Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

doc 4 trang nhatle22 3200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

  1. Trường THCS Lý Thường Kiệt ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ I Họ và tên : NĂM HỌC : 2018 – 2019 Lớp : 7. MÔN : SINH HỌC 7 ĐIỂM Nhận xét của giáo viên TN TL TỔNG I/Trắc nghiệm: (5đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do? a. Cơ thể có nhiều tua. b. Màu sắc cơ thể sặc sỡ. c .Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới. d. Ruột dạng túi. Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào? a. Bằng lông bơi và roi bơi. b . Theo kiểu sâu đo và lộn đầu. c .Theo kiểu sâu đo và roi bơi. d .Theo kiểu lộn đầu và lông bơi. Câu 3. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người? a. Vì động vật cung cấp nguyên liệu, dùng cho học tập, nghiên cứu và các hỗ trợ khác. b. Vì động vật cung cấp nguyên liệu và truyền bệnh cho con người. c. Vì động vật rất đa dạng và phong phú. d. Vì động vật gần gũi với con người. Câu 4. Số lớp thành cơ thể của ruột khoang : a. 1 lớp . b . 3 lớp. c . 4 lớp. d . 2 lớp . Câu 5. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là: a. Tiêu diệt muỗi, nằm màn, diệt ấu trùng muỗi. b. Ăn uống phải hợp vệ sinh. b. Vệ sinh thân thể, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. d. không lây qua người. Câu 6. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm: a. Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ. b. Không có sự thụ tinh . c .Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ. d. Thành hai cơ thể mới. Câu 7: Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là: a. Có hệ thần kinh và giác quan. b. Có khả năng di chuyển. b. Dị dưỡng. d. Có hệ thần kinh và giác quan,cơ thể dị dưỡng và di chuyển. Câu 8: Các đại diện của ngành giun đốt: a. Giun đất, đỉa, giun rễ lúa. b. Giun đỏ, giun móc câu. c. Rươi, giun đỏ, giun đất. d. Giun móc câu, giun đỏ. Câu 9: Trong các giun tròn sau giun nào kí sinh ở thực vật ? a. Giun kim. b. Giun móc câu. c. Giun rễ lúa. d. Giun đũa. Câu 10: Trung roi xanh tự dưỡng được nhờ: a . Roi b. Chất diệp lục c. Vi khuẩn. d. Chất hữu cơ. II/ Tự luận: (5 đ) Câu 1. Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật Nguyên sinh?(2 đ)
  2. . Câu 2. Nêu các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người?(2 đ) Câu 3. Mô tả vòng đời kí sinh của sán lá gan? (1 đ)
  3. Hướng dẫn chấm I. Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi ý đúng cho 0.5đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 c b a d a a d c c b II/Tự luận: 5đ Câu 1. Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh: (1đ) - Cơ thể có kích thước hiển vi. - Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng của cơ thể sống. - Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi hoặc tiêu giảm. sinh sản cô tính bằng phân đôi. Vai trò:1đ Có lợi Có hại: *Trong tự nhiên: Gây bệnh cho động vật và cho người. Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, làm sạch môi trường nước’ VD: Trùngkiết lỵ, trùng sốt rét. Vd: Trùng giày, trùng roi * Đối với con người:xác dịnh tầng địa chất lìm dầu mỏ Câu 2. Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người: (2đ) - Giữ vệ sinh ăn uống cho người. -Ăn chín uống rôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh . - Không tưới rau bằng phân tươi và vệ sinh môi trường. -Tẩy giun định kỳ một năm 2 lần. Câu 3. Vòng đời kí sinh của sán lá gan: (1 đ) Trứng nước Ấu trùng có lông chui vào ốc Ấu trùng trong ốc Đẻ Sán lá gan rau, cỏ, trâu bò ăn Kén sán rụng đuôi, kết vỏ Ấu trùng có đuôi
  4. MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL Vận dụng Vận dụng cao thấp Phần:Mở đầu - Phân biệt điểm (2 tiết) điểm khác động vật với thực vật. Động vật đem lại lợi ích cho con người. Số câu: 2 câu 2 câu Số điểm:1đ(10%) 1 Chương 1: Ngành - Trình bày được đặc - Hiểu được các động vật nguyên sinh điểm chung và vai trò biện pháp phòng (5 tiết) thực tiễn của ngành chống bệnh sốt Động vật nguyên rét. sinh.( TL) Trùng roi xanh tự dưỡng bằng cách Số câu: 3 câu 1 câu 2 câu Số điểm:3đ(30%) 2 đ 1 Chương 2: Ngành - Biết được thủy tức di - Giải thích được đặc - So sánh được ruột khoang chuyển bằng cách nào. điểm giúp sứa thích hình thức sinh sản (3 tiết) - Nhận ra đặc điểm nghi với việc di vô tính của san hô chung của Ruột chuyển tự do. và thủy tức. khoang. Số câu: 4 câu 2 câu 1 câu 1câu Số điểm:2đ(20%) 1 điểm 0.5 0.5 Chương 3: Các - Phân biệt được - Áp dụng để Học sinh phân biệt ngành giun nơi sống của các nêu một số được đâu là động (8 tiết) đại diện giun tròn biện pháp vật ngành giun đốt kí sinh.- Mô tả phòng chống được vòng đời kí bệnh giun sinh của sán lá sán kí sinh gan. Số câu: 4 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số điểm:4đ(40%) 0.5 điểm 1 điểm 2 đ 0.5 điểm Tổng số câu: 13 5 câu 5 câu 1 câu 2 câu 100% = 10 điểm 3 điểm 3 điểm 2 diểm 2 điểm