng hàm C. Răng nanh D. Tất cả các phương án còn lại Câu 13. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ? A. Lactôzơ B. Glucôzơ C. Mantôzơ D. Saccarôzơ Câu 14. Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Khẩu cái mềm hạ xuống C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá D. Lưỡi nâng lên Câu 15. Loại cơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của thực quản ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Cơ dọc C. Cơ vòng D. Cơ chéo Câu 16. Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ? A. 1000 – 1500 ml B. 800 – 1200 ml C. 400 – 600 ml D. 500 – 800 ml Câu 17. Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ? A. Họng B. Thực quản C. Lưỡi D. Khí quản Câu 18. Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu ? A. Hai bên mang tai B. Dưới lưỡi C. Dưới hàm D. Vòm họng Câu 19. Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Lipit C. Vitamin D. Nước Câu 20. Nước bọt có pH khoảng A. 6,5. B. 8,1. C. 7,2. D. 6,8. Câu 21. Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ bản ? A. 3 lớp B. 4 lớp C. 2 lớp D. 5 lớp Câu 22. Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ? A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng
  21. B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo Câu 23. Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày ? A. Lớp niêm mạc B. Lớp dưới niêm mạc C. Lớp màng bọc D. Lớp cơ Câu 24. Trong dạ dày, nờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin ? A. HNO3 B. HCl C. H2SO4 D. HBr Câu 25. Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích ? A. 95% B. 80% C. 98% D. 70% Câu 26. Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá A. prôtêin. B. gluxit. C. lipit. D. axit nuclêic. Câu 27. Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ? A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại. B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl. Câu 28. Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu ? A. 1 – 2 giờ B. 3 – 6 giờ C. 6 – 8 giờ D. 10 – 12 giờ Câu 29. Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây ? 1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị 2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị 3. Sự co bóp của các cơ dạ dày A. 1, 2, 3 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2 Câu 30. Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì sau khi tiêu hoá ở dạ dày, thành phần nào dưới đây vẫn cần được tiêu hoá tiếp tại ruột non ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Lipit C. Gluxit D. Prôtêinv Câu 31. Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ ? A. 1 loại B. 4 loại C. 3 loại D. 2 loại
  22. Câu3 2. Dịch ruột và dịch mật đổ vào bộ phận nào của ống tiêu hoá ? A. Tá tràng B. Manh tràng C. Hỗng tràng D. Hồi tràng Câu 33. Trong các bộ phận dưới đây, quá trình tiêu hoá thức ăn về mặt hoá học diễn ra mạnh mẽ nhất ở bộ phận nào ? A. Hồi tràng B. Hỗng tràng C. Dạ dày D. Tá tràng Câu 34. Trong ống tiêu hoá ở người, dịch ruột được tiết ra khi nào? A. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc dạ dày B. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột C. Khi thức ăn chạm vào lưỡi D. Tất cả các phương án còn lại Câu 35. Độ axit cao của thức ăn khi xuống tá tràng chính là tín hiệu A. đóng tâm vị. B. mở môn vị. C. đóng môn vị. D. mở tâm vị. Câu 36. Loại dịch tiêu hoá nào dưới đây có vai trò nhũ tương hoá lipit ? A. Dịch tuỵ B. Dịch mật C. Dịch vị D. Dịch ruột Câu 37. Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành A. glucôzơ. B. axit béo. C. axit amin. D. glixêrol. Câu 38. Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ? 1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó 2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá 3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn A. 1, 2, 3 B. 1, 3 C. 1, 2 D. 2, 3 Câu 39. Loại dịch nào đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá thức ăn ở ruột non ? A. Dịch tuỵ B. Dịch ruột C. Dịch mật D. Dịch vị Câu 40. Khi không có kích thích của thức ăn, cơ quan nào dưới đây không tiết ra dịch tiêu hoá ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Gan C. Ruột non D. Tuỵ Câu 41. Trong ống tiêu hoá của người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng thuộc về bộ phận nào ? A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Thực quản Câu 42. Đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng ? A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột
  23. B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét) D. Tất cả các phương án còn lại Câu 43. Có khoảng bao nhiêu phần trăm lipit được vận chuyển theo con đường máu ? A. 70% B. 40% C. 30% D. 50% Câu 44. Loại vitamin nào dưới đây được vận chuyển theo con đường bạch huyết về tim ? A. Vitamin B1 B. Vitamin E C. Vitamin C D. Tất cả các phương án còn lại Câu 45. Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây ? A. Hấp thụ lại nước B. Tiêu hoá thức ăn C. Hấp thụ chất dinh dưỡng D. Nghiền nát thức ăn Câu 46. Nếu qua hệ tiêu hoá, chất độc bị hấp thụ vào con đường máu thì chúng sẽ bị khử tại đâu ? A. Tim B. Dạ dày C. Thận D. Gan Câu 47. Chất nào dưới đây được hấp thụ từ ruột non và vận chuyển theo đường máu về tim ? A. Axit béo B. Tất cả các phương án còn lại C. Glucôzơ D. Vitamin C Câu 48. Loại cơ nào dưới đây không tham gia vào quá trình thải phân khi đại tiện ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Cơ chéo bụng ngoài C. Cơ vòng hậu môn D. Cơ nhị đầu Câu 49. Vai trò chủ yếu của ruột già là gì ? A. Thải phân và hấp thụ đường B. Tiêu hoá thức ăn và thải phân C. Hấp thụ nước và thải phân D. Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng Câu 50. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ qua đường máu sẽ đổ về đâu trước khi về tim ? A. Tĩnh mạch chủ dưới B. Tĩnh mạch cảnh trong C. Tĩnh mạch chủ trên D. Tĩnh mạch cảnh ngoài Câu 51. Việc làm nào dưới đây có thể gây hại cho men răng của bạn ? A. Uống nước lọc B. Ăn kem C. Uống sinh tố bằng ống hút D. Ăn rau xanh Câu 52. Vi khuẩn Helicobacter pylori – thủ phạm gây viêm loét dạ dày – kí sinh ở đâu trên thành cơ quan này ? A. Lớp dưới niêm mạc B. Lớp niêm mạc C. Lớp cơ D. Lớp màng bọc
  24. Câu 53. Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ? A. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn B. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị C. Tất cả các phương án còn lại D. Ăn chậm, nhai kĩ Câu 54. Loại vi khuẩn nào dưới đây kí sinh trên ống tiêu hoá của người ? A. Vi khuẩn lao B. Vi khuẩn thương hàn C. Vi khuẩn giang mai D. Tất cả các phương án còn lại Câu 55. Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn ? A. Rượu trắng B. Nước lọc C. Nước khoáng D. Nước ép trái cây Câu 56. Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón ? 1. Ăn nhiều rau xanh 2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin 3. Uống nhiều nước 4. Uống chè đặc A. 2, 3 B. 1, 3 C. 1, 2 D.1, 2, 3 Câu 57. Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ A. mắc bệnh sởi. B. nhiễm giun sán. C. mắc bệnh lậu. D. nổi mề đay. Câu 58. Loại đồ ăn/thức uống nào dưới đây tốt cho hệ tiêu hoá ? A. Nước giải khát có ga B. Xúc xích C. Lạp xưởng D. Khoai lang Chương V: Tiêu hóa 1. Dịch ruột được tiết ra khi: a. Thức ăn xuống đến dạ dày. b. Thức ăn vào khoang miệng. c. Thức ăn chạm vào niêm mạc ruột. d. Khi ta nhìn thấy thức ăn. 2. Thưc ăn được tiêu hoá hoàn toàn ở: a. Ruột non b. Ruột già c. Tá tràng d. Dạ dày 3. Vai trò của gan trong việc tiêu hoá là: a. Tiết men phân giải prô tít b. Hấp thụ chất dinh dưỡng c. Tiết ra mật giúp tiêu hoá gluxit d. Tiết ra mật giúp tiêu hoá lipit 4. Loại thức ăn nào được tiêu hóa ở khoang miệng: A. Lipit B. Tinh bột C. Protein D. Gluxit 5. Loại enzim nào gây biến đổi tinh bột chín thành đường mantôzơ?: A) Amilaza. B) Glactôza C) Tripsin. D) Lipaza 6. Vai trò của gan trong sự tiêu hóa thức ăn: A. Hấp thụ chất dinh dưỡng B. Tiết mật giúp tiêu hóa lipit C. Tiết enzim tiêu hóa gluxit D. Tiết enzim tiêu hóa prôtêin 7. Hoạt động nào dưới đây xãy ra ở ruột non?
  25. A.Tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. B. Tiêu hóa. C. Hấp thu chất dinh dưỡng D. Đào thải chất bã. 8. Hoạt động nào dưới đây xãy ra ở ruột non? A. Tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. B. Tiêu hóa. C. Hấp thu chất dinh dưỡng. D. Đào thải chất bã. 9. Diễn biến nào sau đây xảy ra ở khoang miệng? a. Tinh bột biến đổi thành đường mantôzơ b. Lipit biến đổi thành glyxêrin và axit béo. c.Tinh bột biến đổi thành đường glucô d. Prôtêin biến đổi thành axit amin. 10. Vai trò của gan trong việc tiêu hoá là: a. Tiết men phân giải prôtít b. Hấp thụ chất dinh dưỡng c. Tiết ra mật giúp tiêu hoá gluxit d. Tiết ra mật giúp tiêu hoá lipit 11. Ăn uống không hợp lý là : A. Ăn đúng giờ B. Ăn quá nhiều chất cung cấp năng lượng C. Ăn thức ăn hợp khẩu vị D. Ăn đủ chất 12. Diễn biến nào sau đây xảy ra ở khoang miệng? A- Tinh bột biến đổi thành glucô B- Lipit biến đổi thành glyxêrin và axit béo. C-Tinh bột biến đổi thành đường mantôzơ D- Prôtêin biến đổi thành axit amin. 13. Diễn biến nào sau đây xảy ra ở khoang miệng? a. Tinh bột biến đổi thành glucô b. Lipít biến đổi thành glyxêrin và axít béo c. Tinh bột biến đổi thành đường mantô d. Prôtêin thành axít amin. 14. Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày là: a. Có lớp cơ rất dày và khoẻ. b. Có 2 lớp cơ: vòng và dọc. c. Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị. d. Cả a và c. 15. Thức ăn được hấp thụ ở: A. Ruột già. B. Miệng C. Dạ dày. D. Ruột non. 16. Sự hấp thụ câc chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu tại : A. Khoang miệng B. Ruột già C.Dạ dày D. Ruột non 17. Chất nào sau đây bị biến đổi về mặt hóa học trong tiêu hóa? a. Prôtêin. b. Nước c. Muối khoáng d. Vitamin 18. Nếu thiếu vitamin A sẽ gây bệnh : A. Quáng gà B. Thiếu máu C. Suy nhược cơ thể D. Còi xương VI: CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu 27: Quá trình trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài nhờ các hệ quan nào: A. Hô hấp B. Bài tiết C. Tiêu hóa D. Cả A, B, C. Câu 28: Dị hóa là quá trình: A. Tích trữ năng lượng B. Giải phóng năng lượng C. Vừa tích trữ vừa giải phóng năng lượng D. Tích trữ và giải phóng phụ thuộc vào lứa tuổi. Câu 29: Vitamin A rất tốt cho mắt có nhiều trong các loại thực phẩm nào: A. Bơ, trứng, dầu cá, gấc, cà rốt. B. Ngũ cốc, gan, hạt nảy mầm. C. Muối biển, lúa gạo, ngô nếp D. Thịt lợn, rau ngải, lá tía tô. Câu 30: Biếu cổ là bệnh do thiếu yếu tố muối khoáng nào: A. Natri và kali B. Iot C. Canxi D. Kẽm Câu 31: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây: A. Giới tính B. Nhóm tuổi C. Hình thức lao động D. Tất cả các phương án trên. Câu 1. Hệ bài tiết không thải ra ngoài môi trường thành phần nào dưới đây ? A. Mồ hôi B. Nước tiểu C. Phân D. Tất cả các phương án còn lại Câu 2. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?
  26. A. Nước tiểu B. Mồ hôi C. Khí ôxi D. Khí cacbônic Câu 3. Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ ? A. 4 cấp độ B. 3 cấp độ C. 2 cấp độ D. 5 cấp độ Câu 4. Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ? A. Thức ăn, nước, muối khoáng, VTM B. Ôxi, thức ăn, muối khoáng C. Vitamin, muối khoáng, nước D. Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng Câu 5. Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbônic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài ? A. Phổi B. Dạ dày C. Thận D. Gan Câu 6. Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì ? A. Khí ôxi và chất thải B. Khí cacbônic và chất thải C. Khí ôxi và chất dinh dưỡng D. Khí cacbônic và chất dinh dưỡng Câu 7. Trong quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào, trừ khí cacbônic, các sản phẩm phân huỷ sẽ được thải vào môi trường trong và đưa đến A. cơ quan sinh dục. B. cơ quan hô hấp C. cơ quan tiêu hoá. D. cơ quan bài tiết. Câu 8. Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể ? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ hô hấp C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 9. Quá trình trao đổi chất theo 2 cấp độ không thể hiện rõ ở hệ cơ quan nào dưới đây ? A. Hệ hô hấp B. Hệ tiêu hoá C. Hệ bài tiết D. Tất cả các phương án còn lại Câu 10. Loại dịch cơ thể mà tại đó diễn ra sự trao đổi chất trực tiếp với tế bào là A. nước mô. B. dịch bạch huyết. C. máu. D. nước bọt. Câu 11. Đồng hoá xảy ra quá trình nào dưới đây ? A. Giải phóng năng lượng B. Tổng hợp chất hữu cơ đơn giản từ những chất hữu cơ phức tạp C. Tích luỹ năng lượng D. Phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản Câu 12. Chuyển hoá cơ bản là
  27. A. năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực. B. năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực. C. năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. D. năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. Câu 13. Đồng hoá và dị hoá là hai quá trình A. đều xảy ra sự tổng hợp các chất. B. đều xảy ra sự tích luỹ năng lượng. C. đối lập nhau. D. mâu thuẫn nhau. Câu 14. Năng lượng giải phóng trong quá trình dị hoá được sử dụng để làm gì ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Sinh công C. Sinh nhiệt D. Tổng hợp chất mới Câu 15. Đối tượng nào dưới đây có quá trình dị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn quá trình đồng hoá ? A. Người cao tuổi B. Thanh niên C. Trẻ sơ sinh D. Thiếu niên Câu 16. Chất nào dưới đây có thể là sản phẩm của quá trình dị hoá ? A. Nước B. Prôtêin C. Xenlulôzơ D. Tinh bột Câu 17. Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể phụ thuộc vào sự điều khiển của mấy hệ cơ quan ? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 18. Trung khu điều hoà sự tăng giảm của nhiệt độ cơ thể nằm ở đâu ? A. Hạch thần kinh B. Dây thần kinh C. Tuỷ sống D. Não bộ Câu 19. Loại hoocmôn nào dưới đây tham gia vào quá trình chuyển hoá đường trong cơ thể ? A. Glucagôn B. Insulin C. Ađrênalin D. Tất cả các phương án còn lại Câu 20. Năng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thành A. quang năng. B. cơ năng. C. nhiệt năng. D. hoá năng. Câu 21. Ở người bình thường, nhiệt độ đo được ở miệng là A. 38oC B. 37,5oC C. 37oC D. 36,5oC Câu 22. Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái ? A. Tất cả các phương án còn lại. B. Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi vẻ hồng hào. C. Vì nhiệt độ thấp khiến cho mạch máu dưới da bị vỡ và tạo nên các vết bầm tím. D. Vì các mạch máu dưới da co lại để hạn chế sự toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt nhạt. Câu 23. Khi lao động nặng, cơ thể sẽ toả nhiệt bằng cách nào ? 1. Dãn mạch máu dưới da 2. Run 3. Vã mồ hôi 4. Sởn gai ốc
  28. A. 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 24. Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt ? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ nội tiết C. Hệ bài tiết D. Hệ thần kinh Câu 25. Vào mùa hè, để chống nóng thì chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi ra đường C. Mặc quần áo thoáng mát, tạo điều kiện cho da toả nhiệt D. Bôi kem chống nắng khi đi bơi, tắm biển Câu 26. Để chống rét, chúng ta phải làm gì ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Giữ ấm vào mùa đông, đặc biệt là vùng cổ, ngực, mũi và bàn chân C. Làm nóng cơ thể trước khi đi ngủ hoặc sau khi thức dậy bằng cách mát xa lòng bàn tay, gan bàn chân D. Bổ sung các thảo dược giúp làm ấm phủ tạng như trà gừng, trà sâm Câu 27. Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh ? A. Ăn nhiều tinh bột B. Uống nhiều nước C. Rèn luyện thân thể D. Giữ ấm vùng cổ Câu 28. Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả ? A. Uống nước giải khát có ga B. Tắm nắng C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon D. Trồng nhiều cây xanh Câu 29. Khi bị sốt cao, chúng ta cần phải làm điều gì sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Lau cơ thể bằng khăn ướp lạnh C. Mặc ấm để che chắn gió D. Bổ sung nước điện giải Câu 30. Khi đo thân nhiệt, ta nên đo ở đâu để có kết quả chính xác nhất ? A. Tai B. Miệng C. Hậu môn D. Nách Câu 31. Loại vitamin nào dưới đây không tan trong dầu, mỡ ? A. Vitamin A B. Vitamin C C. Vitamin K D. Vitamin D Câu 32. Thiếu vitamin nào dưới đây sẽ dẫn đến tình trạng viêm loét niêm mạc ? A. Vitamin B2 B. Vitamin B1 C. Vitamin B6 D. Vitamin B12 Câu 33. Loại quả nào dưới đây có chứa nhiều tiền chất của vitamin A ? A. Mướp đắng B. Gấc C. Chanh D. Táo ta Câu 34. Cặp vitamin nào dưới đây đóng vai trò tích cực trong việc chống lão hoá ?
  29. A. Vitamin K và vitamin A B. Vitamin C và vitamin E C. Vitamin A và vitamin D D. Vitamin B1 và vitamin D Câu 35. Loại vitamin nào dưới đây thường có nguồn gốc động vật ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Vitamin C C. Vitamin B1 D. Vitamin A Câu 36. Chất khoáng nào là thành phần cấu tạo nên hêmôglôbin trong hồng cầu người ? A. Asen B. Kẽm C. Đồng D. Sắt Câu 37. Loại muối khoáng nào dưới đây có vai trò quan trọng trong việc hàn gắn vết thương ? A. Iốt B. Canxi C. K D. Sắt Câu 38. Thực phẩm nào dưới đây có chứa nhiều vitamin ? A. Cá biển B. Giá đỗ C. Thịt bò D. Thịt lợn Câu 39. Loại muối khoáng nào là thành phần không thể thiếu của hoocmôn tuyến giáp ? A. Kẽm B. Sắt C. Iốt D. Đồng Câu 40. Loại vitamin duy nhất được tổng hợp ở da dưới ánh nắng mặt trời là A. vitamin D. B. vitamin A. C. vitamin C. D. vitamin E. Câu 41. Nhu cầu về loại thức ăn nào dưới đây ở trẻ em thường cao hơn người lớn ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Gluxit C. Prôtêin D. Lipit Câu 42. Trẻ em có thể bị béo phì vì nguyên nhân nào sau đây ? A. Mắc phải một bệnh lý nào đó B. Tất cả các phương án còn lại C. Lười vận động D. Ăn quá nhiều thực phẩm giàu năng lượng : sôcôla, mỡ động vật, đồ chiên xào Câu 43. Một gam lipit khi được ôxi hoá hoàn toàn sẽ giải phóng ra bao nhiêu năng lượng ? A. 4,3 kcal B. 5,1 kcal C. 9,3 kcal D. 4,1 kcal Câu 44. Khi lập khẩu phần ăn, chúng ta cần tuân thủ nguyên tắc nào sau đây ? A. Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng B. Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin C. Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể D. Tất cả các phương án còn lại Câu 45. Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong A. một đơn vị thời gian. B. một tuần. C. một bữa. D. một ngày. Câu 46. Loại thực phẩm nào dưới đây giàu chất đạm ? A. Dứa gai B. Trứng gà
  30. C. Bánh đa D. Cải ngọt Câu 47. Vì sao trong khẩu phần ăn, chúng ta nên chú trọng đến rau và hoa quả tươi ? 1. Vì những loại thức ăn này chứa nhiều chất xơ, giúp cho hoạt động tiêu hoá và hấp thụ thức ăn được dễ dàng hơn. 2. Vì những loại thực phẩm này cung cấp đầy đủ tất cả các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của con người. 3. Vì những loại thức phẩm này giúp bổ sung vitamin và khoáng chất, tạo điều khiện thuận lợi cho hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể. A. 1, 2, 3 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 2, 3 Câu 48. Nhu cầu dinh dưỡng của con người phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ? 1. Giới tính 2. Độ tuổi 3. Hình thức lao động 4. Trạng thái sinh lí của cơ thể A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 4 D. 2, 3, 4 Câu 49. Vì sao ở các nước đang phát triển, trẻ em bị suy dinh dưỡng thường chiếm tỉ lệ cao ? A. Vì ở những nước này, do đời sống kinh tế còn khó khăn nên khẩu phần ăn của trẻ không chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của các em. B. Vì ở những nước này, trẻ em chịu ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm không khí nên khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng gặp nhiều cản trở. C. Vì ở những nước này, động thực vật không tích luỹ đủ các chất dinh dưỡng do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, kết quả là khi sử dụng các động thực vật này làm thức ăn, trẻ sẽ bị thiếu hụt một số chất. D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 50. Đối tượng nào dưới đây thường có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn các đối tượng còn lại ? A. Phiên dịch viên B. Nhân viên văn phòng C. Vận động viên đấm bốc D. Lễ tân VII: CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT Câu 32: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: A. Thận, cầu thận, bóng đái B. Thận, ống thận, bóng đái C. Thận, bóng đái, ống đái D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Câu 33: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: A. Thận B. Ống dẫn nước tiểu C. Bóng đái D. Ống đái Câu 34: Cấu tạo của thận gồm: A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận D. Phần vỏ, tủy thận với các đơn vị chức năng, ống góp, bể thận. Câu 35: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: A. Cầu thận và nang cầu thận B. Cầu thận, nang cầu thận và ống thận C. Cầu thận và ống thận D. Nang cầu thận và ống thận Câu 36: Quá trình lọc máu diễn ra tại đâu trong đơn vị chức năng của thận: A. Ống thận B. Cầu thận C. Nang cầu thận D. Bóng đái VIII: CHƯƠNG VIII: DA Câu 37: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì:
  31. A. Chứa mỡ dự trữ và cách nhiệt. B. Giúp da luôn mềm mại. C. Giúp da không bị thấm nước. D. Cảm thụ xúc giác: nóng, lạnh. Câu 38: Tăng tiết mồ hôi, lỗ chân lông mở rộng là phản xạ giúp cơ thể: A. Tăng nhiệt lượng lên B. Thoát bớt nước ra ngoài C. Giảm lượng nhiệt xuống D. Tất cả các ý trên Câu 39: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là: A. Từ 8-9 giờ ánh sáng vừa phải B. Buổi trưa ánh sáng mạnh C. Tắm sau 1h lúc vẫn còn nắng rát D. Lúc đói cơ thể mệt mỏi. IX: CHƯƠNG IX: THẦN KINH GIÁC QUAN Câu 40: Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan: A. Hô hấp và cơ bắp B. Vận động C. Dinh dưỡng và sinh sản D. Liên quan đến cơ vân Câu 41: Chức năng của tủy sống là: A. Trung khu phản xạ(PX) có điều kiện(ĐK) B. Trung khu phản xạ không điều kiện C. Chất trắng dẫn truyền, chất xám là trung khu PX có ĐK D. Chất trắng dẫn truyền, chất xám là trung khu PX không ĐK Câu 42: Có bao nhiêu đôi dây thần kinh não: A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 43: Đây là phần phát triển và lớn nhất của não bộ: A. Đại não B. Tiểu não C. Não trung gian D. Hành tủy Câu 44: Phân vùng của cơ quan phân tích thị giác nằm ở: A. Thùy thái dương B. Thùy trán C. Thùy chẩm D. Thùy đỉnh Câu 45: Cơ quan phân tích gồm mấy bộ phận: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 46: Người cận thị thường mang kính có đặc điểm: A. Mặt kính dày B. Mặt kính mỏng C. Măt kính lõm D. Mặt kính lồi Câu 47: Quan sát vật rõ nhất khi ảnh của vật rơi vào: A. Điểm vàng-trục của cầu mắt B. Điểm mù C. Xa điểm vàng D. Không trên trục mắt Câu 48: Bộ phân phân thụ cảm của cơ quan thính giác là: A. Chuỗi xương tai B. Ống tai và vành tai C. Ống bán khuyên D. Cơ quan coocti Câu 49: Thí nghiệm của nhà sinh lí học người Nga I.P.Paplôp nhằm: A. Hình thành phản xạ không điều kiện trên chó B. Hình thành phản xạ có điều kiện trên chó C. Kiểm tra tập tính của chó D. Sử dụng phương pháp nuôi chó có hiệu quả Câu 50: Đâu không phải tính chất của phản xạ có điều kiện: A. Số lượng không hạn định B. Dễ mất đi khi không củng cố C. Sinh ra đã có sẵn D. Mang tính cá thể X: CHƯƠNG X: NỘI TIẾT Câu 51: Đâu là tuyến không chỉ đóng vai trò nội tiết: A. Tuyến yên B. Tuyến tụy C. Tuyến giáp D. Tuyến trên thận Câu 52: Hoocmon là sản phẩm của tuyến nội tiết có chắc tính chất: A. Tính đặc hiệu B. Hoạt tính sinh học cao C. Không đặc trưng cho loài D. Cả 3 đáp án trên
  32. Câu 53: Hoocmon ostrogen có tác dụng: A. Gây những biến đổi cơ thể dạy thì ở nữ B. Gây những biến đổi cơ thể dạy thì ở nam C. Chỉ tăng trưởng kích thước cơ thể D. Kích tố tuyến giáp tiết tiroxin. Câu 54: Đâu không phải biểu hiện của cơ thể dạy thì ở nam: A. Lớn nhanh, cao vượt B. Mọc lông mu, lông nách C. Bắt đầu hành kinh D. Xuất tinh lần đầu XI: CHƯƠNG XI: SINH SẢN Câu 55: Có các loại tinh trùng là: A. X và Y B. XX và XY C. OX và OY D. O, A, B và AB Câu 56: Trứng sau khi thụ tinh sẽ làm tổ ở: A. Phễu dẫn trứng B. Buồn trứng C. Tử cung D. Âm đạo Câu 57: Các bệnh lây qua đường tình dục là: A. Sốt phát ban, cảm cúm B. Lậu, giang mai, HIV/AIDS C. Máu khó đông D. Cận thị và viễn thị Câu 58: Vì sao ở tuổi vị thành niên không nên mang thai: A. Cơ thể chưa phát triển đầy đủ B. Ảnh hưởng đến học tập C. Con sinh ra yếu, dễ đẻ non D. tất cả các ý trên. Các hình yêu cầu HS điền chú thích! Ai sử dụng bản này thì nhắn tin cảm ơn đến sđt 0974823132 nhá! Good luck for you!