Đề kiểm tra môn Sinh học Khối 6 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Khối 6 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_khoi_6_hoc_ki_1_nam_hoc_2018_2019.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Khối 6 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN KIM BÔI MÔN: SINH HỌC – Lớp 6 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề chính thức (Đề kiểm tra gồm 01 trang) A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) I. Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1. Tế bào thực vật gồm những thành phần nào? A. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào, lục lạp. B. Nhân, không bào, lục lạp. C. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lạp. D. Màng sinh chất, chất tế bào, không bào. Câu 2. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi cây ra hoa? A. Củ nhanh bị hư hỏng B. Củ bị già đi C. Để cây nhiều hoa D. Chất dinh dưỡng trong củ bị giảm nhiều. Câu 3. Thân dài ra do: A. Chồi ngọn B. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn C. Mô phân sinh ngọn D. Sự lớn lên của tế bào. Câu 4. Lá biến thành gai gặp ở những cây nào dưới đây? A. Xương rồng B. Bưởi C. Bông giấy D. Tre II. Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp rồi ghi ra tờ giấy thi (Ví dụ: 1 – A) A B 1. Mạch rây A. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá 2. Lỗ khí B. Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây 3. Biểu bì C. Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ 4. Mạch gỗ D. Hấp thụ nước và muối khoáng E. Giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước B. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Quang hợp là gì? Kể tên các sản phẩm của quá trình quang hợp. Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có đúng không? Vì sao? Câu 2. (2,0 điểm) Kể tên 5 loại củ ăn được? các loại củ đó thuộc biến dạng nào của cây? Câu 3. (1,0 điểm) Những cây có hoa nở về ban đêm như nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm gì thu hút sâu bọ? Hết
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC – Lớp 6 Đề chính thức A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) I. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1-A 2-D 3-B 4-A II. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 1-b 2-e 3-c,d 4-a B. Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng 1,0 nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi. 1 - Sơ đồ quang hợp anh sang 3,0 điểm Nước + Khí cacbonic chat diep luc Tinh bột + Khí oxi. 1,0 - Đúng. Vì các chất hữu cơ và khí oxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh vật trên trái đất kể 1,0 cả con người. Củ gừng, Thân biến dạng 0,5 2 Củ khoai lang Rễ biến dạng 0,5 2,0 điểm Củ khoai tây Thân biến dạng 0,5 Củ sắn rế biến 0,5 Hoa thường có màu trắng có tác dụng làm cho hoa nổi bật trong 3 đêm tối khiến sâu bọ dễ nhận ra mùi thơm rất đặc biệt có tác 1,0 1,0 điểm dụng kích thích sâu bọ.
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN KIM BÔI MÔN: SINH HỌC – Lớp 7 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề chính thức (Đề kiểm tra gồm 01 trang) A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) I. Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? A. Trùng biến bình. B. Trùng roi xanh. C. Trùng giày. D. Trùng sốt rét. Câu 2. Bộ phận nào của Nhện có chức năng hô hấp A. Núm tuyến tơ. B. Lỗ sinh dục. C. Khe hở. D. Miệng Câu 3. Hệ thần kinh của Châu chấu dưới dạng. A. Chuỗi hạch. B. Lưới. C. Tế bào dải rác. D. Không có hệ thần kinh. Câu 4. Loài sán nào kí sinh trong ruột người A. Sán lá gan. B. Sán lá máu. C. Sán bã Trầu. D. Sán dây. II. Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A rồi ghi ra tờ giấy thi (Ví dụ: 1 – A) A. Đại diện B. Đặc điểm 1. Thủy Tức A. Cơ thể có hình dạng không ổn định, thường biến đổi. 2. Nhện B. Cơ thể , đối xứng tỏa tròn thành cơ thể có 2 lớp, ruột túi 3. Trùng biến hình C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và ruột phân nhánh D. Cơ thể có 2 phần: Đầu- ngực và bụng, hoạt động chủ yếu 4. Trai sông về ban đêm . B. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày vòng đời của giun đũa? Vì sao trẻ em nước ta hay mắc bệnh giun đũa? Câu 2. (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Sâu bọ có vai trò gì với cây trồng? Câu 3. (2,0 điểm) Cá có vai trò gì với đời sống con người? Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước? Hết
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC – Lớp 7 Đề chính thức A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) I. Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1. B Câu 2- C Câu 3- A Câu 4- A II. Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1. b 2. d 3. a 4.c B. Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Vòng đời của giun đũa Giun đũa (trong ruột người) đẻ trứng ấu trùng 1,0 Thức ăn sồng 1 Ruột non (ấu trùng) máu, tim,gan,phổi ruột người 2,0 điểm - Trẻ em nước ta hay mắc bệnh giun đũa là do: không có thói quen rửa tay trước khi ăn hay cầm nắm thức ăn trực tiếp, hay 1,0 mút tay - Đặc điểm chung: 1,0 + Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực và bụng 2 + Phần đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh 2,0 điểm + Hô hấp bằng ống khí + Phát triển qua biến thái - Vai trò đối với cây xanh: Thụ phấn, diệt các sâu bọ có hại 1,0 * Vai trò của cá với đời sống con người 1,0 -Làm thực phẩm cho con người -Cung cấp nguyên liệu làm thuốc - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến 3 - Diệt lăng quăng và các sinh vật có hại trong nước. 2,0 điểm * Đặc điểm bên trong của cá thích nghi với đời sống hoạt động 1,0 ở môi trường nước + Hô hấp bằng mang + Bóng hơi giúp cá chìm và nổi
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN KIM BÔI MÔN: SINH HỌC – Lớp 8 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề chính thức (Đề kiểm tra gồm 01 trang) A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) I. Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1. Phản ứng nào sau đây Không phải là phản xạ? A.Tiết nước bọt khi nhìn thấy quả chanh. C. Chạm vật nóng tay rụt lại B Chạm tay vào cây chinh nữ lá cụp lại. D. Khi trời lạnh mặc thêm áo. Câu 2. Hồng cầu có chức năng gì? A. Vận chuyển các chất dinh dưỡng và các chất thải. B. Bảo vệ cơ thể. C. Giúp lưu thông trong hệ mạch dễ dàng. D. Vận chuyển Ô xi và các bô níc. Câu 3. Môi trường trong của cơ thể là. A. Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu B. Bạch cầu máu và nước mô C. Máu nước mô và bạch huyết D. Máu nước mô, bạch cầu. Câu 4. Hút thuốc lá gây hậu quả gì? A. Làm tê liệt lớp lông rung phế quản. C. Gây ung thư phổi. B. Làm giảm hiệu quả lọc sạch không khí. D. Tất cả các ý trên. II. Điền từ vào chố trống Cho các cụm từ sau: Ruột non, đường máu, ruột già, tinh bột, đường đôi, bạch huyết, protein, chuỗi ngắn (3-10a a). Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. 1. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo hai con đường: Đường và đường . 2. Sự hấp thụ chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở 3. Ở dạ dày protein pepsin . 4. Ở khoang miệng . Amilaza B. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Bộ xương người gồm những thành phần nào? Nêu chức năng của xương. Câu 2. (3,0 điểm) Nêu cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng? Cho biết gan có vai trò trong quá trình tiêu hóa ở người? Câu 3. (1,0 điểm) Giải thích câu tục ngữ “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”. Hết
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC – Lớp 8 Đề chính thức A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) I. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1. B Câu 2. D Câu 3. C Câu 4. D II. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 1. Máu . Bạch huyết 2. Ruột non 3. Protein chuỗi ngắn (3-10aa) 4. Tinh bột Đường đôi B. Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Bộ xương người gồm: + Xương đầu: Xương sọ và xương mặt 0,5 1 + Xương thân: Xương sống, xương sườn, xương ức 0,5 2,0 điểm + Xương chi: Xương chi trên và xương chi dưới 0,5 - Chức năng của bộ xương người: Nâng đỡ, bảo vệ là chỗ bám 0,5 của các cơ. - Chức năng của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ chất dinh 0,5 dưỡng: + Lớp niêm mạc ruột non với nhiều nếp gấp với các lông ruột và 0,5 lông cực nhỏ làm tăng diện tích mặt trong 2 + Ruột non rất dài(2,8-3m) 0,5 3,0 điểm + Mạng mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc với từng 0,5 lông ruột - Vai trò của gan + Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định 0,5 + Khử bỏ các chất độc 0,5 - Trời nóng mồ hôi tiết ra nhiều, cơ thể mất nhiều nước nên cơ 0,5 3 thể thiếu nước mau khát 1,0 điểm - Trời mát cơ thể sinh nhiều nhiệt để giũ ấm nên mất nhiều năng 0,5 lượng nên chóng đói
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN KIM BÔI MÔN: SINH HỌC – Lớp 9 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề chính thức (Đề kiểm tra gồm 01 trang) A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) I. Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở: A. Cây đậu Hà lan. B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác. C. Ruồi giấm. D. Trên nhiều loài côn trùng. Câu 2. Các nuclêotit trên phân tử ADN liên kết theo NTBS là trường hợp nào sau đây là đúng? A. A – T, G – X. B. A – G C. A – X, G – T D. X – A, T – G Câu 3. Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là: A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến Câu 4. Đặc điểm di truyền của bệnh đao là A. Tế bào có 3 NST thứ 21 B. Tế bào có một NST giới tính X C. Đột biến gen trội D. Đột biến gen lặn II. Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp rồi ghi ra tờ giấy thi (Ví dụ: 1 – A) A. Các kỳ của B. Diến biến NST qua các kỳ nguyên phân nguyên phân A. các NST đóng xoắn và co ngắn cực đại, các NST đính vào sợi tơ 1. kì đầu của thoi phân bào 2. kì giữa B. các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh C. các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành hàng ở mặt phẳng 3. kì sau xích đạo. D. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn tiến về 4.Kì cuối hai cực tế bào B. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào? Câu 2. (3,0 điểm) a) Nêu quá trình tự nhân đôi ADN? Quá trình này diễn ra theo nguyên tắc nào? b) Cho một đoạn mạch ARN có trình tự sắp xếp các nucleotit như sau: G-X-G-U-U-G-A-X-A-X-U Hãy xác định trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra ARN nói trên. Câu 3. (2,0 điểm) Hai giống chuột thuần chủng lông xám và lông đen giao phối với nhau được F1 toàn chuột màu lông xám . Khi cho các con F1 giao phối với nhau thì kết quả sẽ như thế nào? Biện luận lập sơ đồ lai. Hết
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC – Lớp 9 Đề chính thức A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) I. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1. A Câu 2. A Câu 3. D Câu 4. A II. Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1. a 2. c 3. d 4. b B. Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan 0,5 1 tới một hoặc một số cặp Nucleoti 1,0 điểm - Các dạng đột biến gen: Mất , thêm, thay thế một hoặc một số cặp 0,5 Nucleotit a) Quá trình tự nhân đôi của ADN: Khi bắt đầu tự nhân đôi phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tach rời nhau. Các Nucleotit trên 1,0 mạch lần lượt liên kết với các Nucleotit trong môi trường nội bào dần hình thành mạch mới. Kết quả từ ADN mẹ ban đầu hình thành ADN con giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu. 2 Nguyên tắc 3,0 điểm + Nguyên tắc bổ sung A-T G-X và ngược lại + Nguyên tác giữ lại một nửa 0,5 b) Đoạn gen có các trình tự như sau 0,5 Mạch khuôn -X-G-X-A-A-X-T-G-T-G Mạch bổ sung-G-X-G-T-T-G-A-X-A-X 0,5 0,5 Biện luận : Do hai giống chuột giao phối thu được F1 toàn lông 0,5 xám vậy Lông xám trội so với tính trạng lông đen Quy ước gen: Gọi gen A quy định TT chuột lông xám( AA, Aa) Gọi gen a quy định TT chuột lông đen ( aa) 0,5 Chuột đem lai là thuần chủng vậy chuột lông xám có kiểu gen AA Chuột lông đen có kiểu gen aa 3 SĐL: 2,0 điểm P AA x aa GTp A a F1 100%( Aa) 1,0 F1XF1 Aa x Aa GTF1 A, a A, a F 2 AA, 2Aa 1 aa KH 3 lông xám- 1 lông đen