Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020_2021.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2020-2021
- Trường Phổ Thông DTNT MA TRẬN CHỦ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn : SINH HỌC 6 NĂM HỌC 2020 – 2021 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề (Bậc 1) (Bậc 2) Cấp độ thấp Cấp độ cao (Bậc 3) (Bậc 4) Chủ đề 1. - Trình bày được quá - Đặc điểm của hoa - Biết cách thụ phấn - Biết cách thụ Hoa và sinh trình kết hạt và tạo thụ phấn nhờ gió bổ sung để tăng năng phấn bổ sung để sản hữu tính quả suất cây trồng tăng năng suất ( 2tiết) - Sự biến đổi các - Ứng dụng kiến thức cây trồng về thụ phấn - Vận dụng hiểu thành phần của noãn biết làm bài tập về sau thụ tinh thành - Hiện tượng nảy mầm hiện tượng nảy - Sự biến đổi bầu của hạt phấn, thụ tinh, mầm của hạt phấn, nhụy thành quả kết hạt, tạo quả. thụ tinh, kết hạt, tạo quả. Chủ đề 2. - Nêu được các đặc - Đặc điểm thích nghi - Vì sao nói cây có - Nhận định đặc Quả và hạt điểm của các loại của thực vật với môi hoa là một thể thống điểm hình thái ( 4tiết) quả trường sống nhất của quả khô, quả - Xác định đặc điểm - Phân biệt hạt một thịt qua tranh của các loại quả khi - Dự đoán để khắc lá mầm với hạt hai lá ảnh chín. phục sự cố cho hạt nảy mầm - Giải thích cách mầm bảo quản hạt - Hạt và các bộ phận giống của hạt - Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp một lá - Xác định các - Các cách phát tán mầm và lớp hai lá? cách phát tán của của quả và hạt quả và hạt. Mối - Hạt và các bộ phận liên hệ về đặc của hạt điểm thích nghi từng cách phát tán của quả và hạt Chủ đề 3. - Nhận biết các loại - So sánh rêu với - Dấu hiệu phân biệt - So sánh được Các nhóm tảo dương xỉ cây hai lá mầm với rêu với cây có thực vật - Đặc điểm cấu tạo - So sánh được rêu với cây một lá mầm hoa ( 2tiết) cơ quan sinh dưỡng, cây có hoa - Công dụng của - Vẽ sơ đồ phát sinh sản của rêu, - Nhận dạng tảo đơn thực vật hạt kín triển của rêu và dương xỉ, cây hạt bào, tảo đa bào và môi dươn xỉ trần và hạt kín trường sống của tảo - Vai trò của tảo
- Phòng GD&ĐT Tánh Linh Trường Phổ Thông DTNT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: SINH HỌC 6 - NĂM HỌC 2020 – 2021 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Tên chủ đề Chủ đề 1. - Đặc điểm của hoa thụ Hoa và sinh sản phấn nhờ gió Câu 1 hữu tính - Ứng dụng kiến thức về ( 2tiết) thụ phấn Câu 2 - Thụ tinh, kết hạt, tạo quả Câu 13 Số câu: 3 câu 3 câu 15% =1,5 điểm 15%=1,5đ Chủ đề 2. - Hạt và các bộ phận của - Đặc điểm thích nghi - Phân biệt - Xác định các cách phát Quả và hạt hạt Câu 3, 4, 5 của thực vật với môi hạt một lá tán của quả và hạt. Mối (7 tiết) - Các cách phát tán của trường sống mầm với hạt liên hệ về đặc điểm thích quả và hạt Câu 6 Câu 9,10 hai lá mầm nghi từng cách phát tán Câu 14 của quả và hạt Câu 15 Số câu: 8 câu 4 câu 2câu 1 câu 1 câu 65%=6,5đ 10%=1,0đ 5%= 0,5đ 20%= 2,0đ 30%=3,0đ Chủ đề 3. - Nhận biết các loại tảo - Vai trò - So sánh dương xỉ với Các nhóm thực Câu 7 của tảo rêu Câu 11 vật - Cơ quan sinh sản của Câu 16 - Sự phát triển của rêu (3 tiết) rêu dương xỉ Câu 8 Câu 12 Số câu: 5 câu 2câu 1 câu 2câu 20%=2,0đ 5%= 0,5đ 10%=1,0đ 5%= 0,5đ 6 câu 1 câu 7 câu 1 câu 1 câu Tổng số 16 câu 15%= 1,5đ 10%=1,0đ 25%= 2,5đ 20%= 2,0đ 30%=3,0đ Tổng số điểm 100%=10 điểm 7câu 7 câu 1 câu 1 câu 25%=2,5đ 25%= 2,5đ 20%= 2,0đ 30%=3,0đ Lạc Tánh, ngày 15 tháng 3 năm 20 Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Thị Tuyết nhung
- Trường Phổ Thông DTNT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2020 - 2021 Họ và Tên: Môn: SINH HỌC 6 Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo Họ tên giám thị 1: Họ tên giám thị 2: chấm bài ( Chữ ký) (Chữ ký) ĐỀ A I/ Phần trắc nghiệm: (4,0điểm) thời gian làm bài 15 phút Khoanh tròn phương án đầu câu trả lời đúng từ câu 1 → câu 12 (3,0điểm) Câu 1: Đặc điểm của Hoa thụ phấn nhờ gió là: A. Hoa có màu sắc sặc sỡ C. Hoa có hương thơm mật ngọt B. Hạt phấn to và có gai D. Hoa thường tập trung ở ngọn cây Câu 2: Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết: A. Giúp hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt B. Tạo được giống lai mới có phẩm chất tốt, năng suất cao và chống bệnh tốt. C. Cả câu A, B đều đúng D. Cả câu A, B đều sai Câu 3: Hạt gồm những bộ phận nào? A. Vỏ, phôi, rễ mầm, thân mầm C. Vỏ, chồi mầm, chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. D. Vỏ, phôi một lá mầm và phôi hai lá mầm Câu 4: Phôi của hạt gồm những bộ phận nào? A. Rễ mầm; thân mầm; lá mầm; chồi mầm C. Thân mầm; lá mầm; chồi mầm; chồi nách B. Thân mầm; lá mầm; chồi mầm; chồi hoa D. Rễ mầm; thân mầm; là mầm; chồi lá Câu 5: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt hai lá mầm chứa ở đâu? A. Vỏ hạt B. Hai Lá mầm C. Rễ mầm D. Phôi nhũ Câu 6: Quả cải thuộc cách phát tán nào? A. Phát tán nhờ gió C. Phát tán nhờ người B. Phát tán nhờ động vât D. Tự phát tán Câu 7: Loại tảo nào sau đây là tảo nước ngọt: A. Rau diếp biển B. Tảo sừng hươu C. Tảo xoắn D. Rong mơ Câu 8: Rêu sinh sản bằng gì? A. Bào tử B. Hạt C. Túi bào tử D. Giâm cành
- Câu 9: Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây? 1. Thân mọng nước 2. Rễ chống phát triển 3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất 4. Lá nhỏ hoặc tiêu biến thành gai A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 10: Hiện tượng cuống lá phình to, mềm và xốp ở cây bèo Nhật Bản có ý nghĩa gì? A. Giúp cây dự trữ chất dinh dưỡng B. Giúp cây hấp thụ nước và muối khoáng triệt để hơn C. Giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước D. Giúp cây đào thải các chất dư thừa ra ngoài cơ thể Câu 11: Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ phức tạp hơn rêu là: A. Thân, lá có mạch dẫn, rễ giả C. Thân, lá chưa có mạch dẫn, rễ thật B. Thân, lá, rễ thật có mạch dẫn D. Chưa có thân, lá, rễ thật, chưa có mạch dẫn Câu 12: Cây rêu con được tạo thành trực tiếp từ đâu? A. Bào tử B. Từ nguyên tản C. Tế bào sinh dục cái D. Túi bào tử Câu 13: (1,0đ) Ghép nội dung thông tin cột (A) cho phù hợp với cột (B), điền vào cột trả lời. Bộ phận Sau khi thụ tinh phát triển thành Trả lời (Cột A) (Cột B) (A–B) 1. Hợp tử A. Quả 1 – 2. Noãn B. Hạt 2 – 3. Vỏ noãn C. Phôi 3 – 4. Bầu nhụy D. Vỏ hạt 4 – Hết phần trắc nghiệm!
- Trường Phổ Thông DTNT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2020 - 2021 Họ và Tên: Môn: SINH HỌC 6 Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo Họ tên giám thị 1: Họ tên giám thị 2: chấm bài ( Chữ ký) (Chữ ký) ĐỀ B I/ Phần trắc nghiệm: (4,0điểm) thời gian làm bài 15 phút Khoanh tròn phương án đầu câu trả lời đúng từ câu 1 → câu 12 (3,0điểm) Câu 1: Đặc điểm của Hoa thụ phấn nhờ gió là: A. Hoa có màu sắc sặc sỡ C. Hoa có hương thơm mật ngọt B. Hoa thường tập trung ở ngọn cây D. Hạt phấn to và có gai Câu 2: Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết: A. Giúp hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt B. Tạo được giống lai mới có phẩm chất tốt, năng suất cao và chống bệnh tốt. C. Cả câu A, B đều sai D. Cả câu A, B đều đúng Câu 3: Hạt gồm những bộ phận nào? A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ C. Vỏ, chồi mầm, chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ, phôi, rễ mầm, thân mầm D. Vỏ, phôi một lá mầm và phôi hai lá mầm Câu 4: Phôi của hạt gồm những bộ phận nào? A. Thân mầm; lá mầm; chồi mầm; chồi hoa C. Rễ mầm; thân mầm; lá mầm; chồi mầm B. Thân mầm; lá mầm; chồi mầm; chồi nách D. Rễ mầm; thân mầm; là mầm; chồi lá Câu 5: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt một lá mầm chứa ở đâu? A. Vỏ hạt B. Rễ mầm C. Hai Lá mầm D. Phôi nhũ Câu 6: Hạt hoa sửa thuộc cách phát tán nào? A. Tự phát tán C. Phát tán nhờ gió B. Phát tán nhờ động vât D. Phát tán nhờ người Câu 7: Loại tảo nào sau đây là tảo nước mặn: A. Rau diếp biển B. Tảo tiểu cầu C. Tảo xoắn D. Tảo silic Câu 8: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là gì? A. Nón B. Hạt C. Bào tử D. Túi bào tử
- Câu 9: Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây? 1. Thân mọng nước 2. Rễ chống phát triển 3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất 4. Lá nhỏ hoặc tiêu biến thành gai A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4 Câu 10: Hiện tượng cuống lá phình to, mềm và xốp ở cây bèo Nhật Bản có ý nghĩa gì? A. Giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước B. Giúp cây hấp thụ nước và muối khoáng triệt để hơn C. Giúp cây dự trữ chất dinh dưỡng D. Giúp cây đào thải các chất dư thừa ra ngoài cơ thể Câu 11: Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ phức tạp hơn rêu là: A. Thân, lá chưa có mạch dẫn, rễ thật C. Thân, lá, rễ thật có mạch dẫn B. Thân, lá có mạch dẫn, rễ giả D. Chưa có thân, lá, rễ thật, chưa có mạch dẫn Câu 12: Cây dương xỉ con được tạo thành trực tiếp từ đâu? A. Bào tử B. Từ nguyên tản C. Tế bào sinh dục cái D. Túi bào tử Câu 13: (1,0đ) Ghép nội dung thông tin cột (A) cho phù hợp với cột (B), điền vào cột trả lời. Bộ phận Sau khi thụ tinh phát triển thành Trả lời (Cột A) (Cột B) (A–B) 1. Hợp tử A. Phôi 1 – 2. Noãn B. Vỏ hạt 2 – 3. Vỏ noãn C. Quả 3 – 4. Bầu nhụy D. Hạt 4 – Hết phần trắc nghiệm!
- Họ và Tên: Lớp 6 . II/ Phần tự luận: thời gian làm bài 30 phút (6,0đ) Câu 14: (2,0điểm) Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài và dấu hiệu bên trong của hạt đỗ đen và hạt ngô hãy phân biệt hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Câu 15: (3,0điểm) Nhóm Minh và Lan đang tranh luận về cách phát tán và đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả bồ công anh; quả ớt xiêm rừng. Em hãy giúp nhóm Minh và Lan giải quyết thắc mắc vấn đề trên. a/ Xác định quả bồ công anh; quả ớt xiêm rừng thuộc cách phát tán nào? b/ Sơ lược đặc điểm thích nghi với cách phát tán của từng loại quả đó. Câu 16: (1,0điểm) Tảo sống trong nước có lợi và có thể gây hại gì đối với đời sống con người và sinh vật? Bài làm :
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: SINH HỌC 6 Năm học: 2020 - 2021 I- Trắc nghiệm (4,0 điểm) Đề A Đề B Câu 1→ 12: 1D; 2C; 3B; 4A; 5B; 6D; Câu 1→ 12: 1B; 2D; 3A; 4C; 5D; 6C; 0,25x12=3,0 điểm 7C; 8A; 9A; 10C; 11B; 12A 7A; 8D; 9C; 10A; 11C; 12B 0,25x4= 1,0 điểm Câu 13: 1-C; 2-B; 3-D; 4-A; Câu 13: 1-A; 2-D; 3-B; 4-C; II- Tự luận: (6,0 điểm) Câu 14: a. Giống nhau: Hạt đều có vỏ, phôi và chất dự trữ. (0,5đ) b. Khác nhau: 0,25x6=1,5đ Hạt cây hai lá mầm Hạt cây một lá mầm - Phôi có hai lá mầm. - Phôi có một lá mầm. - Chất dinh dưỡng dự trữ trong hai lá mầm. - Chất dinh dưỡng dự trữ trong phôi nhũ. - VD: Ổi, nhãn, cà - VD: Lúa, ngô, hành. Câu 15: 3,0đ a/ - Quả bồ công anh - thuộc cách phát tán nhờ gió (0,5đ) - Quả ớt xiêm rừng - thuộc cách phát tán nhờ động vật (0,5đ) b/ Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của từng loại quả đó (1,0đx2= 2,0đ) - Quả bồ công anh phát tán nhờ gió: Có túm lông nhẹ để gió chuyển đi xa nơi cây sống - Quả ớt xiêm rừng phát tán nhờ động vật: Có hương thơm, vị ngọt thu hút chim đến ăn Câu 16: 0,25x4= 1,0đ a/ Lợi ích của tảo: - Cung cấp ôxi, thức ăn cho động vật ở nước. - Làm thức ăn cho người và gia súc. - Làm thuốc, phân bón, hồ dán, thuốc nhuộm b/ Tác hại của tảo: nước bị nhiễm bẩn cá chết và hại lúa. Lạc Tánh, ngày 15 tháng 3 năm 2021 Người duyệt Người ra đề Đặng Thị Kiều Loan Nguyễn Thị Tuyết Nhung