Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì I - Trường THCS Nam Thái

doc 11 trang nhatle22 4970
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì I - Trường THCS Nam Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_6_hoc_ki_i_truong_thcs_nam_thai.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì I - Trường THCS Nam Thái

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM TRỰC TRƯỜNG THCS NAM THÁI SẢN PHẨM SAU TẬP HUẤN HÈ 2017 A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH STT Họ và tên SĐT Địa chỉ email ghi chú 1 Trần Thị Thúy 0919853075 haichuyen168@gmail.com 2 Nguyễn Minh Tưởng 0942797512 tuongthcsnt@gmail.com 3 Hà Thúy Lan 01689645412 phamthuthuy572013@gmail.com B. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I SINH HỌC 6 I. MỤC ĐÍCH: Kiểm tra kiến thức của học sinh về cấu tạo tế bào thực vật ; chức năng của rễ,thân, lá ,hoa các hình thức sinh sản dinh dưỡng và sinh sản hữu tinh Kĩ năng nhận biết vai trò của rễ,thân, lá, chức năng của hoa Kĩ năng viết sơ đồ quang hợp. Nghiêm túc, tự giác, trung thực khi làm bài. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm : 80% ( tương ứng với 16 – 20 câu) - Tự luận : 20% 3. XÂY DỰNG MA TRẬN: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1:Tế 9.Mô tả được 16.Phân biệt bào thực vật: chức năng của được chức năng vách thế bào của các loại mô 1.Cấu tạo tế bào thực vật 8% = 0,8đ 50% = 0,4đ 50% = 0,4đ Chủ đề 2: Rễ -1. Nhận biết - 10.Xác định -17. Giải thích được các chức được sự dài ra được cấu tạo rễ 1. Các loại của năng của miền của rễ. phù hợp với môi rễ, các miền hút. trường. của rễ - 11.Xác định -2. Nhận biết được chức năng 2. Cấu tạo miền được sự phân của các bộ phận
  2. hút của rễ chia rễ. của rễ. 3. Sự hút nước và muối khoáng 20%= 2đ 40% = 0,8 đ 40%= 0,8 đ 20%= 0,4 đ Chủ đề 3: Thân - 3.Nhận biết - 12.Xác định -18. Giải thích được các bộ được sự dài ra được việc tăng 1. Cấu tạo goài phận của thân. của thân. năng suất cây của thân trồng. -4. Nhận biết - 13.Xác định 2. Thân dài ra được các bộ được sự vận do đâu? phận của thân chuyển các chất 3. Cấu tạo non. hữu cơ trong trong của thân thân. non 20% = 2đ 40% = 0,8đ 40% = 0,8 đ 20% =0,4đ Chủ đề 4: Lá - 5.Nhận biết - 14.Xác định -19. Giải thích Viết được được các loại được cấu tạo được hiện tương phương trình 1. Đặc điểm gân lá. của phiến lá. quang hợp ở các quang hợp. bên ngoài ủa lá cây rụng lá - Nhắc lại khái - Xác định được 1TL = 1đ 2. Cấu tạo niệm quang hợp. nguyên liệu cần 1TN = 0,4đ trong của phiến cho quá trình lá quang hợp. 3. Quang hợp 1TN= 0,4đ 1TN = 0,4đ 1TL= 0,5đ 1TL = 0,5đ 32%= 3,2đ 28% = 0,9đ 28% = 0,9đ 12,5% = 0,4đ 31,5% = 1đ Chủ đề 5: Sinh 6.Nhận biết 15.Xác định sản sinh dưỡng được hình thức được các sinh sản trong tự phương pháp 1.Sinh sản sinh nhiên. sinh sản sinh dưỡng trong tự dưỡng. nhiên 2. Sinh sản sinh dưỡng cho con người
  3. 8% = 0,8đ 50% = 0,4đ 50% = 0,4 đ Chủ đề 6: Hoa - 7.Nhận biết 20.Vai trò của và sinh sản hữu được các bộ con người trong tinh phận của hoa. thụ phấn của thực vật 1. Cấu tạo và - 8.Nhận biết chức năng của được bộ phận hoa tạo thành quả. 2. Thụ tinh, kết quả và tạo hạt 12% = 1,2 đ 66% = 0,8đ 33% = 0,4% Tổng 100% = 37% = 3,7 đ 33% = 3,3đ 20% = 2 đ 10%= 1đ 10đ 4. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN I) TRẮC NGHIỆM (8đ) 4.1 NHẬN BIẾT 1. Chức năng chính của miền hút là? A) Dẫn truyền B) Hấp thụ nước và muối khoáng C) làm cho rễ dài ra D) Che chở cho đầu rễ 2. Căn cứ vào hình dạng bên ngoài, người ta chia rễ thành: A) ba loại: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ B) hai loại: rễ cọc, rễ chùm C) hai loại: rễ mầm, rễ cọc D) hai loại: rễ chính, rễ phụ 3. Thân cây gồm: A) Thân chính, cành, chồi B) Thân chính, cành,chồi ngọn B) Thân, cành, chồi nách D) Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách 4. Trụ giữa của thân non gồm những bộ phận: A) Thịt vỏ, mạch rây B) Thịt vỏ và ruột C) Mạch rây, mạch gỗ và ruột D) Vỏ và mạch gỗ
  4. 5. Gân lá có các kiểu chính là: A) Gân hình mạng, gân hình cung. B) Gân hình song song, gân hình mạng C) Gân hình cung, gân hình song song D) Gân hình mạng, gân hình cung, gân song song 6. Củ khoai tây sinh sản bằng: A) Thân rễ B) Thân bò C) Thân củ D) rễ củ 7. Hoa bao gồm các bộ phận chính là: A) Đế hoa, cuống hoa, nhị và nhụy B) Đài, tràng, nhị và nhụy C) Đài, tràng, chỉ nhị và nhụy D) Đế hoa, hạt phấn, noãn 8. Bộ phận nào của hoa tạo thành quả? A) Tràng hoa B) Nhị hoa C) Bầu nhụy D) Bao hoa 4.2. THÔNG HIỂU 9. Vách tế bào thực vật có chức năng? A) Làm cho tế bào có hình dạng nhất định B) Chứa các bào quan C) Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào D) Bao bọc ngoài chất tế bào 10. Rễ cây dài ra nhờ: A) Miền chóp rễ B) Miền trưởng thành C) Miền sinh trưởng D) Miền hút 11. Bộ phận của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng: A) Vỏ B) lông hút C) mạch gỗ D) biểu bì 12. Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở: A. Mô phân sinh ngọn B. Mô dậu C. Tầng sinh trụ D. Tầng sinh vỏ
  5. 13. Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ? A. mạch rây B. Mạch gỗ C.tầng sinh vỏ D.Cả mạch gỗ và mạch rây 14. Phiến lá cấu tạo bởi? A. Biểu bì, thịt lá, gân lá B. Biểu bì, thịt vỏ, gân lá C. Trụ giữa, thịt vỏ, biểu bì D. Trụ giữa, thân lá, thịt lá 15. Phương pháp tạo ra rất nhiều cây mới từ một mô là phương pháp? A. Giâm cành B. Chiết cành C. Ghép cành D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm 4.3 VẬN DỤNG THẤP 16. Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia? A.Mô nâng đỡ B. Mô phân sinh C. Mô mềm D. Mô dẫn truyền 17. Vì sao các cây sống trong nước thì rễ không có lông hút? A. Vì cây không cần nước B. Vì cây hút nước ở thân cây C. Vì cây hút nước và muối khoáng hòa tan qua bề mặt các tế bào biểu bì của rễ D. Cả A và B Câu 18. Để góp phần tăng năng suất cây trồng thì: A. Tất cả các loại cây trồng đều bấm ngọn B. Tất cả các loại cây trồng đều tỉa cành C. Tùy từng loại cây trồng mà bấm ngọ hay tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp D. Không được bấm ngọn hoặc tỉa cành cây Câu 19. Cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do bộ phận nào đảm nhận? A. Do thân và cành B. Do lá non
  6. C. Do rễ, lá non D. Do hoa, quả Câu 20: Con người chủ động giúp hoa giao phấn nhằm: A. làm tăng sản lượng của quả và hạt B. tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao C. Cải tạo giống cây trồng D. Cả A và B II. TỰ LUẬN ( 2đ) 1.Quang hợp là gì? Các nguyên liệu cần cho quá trình quang hợp? 2. Viết sơ đồ quang hợp V: XÂY DƯNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM 1. Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0,4 đ 1- B 2 - B 3 - D 4 - C 5 - D 6- C 7 - B 8 - C 9 - A 10 - C 11 – B 12 - A 13 - A 14 - A 15 – D 16 – B 17- C 18 - C 19 - A 20 - D 2. Tự luận - Khái niệm quang hợp: 0,5 đ - Các chất cần cho quá trình quang hợp: 0,5 đ - Phương trình quang hợp: 1 đ C. BỘ CÂU HỎI PHẦN BIẾN DỊ I. Câu hỏi nhận biết Câu 1: Nguyên nhân của đột biến gen là: A. Hàm lượng chất dinh dưỡng tăng cao trên tế bào B. Tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể C.Sự tăng cường trao đổi chất trong tế bào D.Cả 3 nguyên nhân trên Câu 2: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là:
  7. A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến Câu 3: Cơ thể mang đột biến được gọi là: A. Dạng đột biến B. Thể đột biến C. Biểu hiện đột biến D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST được gọi là: A. Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc NST C. Đột biến số lượng NST D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5:Các dạng đột biến cấu trúc của NST được gọi là: A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn C.Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn D.Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn Câu 6: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc của NST là: A. Do NST thường xuyên co xoắn trong phân bào B. Do tác động của các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh C. Hiện tượng tự nhân đôi của NST D. Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào Câu 7: Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gọi là: A. Đột biến đa bội thể B. Đột biến dị bội thể C. Đột biến cấu trúc NST D. Đột biến mất đoạn NST Câu 8: Đột biến gây ra bệnh ung thư máu thuộc loại nào: A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn Câu 9: Đột biến gen là gì? Lấy ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra. Câu 10: Đột biến cấu trúc NST là gì? Những nguyên nhân nào gây ra những biến đổi ở cấu trúc NST? II. Câu hỏi dạng thông hiểu Câu 11: Hậu quả của đột biến gen là:
  8. A. Tạo ra đặc điểm di truyền mới có lợi cho bản thân sinh vật B. Làm tăng khả năng thích nghi của cơ thể với môi trường sống C. Thường gây hại cho bản thân sinh vật D.Cả 3 hậu quả nêu trên Câu 12: Cơ chế dẫn đến phát sinh đột biến gen là: A. Hiện tượng co xoắn của nhiễm sắc thể trong phân bào B. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào C.Rối loạn trong quá trình nhân đôi của ADN D.Sự phân li của NST trong nguyên phân Câu 13: Đột biến là những biến đổi xảy ra: A.Nhiễm sắc thể và ADN B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Phân tử ARN Câu 14: Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở: A. Một cặp NST B. Một hay một số cặp nuclêôtit C. Hai cặp nuclêôtit D. Toàn bộ các phân tử ADN Câu 15: Nguyên nhân của đột biến gen là: B. Hàm lượng chất dinh dưỡng tăng cao trên tế bào B. Tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể C.Sự tăng cường trao đổi chất trong tế bào D.Cả 3 nguyên nhân trên Câu 16: Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST xảy ra ở: A. Toàn bộ các cặp NST trong tế bào B. Ở một hay một số cặp NST nào đó trong tế bào C. Chỉ xảy ra ở NST giới tính D. Chỉ xảy ra ở NST thường Câu 17: Bệnh Đao có ở người xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng: A. Có 3 NST ở cặp số 12 B. Có 1 NST ở cặp số 12 C. Có 3 NST ở cặp số 21 D. Có 3 NST ở cặp giới tính Câu 18: Kí hiệu bộ NST của người bị bệnh Đao là: A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2
  9. Câu 19: Trình bày nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Câu 20: Tại sao đột biến gen thường gây hại cho bản thân sinh vật? III. Câu hỏi dạng vận dụng Câu 21: Ngô có 2n = 20. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thể 3 nhiễm của Ngô có 19 NST B. Thể 1 nhiễm của Ngô có 21 NST C. Thể 3n của Ngô có 30 NST D. Thể 4n của Ngô có 38 NST Câu 22: Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Trong một tế bào sinh dưỡng của củ cải, người ta đếm được 27 NST. Đây là thể A. 3 nhiễm B. Tam bội(3n) C. Tứ bội (4n) D. Dị bội (2n -1) Câu 23: Số lượng NST trong tế bào của thể 3n ở đậu Hà Lan là: A. 14 B. 21 C. 28 D. 35 Câu 24: Kí hiệu bộ NST của người bị bệnh Đao là: A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2 Câu 25: Bộ NST của người bị bệnh Đao thuộc dạng đột biến nào của thể dị bội: A. Thể một nhiễm B. Thể không nhiễm C. Thể ba nhiễm D. Cả A, B, C đều không đúng Câu 26: Trình bày mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình? IV. Câu hỏi dạng vận dụng cao Câu 27: Một đột biến làm số liên kết Hidrô tăng lên 1 nhưng tổng số nuclêotit của gen không thay đổi. Dạng đột biến của gen trên là: A. Thay cặp A_T bằng cặp G_X B. Thay cặp G_X bằng cặp A_T C. Thêm Cặp A_T D. Mất cặp G_X Câu 28: Một gen có 3000 nuclêotit, trong đó số nuclêotit loại A= 600. Sau đột biến gen trên có số nuclêotit loại G=901, số nuclêotit loại A không thay đổi. Dạng đột biến trên là: A. Mất cặp A_T B. Thêm cặp G_X C. Thay cặp A_T bằng cặp G_X D. Thay cặp G_X bằng cặp A_T Câu 29: Dạng đột biến làm thay đổi thành phần các nuclêotit nhưng chiều dài của gen không thay đổi là:
  10. A. Thay thế 1 cặp nuclêotit B. Thêm 1 cặp nuclêotit C. Mất 1 cặp nuclêotit D. Thay cặp A_T bằng cặp G_X Câu 30: Một đoạn ADN gồm 20 cặp nuclêotit. Giả sử có một đột biến thêm một cặp A_T vào đoạn AND nêu trên. Tính chiều dài đoạn AND bị đột biến. ĐÁP ÁN Phần 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 B D B B C B A A Câu 9: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêotit. Ví dụ: Đột biến làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ. Câu 10: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý và hóa học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng. Phần II Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 C C A B B B C A Câu 19: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen: - Trong tự nhiên: đột biến gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử AND dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể. - Trong thực nghiệm: người ta đã tạo ra các đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý và hóa học.
  11. Câu 20 Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường gây hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loan trong quá trình tổng hợp protein. Phần III Câu 21 22 23 24 25 C B B A C Câu 26 Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình: - Sự nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng(kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường. - Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi. Vì vậy, trong sản xuất phải chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng. Phần IV Câu 27 Câu 28 Câu 29 A B A Câu 30 Mỗi chu kì xoắn của phân tử AND dài 34A 0, gồm 10 cặp nuclêotit, do đó mỗi cặp nuclêotit có chiều dài là 3,4A0. Vậy đoạn AND bị đột biến có chiều dài là: (2x3,4A0) + 3,4A0 = 71,4A0