Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Trường THCS Đồng Sơn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Trường THCS Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_ii_truong_thcs_dong_so.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Trường THCS Đồng Sơn
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM TRỰC TRƯỜNG THCS ĐỒNG SƠN SẢN PHẨM SAU TẬP HUẤN HÈ NĂM 2017 A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH Năm Chức TT Họ và tên SĐT Mail sinh vụ 1 Bùi Thị Hường 1987 Giáo 0976858565 buihuongnamtruc@gmail.com viên 2 Đỗ kim thúy 1974 Giáo 0947731301 thcsdongson08102015@gmail.com viên B. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I LỚP 6 I. MỤC ĐÍCH: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh qua các chương học giữa kì I cần đạt được. - Qua bài kiểm tra giáo có sự điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp, hiệu quả. - Rèn kĩ năng phân tích, phát hiện và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA. - Trắc nghiệm: 80% - Tự luận: 20% 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Chủ đề 1: tế 1. Nhắc lại cấu 10. Ý nghĩa quá bào thực vật tạo tế bào trình lớn lên và 1. Cấu tạo tế 2. Nhắc lại quá phân chia tế bào bào thực vật trình phân chia 2. Sự lớn lên và tế bào thực vật phân chia tế bào 15 % của tổng 66,7 % của 33,3 % của điểm = 1,5 điểm HÀNG = 1 điểm HÀNG = 0.5 điểm II. Chủ đề 2: rễ 3, 4. Nhắc lại số 11. Nhận biết 15. Giải thích 17.Giải thích tại 1. Các loại rễ, miền của rễ, tên các loại cây rễ miền hút có vai sao phải thu các miền của rễ các miền rễ cọc rễ chùm trò quan trọng hoạch các cây rễ 2. Cấu tạo miền 5 . Nhắc lại con 12. Phân biệt nhất củ trước khi ra hút của rế đường nước và được vai trò của hoa 3. Sự hút nước muối khoáng mạch rây và
- và muối khoáng vận chuyển từ rễ mạch gỗ của rễ của rễ lên thân. 4. Biến dạng 6. Nhắc lại các của rễ biến dạng của rễ 40 % của tổng 50 % của 25% của HÀNG 12,5 % của 12,5 % của điểm = 4 điểm HÀNG = 2 điểm = 1 điểm HÀNG = HÀNG = 0.5điểm 0,5điểm III. Chủ đề 3: 7. Nhận ra các 13. Phân biệt 16. Phân biệt Thân bộ phận của được các loại được cấu tạo 1. Cấu tạo ngoài thân thân trong của thân của thân 8. Nắm rõ các 14. Ứng dụng và của rễ 2. thân dài ra, bộ phận của của dác và ròng to ra do đâu thân non 3. Cấu tạo trong 9. nhắc lại loại của thân non mô làm tế bào 4. Vận chuyển dài ra, to ra các chất trong thân 5. Biến dạng trong thân 45% của tổng 33,3% của 22.2 % của 44,5 % của điểm = 4,5điểm HÀNG = 1,5 HÀNG = 1 điểm HÀNG = 2 điểm điểm TỔNG ĐIỂM = 4,5 điểm= 45 % 2,5 điểm= 25% 2,5 điểm= 25 0,5 điểm= 5 % 10 điểm TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM % TỔNG TỔNG ĐIỂM ĐIỂM 4. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN 4.1. NHẬN BIẾT: Câu 1: Cấu tạo của tế bào TV gồm A. Vách tế bào ( chỉ có ở tế bào TV) B. Màng sinh chất C. Nhân , Chất TB và các bào quan: không bào, lục lạp D. Vách tế bào, Màng sinh chất, Nhân , Chất TB và các bào quan Câu 2: Cho các hoạt ý sau 1. Từ một nhân hình thành 2 nhân cách xa nhau 2. các tế bào con tiếp tục lớn lên đến khi bằng tế bào mẹ 3. Chất tế bào phân chia 4. Vách tế bào hình thành tạo 2 tế bào con Lựa chọn đáp án đúng nhất nói về quá trình phân chia tế bào thực vật A. 1,2, 3, 4 B, 1, 3, 4, 2 C, 2,1,4,3 D. 4, 3, 2, 1 Câu 3: Rễ có mấy miền? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Rễ cây có những miền nào?
- A. Miền hút, miền trưởng thành, miền dẫn B, Miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hút C. Miền hút, miền trưởng thành, miền dẫn, miền hút D. Miền hút, miền trưởng thành, miền chóp rễ, miền sinh trưởng Câu 5 : Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ: A: Mạch gỗ B: Mạch rây C: Vỏ D: Trụ giữa Câu 6: Có những loại biến dạng rễ nào A : Rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ. Rễ chính C, Rễ củ, rễ thở, rễ móc, giác mút B. rễ phụ. Rễ chính, rễ móc, giác mút D. Rễ chính, rễ móc, Rễ củ, rễ thở, rễ móc Câu 7: Các bộ phận của thân A. thân chính B. Cành C. Chồ ngọn, chồi nách D. Cả a, b, c Câu 8. cấu tạo của thân non A, biểu bì, vỏ, mạch rây, mạch gỗ C. Biểu bì, thịt vỏ, một vòng bó mạch, ruột B. biểu bì, vỏ, mạch rây, ruột D. mạch rây, mạch gỗ, thịt vỏ, một vòng bó mạch Câu 9: Loại mô làm Thân cây dài A. Mô mềm B. mô phân sinh ngọn C, mô nâng đỡ D. mô biểu bì 4.2. THÔNG HIỂU. Câu 10. Ý nghĩa quá trình lớn lên và phân chia tế bào A, Giúp cây sinh trưởng và phát triển B. Giúp cây dài ra, phát triển C, giúp cây to ra, lớn lên D, giúp cây lớn lên Câu 11. Trong những nhóm sau đây, nhóm nào gồm toàn những cây rễ cọc? A. Cây tỏi, cây bưởi, cây cải B. Cây lúa, cây hồng xiêm, cây ớt C. Cây đa, cây ổi, cây mít D. Cây cau, cây ngô, cây đu đủ Câu 12: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ bộ phận A. Mạch gỗ B. Mạch rây C. Vỏ D. Cả a,b Câu 13: Những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ A. Cây dong giềng, cây su hào, cây chuối. B. Cây nghệ, cây gừng, cây cỏ tranh. C. Cây khoai tây, cây khoai lang, cây hành. D. Đáp án khác Câu 14: Người ta sử dụng phần nào của thân để làm trụ nhà, tà vẹt A. Dác B.Ròng C. Ruột D. Vỏ 4.3. VẬN DỤNG Câu 15. Trong các miền của rễ, miền nào là miền quan trọng nhất A. Miềm trưởng thành có các mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn truyền B. Miền chóp rễ, che chở cho đầu rễ C. Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
- D. Miền hút có các lông hút hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan cung cấp cho cây Câu 16. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? A. Khi ra hoa, củ nhanh bị hư hỏng B.Khi ra hoa chất dinh dưỡng tập trung nuôi hoa, làm giảm chất lượng và khối lượng củ. C. Khi ra hoa cây ngừng sinh trưởng, khối lượng củ không tăng D. Khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ giảm, rễ củ bị rỗng ruột. 4.4. VẬN DỤNG CAO. Câu 17: So sánh được cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ 5. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm: ( 8 điểm) (Mỗi câu khoanh đúng cho 0.5 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 5 A 9 B 13 B 2 B 6 C 10 A 14 B 3 D 7 D 11 C 15 D 4 D 8 C 12 B 16 D Phần tự luận: ( 2 điểm) Câu 17: + Giống nhau - Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột - Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào + Khác nhau * Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút * Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau C. BỘ CÂU HỎI PHẦN BIẾN DỊ * 10 câu hỏi ở mức độ nhận biết (8TN+2TL). Câu 1: Đột biến là những biến đổi xảy ra: A. Nhiễm sắc thể và ADN B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Phân tử ARN Câu 2: Biến dị làm thay đổi cấu trúc của gen gọi là A. Đột biến nhiễm sắc thể B. Đột biến gen C. Đột biến số lượng ADN D. Cả A, B, C đúng Câu 3: Nguyên nhân của đột biến gen là: A. Hàm lượng chất dinh dưỡng tăng cao trên tế bào B. Tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể C. Sự tăng cường trao đổi chất trong tế bào D. Cả 3 nguyên nhân trên Câu 4: Đột biến số lượng NST bao gồm: A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST
- B. Đột biến thể dị bội và chuyển đoạn NST C. Đột biến thể đa bội và mất đoạn NST D. Đột biến thể đa bội và đột biến thể dị bội trên NST Câu 5: Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gọi là: A. Đột biến đa bội thể B. Đột biến dị bội thể C. Đột biến cấu trúc NST D. Đột biến mất đoạn NST Câu 6: Bệnh Đao có ở người xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng: A. Có 3 NST ở cặp số 12 B. Có 1 NST ở cặp số 12 C. Có 3 NST ở cặp số 21 D. Có 3 NST ở cặp giới tính Câu 7: Thường biến là: A. Sự biến đổi xảy ra trên NST B. Sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di truyền C. Sự biến đổi xảy ra trên gen của ADN D. Sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen Câu 8: Nguyên nhân gây ra thường biến là A. Tác động trực tiếp của môi trường sống B. Biến đổi đột ngột trên phân tử ADN A. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của NST B. Thay đổi trật tự các cặp nuclêôtit trên gen Câu 9. . Đột biến cấu trúc NST là gì ? Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. - ĐB cấu trúc NST là hững biến đổi trong cấu trúc NST . - Các dạng : Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn a, Nguyên nhân phát sinh . - ĐB cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người . - Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí, hoá học phá vỡ cấu trúc NST b, Vai trò đột biến cấu trúc NST: - Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật . - Một só đột biến có lợi có ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống. Câu 10: : Hoàn thiện Sơ đồ tư duy sau: TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ CƠ CHẾ BIẾ N DỊ CẤ P ĐỘ TẾ BÀ O Độ t biế n Gen Biế n dị Độ t biế n độ t biế n Độ t biế n NST Dị bộ i thể Độ t biế n * 10 câu ở mức độ thông hiểu (8TN+2TL). Câu 1: Thể 1 nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng: A. Thừa 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó
- B. Thừa 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó C. Thiếu 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó D. Thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó Câu 2: Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có: A. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc B. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc C. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc D. Có một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc Câu 3: Số NST trong tế bào nào là thể 3 nhiễm ở người là: A. 47 chiếc NST B. 47 cặp NST C. 45 chiếc NST D. 45 cặp NST Câu 4: Kí hiệu bộ NST dưới đây được dùng để chỉ thể 2 nhiễm là: A. 3n B. 2n C. 2n + 1 D. 2n-– 1 Câu 5: Kí hiệu bộ NST của người bị bệnh Đao là: A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2 Câu 6: Bộ NST của người bị bệnh Đao thuộc dạng đột biến nào của thể dị bội: A. Thể một nhiễm B. Thể không nhiễm C. Thể ba nhiễm D. Cả A, B, C đều không đúng Câu 7: Ngô có 2n = 20. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thể 3 nhiễm của Ngô có 19 NST B. Thể 1 nhiễm của Ngô có 21 NST C. Thể 3n của Ngô có 30 NST D. Thể 4n của Ngô có 38 NST Câu 8: Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Trong một tế bào sinh dưỡng của củ cải, người ta đếm được 27 NST. Đây là thể A. 3 nhiễm B. Tam bội(3n) C. Tứ bội (4n) D. Dị bội (2n -1) Câu 9. Cho đọan NST ban đầu: ABCDEFGH CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ STT NST bị biến đổi NST sau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến a Gồm các đoạn: ABCDEFG b Gồm các đoạn: ABCBCDEFGH c Gồm các đoạn: ADCBEFGH Câu10: Tại sao đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hại cho sinh vật ? Gợi ý : Trên NST các gen được phân bố theo một trật tự xác định biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi tổ hợp các gen biến đổi gen với các kiểu hình . * 6 câu ở mức độ vận dụng thấp (5TN+1TL). Câu 1: Đột biến gây ra bệnh ung thư máu thuộc loại nào: A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn Câu 2: Hãy xác định trong biến dị dưới đây, biến dị nào di truyền ? A. Thể 3 nhiễm ở cặp NST số 21 B. Thể 1 nhiễm ở cặp NST giới tính C. Thể đa bội ở cây trồng D. Cả 3 biến dị trên đều di truyền Câu 3: Biểu hiện dưới đây là của thường biến A. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21 B. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người
- C. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X D. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường Câu 4: Một gen có A = T = 600 Nu; G = X = 900Nu. Nếu đột biến xảy ra, gen đột biến có A = T = 601 Nu; G = X = 900 Nu. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất một cặp A – T B. Thêm một cặp A – T C. Mất một cặp G - X D. Thêm một cặp G - X Câu 5: Biết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới 1 cặp nuclêôtit. Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào? A. n, 2n B. n + 1, n – 1 C. 2n + 1, 2n -1 D. n, n + 1, n – 1. Câu 6: Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng, về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào? - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. - Mức phản ứng do kiểu gen qui định. - Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố môi trường Để tăng năng suất cây trồng người ta tăng khâu chăm sóc * 4 câu mức độ vận dụng cao (3TN+1TL). Câu 1 Sự xuất hiện các tổ hợp tính trạng mới qua quá trình giao phối được gọi là: A) Thường biến B) Biến dị tổ hợp C) Đột biến D) Mức phản ứng Câu 2: Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình hường sau đây: A T G X T X A T G A T X đột biến T A X G A G T A X T A G Đoạn gen bình thường Đoạn gen đột biến Hiện tượng đột biến nêu trên dẫn đến hậu quả xuất hiện ở đoạn gen trên là: C. Tăng một cặp nuclêôtit loại G- X D. Tăng một cặp nuclêôtit loại A- T C. Thay thế 1 cặp X – G bằng một cặp A – T D. Thay thế 1 cặp A- T bằng 1 cặp G- X Câu 3:Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là: A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến Câu 4: So sánh thường biến và đột biến Thường biến Đột biến 1.Là những biến đổi kiểu hình không 1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di biến đổi trong vật chất di truyền truyền (ADN , NST ) 2.Di truyền được 2. Không di truyền 3. Biến đổi riêng rẽ, từng cá thể, gián 3. Diễn ra đồng loạt, có định hướng. đoạn, vô hướng. 4. Thường biến có lợi cho sinh vật 4.Đa số có hại, có khi có lợi