Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Trường THCS Vồ Dơi
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Trường THCS Vồ Dơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_i_truong_thcs_vo_doi.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Trường THCS Vồ Dơi
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN SINH 7 A: MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 30 Tổng Chương TN TL TN TL Thấp cao 100% I Biết cấu tạo của 2 Câu Ngành ngành ĐVNS (1 điểm) ĐVNS Câu .1.3 (1đ) II Biết đặc điểm của 2 Câu Ngành RK ngành ruột khoang (1 điểm) Câu 2.6 (1đ) III. Các . Biết đặc điểm của Trình bày được các 2Câu ngành giun tròn bước tiến hành mổ (3.5 điểm) giun giun đất Câu .4 Câu 9 (3 đ) (0.5đ) IV. Biết đặc điểm của Giải thícc được một 2Câu Ngành ngành thân mềm số tập tính ở thân (1,5 điểm) thân mềm mềm Câu .5 Câu 7 (0.5đ (1 đ) V. Ngành Vận dụng giải thích câu chân khớp một số hiên tương (3điểm) thực tế Câu 8 (3 đ) 6 câu 2 câu 1 câu 9 câu Tổng (3 đểm) (4 điểm) (3điểm) (10 điểm)
- PHÒNG GD & ĐT TRẦN VĂN THỜI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VỒ DƠI NĂM HỌC 2015 2016 Họ và tên: Môn : Sinh 7 Lớp: Thời gian: 45 Phút ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm: (3điểm) Hãy chọn đáp án đúng ghi vào bài làm Câu 1. Trùng roi sinh sản như thế nào? A. Phân đôi theo chiều ngang B. Phân tính C. Mọc chồi D. Phân đôi theo chiều dọc Câu 2. Thủy tức có hình thức di chuyển theo kiểu: A. Sâu đo- lộn đầu B. Sâu đo-bơi C. Sâu đo D. Lộn đầu Câu 3. Cấu tạo cơ thể có điểm mắt là của loài nào sau đây: A. Trùng Giầy B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Trùng kiết lị Câu 4. Đặc điểm nào là của giun tròn: A. Cơ thể dẹp đối xứng 2 bên B. Cơ thể hình trụ đối xứng 2 bên C. Cơ thể hình trụ, có lớp vỏ kitin D. Cơ thể dài phân đốt Câu 5. Trai lấy thức ăn được là nhờ: A. Rình mồi B. Đuổi bắt mồi C. Cơ chế lọc nước hút vào D. Chăng lưới Câu 6. Cơ thể sứa có hình dạng gì? A. Hình tròn B. Hình trụ C. Không có hình dạng nhất định D. Hình dù II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7: (1điểm) Tại sao mực phun hỏa mù đen cả vùng nước mà mực vẫn có thể nhìn rõ để chốn chạy? Câu 8: (3 điểm) Nêu vai trò của ngành ruột khoang đối với đời sống? Để đề phòng chất độc từ ruột khoang ta phải làm gì? Câu 9: (3 điểm) Trình bày lại các bước tiến hành thí nghiệm mổ giun đất? Hết
- C.ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (3 điểm) 1. D. Phân đôi theo chiều dọc; 2. A. Sâu đo- lộn đầu; 3. B. Trùng roi 4. C. Cơ thể hình trụ, có lớp vỏ kitin 5. C. Cơ chế lọc nước hút vào 6. D. Hình dù II. Tự luận: (7 điểm) Câu 3 : (1 điểm) Tại vì: Mắt mực có số lượng tế bào thị giác lớn nên nhình rõ phương hướng để chạy trốn Câu 4 : (3 điểm) - Lợi ích : ( 1đ + Trong tự nhiên: - Tạo vẻ đẹp thiên nhiên - Có ý nghĩa sinh thái đối với biển + Đối với đời sống: - Làm đồ trang trí, trang sức: san hô - Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. -Tác hại (1đ) - Một số loài gây độc, ngứa cho người: sứa. - Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông. Phòng tránh ( 1đ) : Hạn chế tiếp xúc với ruột khoang, khi tiếp xúc cần cóung cụ bảo hô lao động Câu 5 : (3 điểm) -(0.75đ) Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim. -(0.75đ) Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. -(0.75đ) Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể. - (0,75 đ) Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.