Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

doc 19 trang nhatle22 3280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 4/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA 1. Kiến thức: - Học sinh biết được những kiến thức cơ bản về: + Quá trình thành lập của nhà Lý, nhà Trần. + Tổ chức quân đội, luật pháp thời Lý- Trần; tình hình kinh tế, văn hóa- giáo dục thời Lý- Trần. + Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý- Trần: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử 2. Thái độ: Giúp học sinh tích cực và tự giác trong kiểm tra. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tái hiện, ghi nhớ, liệt kê, trình bày sự kiện. - Rèn luyện kỹ năng khái quát để đi đến nhận định, đánh giá về những sự kiện lịch sử tiêu biểu 4. Phát triển năng lực: - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn. - Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm.
  2. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tổng Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sự thành lập Biết được: nhà Lý, nhà - Quá trình Lý giải Trần thành lập và -Vì sao nhà củng cố chính Lý dời đô về quyền thời Lý, thời Trần Thăng Long -Tên gọi nước (Hoặc- Hoàn ta dưới thời cảnh thành Lý- Trần lập nhà Lý - Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan chuyên môn dưới thời Trần) Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 Tỉ lệ 5% 2,5% 7,5% 2. Quân đội và Nêu được: Nêu được Lý giải luật pháp, kinh - Tổ chức giáo dục, được: tế, văn hóa- quân đội và văn hóa - ý nghĩa lễ giáo dục thời luật pháp thời thời Lý cày tịch điền Lý- Trần Lý- Trần phát triển - Thế nào là -Tình hình ra sao điền trang kinh tế và văn - Vì sao gả hóa thời Lý- công chúa Trần cho các tù trưởng dân tộc ít người - Nhận biết chủ trương tuyển chọn quân đội thời Trần. Số câu 4 1 3 8 Số điểm 1 2 0,75 3,75 Tỉ lệ 10% 20% 7,5% 37,5% 3. Các cuộc Nêu được: Lý giải được Hiểu được liên hệ kháng chiến -Những anh -Nét độc đáo nguyên trách chống quân hùng tiêu biểu, trong cách nhân thắng nhiệm xâm lược thời chủ trương, đánh giặc lợi hoặc ý Lý- Trần đường lối, thời Lý- nghĩa lịch của bản diễn biến Trần sử cuộc thân em chính của cuộc - Chiến kháng đối với kháng chiến thắng có ý chiến chống quân nghĩa quyết chống quân việc xây xâm lược thời định kết thúc xâm lược dựng và Lý- Trần cuôc kháng Mông-
  3. chiến chống Nguyên bảo vệ quân xâm của nhà đất lược thời Lý- Trần nước Trần. -Vì sao quân ngày Tống, quân nay? Mông- Nguyên xâm lược nước ta, mục đích là gì Số câu 4 4 1/2 1/2 9 Số điểm 1 1 2 1 5 Tỉ lệ 10% 10% 20% 10% 50% Tổng cộng 12 1 8 1/2 1 /2 22 3 2 2 2 1 10 Tỉ lệ 50% 40% 10% 100%
  4. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 4/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 1 A I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ) : Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Tên gọi nước ta thời Lý- Trần là A. Văn Lang. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Việt. D. Đại Ngu. Câu 2. Vua đầu tiên của nhà Trần là ai? A. Trần Thái Tông (Trần Cảnh). B. Trần Thánh Tông (Trần Hoàng). C. Trần Nhân Tông (Trần Khâm). D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên). Câu 3. Quốc sử viện là cơ quan A. coi việc chữa bệnh trong cung vua. B. nắm sự vụ của họ hàng tôn thất. C. trông coi, đốc thúc việc đắp đê. D. đảm nhiệm việc viết sử. Câu 4. Bộ luật đầu tiên của nước ta là A.Hình thư (thời Lý). B. Hình luật (thời Trần). C. Hồng Đức (thời Lê). D. Gia Long (thời Nguyễn). Câu 5.Văn kiện nào dưới đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? A. Nam quốc sơn hà . B. Bình Ngô đại cáo. C. Hịch tướng sĩ. D. Phú sông Bạch Đằng. Câu 6. Dưới thời Trần, người thầy giáo, nhà Nho được triều đình trọng dụng nhất là A. Trương Hán Siêu. B. Chu Văn An. C. Nguyễn Trãi. D. Phạm Sư Mạnh Câu 7. Lực lượng cấm quân dưới thời Trần được tuyển chọn như thế nào? A. Trai tráng con em quý tộc trong triều. B. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu. C. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi trong cả nước. D. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi ở quê hương nhà Trần. Câu 8. Thế nào gọi là điền trang? A. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có. B. Đất của vua, quan lại do chiếm đoạt của dân mà có. C. Là ruộng đất công của nhà nước cho nông dân thuê cày cấy. D. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nô tì khai hoang mà có. Câu 9. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm A. thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc. B. lấy lòng người dân tộc thiểu số. C.thực hiện chính sách đa dân tộc. D. giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. Câu 10. Các triều đại phong kiến tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích A. khuyến khích nhân dân sản xuất. B. khai khẩn đất hoang. C. bảo vệ đê điều. D. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp. Câu 11. Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là A. ngồi yên đợi giặc. B. đầu hàng giặc. C. thực hiện kế sách “Vườn không nhà trống”. D. “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”.
  5. Câu 12. Kế sách “ vườn không nhà trống ” được nhân dân ta thực hiện có hiệu quả trong cuộc kháng chiến nào sau đây ? A. Chống quân xâm lược Mông-Nguyên. B. Chống quân xâm lược Tống thời Lý. C. Chống quân xâm lược Minh. D. Chống quân xâm lược Nam Hán Câu 13."Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng thể hiện sự tự tôn dân tộc, ý chí quyết tâm chống giặc giữ nước của danh tướng nào dưới thời Trần? A. Trần Bình Trọng. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản. Câu 14. Ngày 29-1-1258 ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta là ngày A. quân Mông Cổ thua trận phải dời khỏi Thăng Long. B. quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp. C. quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu. D. quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long. Câu 15. Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938. B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075. C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. D. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427. Câu 16 .Mục đích của Lý Thường Kiệt khi đánh Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu là A. đánh vào nơi tập trung quân của nhà Tống trước khi đánh Đại Việt. B. đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. C. đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống. D. đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. Câu 17.Mặc dù thắng lợi, song Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa với địch vì A. sợ mất lòng vua Tống. B. để bảo toàn lực lượng của mình. C. để đảm báo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo cả dân tộc. D. muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. Câu 18.Vì sao nhà Tống quyết xâm lược Đại Việt? A. Do sự xúi giục của Cham- pa. B. Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu- hạ ở biên cương. C. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh. D. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống. Câu 19. Năm 2010, Kinh đô Thăng Long (thủ đô Hà Nội) kỉ niệm bao nhiêu năm? A. 900 năm. B. 1010 năm. C. 1000 năm. D. 2000 năm. Câu 20 .Đâu là công trình kiến trúc độc đáo, ghi dấu ấn Thăng Long( Hà Nội) thời Lý? A. Khuê Văn Các. B. Thành Tây Đô. C. Chùa Một Cột. D. Chùa Thiên Mụ. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 1( 2điểm): Theo em giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển ra sao? Câu 2( 3điểm): a. Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? b. Từ cuộc kháng chiến gian khổ chống quân xâm lược Mông-Nguyên để giành độc lập dân tộc, liên hệ trách nhiệm của bản thân em đối với việc xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay?
  6. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 7 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 4/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 4/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM( Mã đề 1 A) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A D A A B D D A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A B C C B C B C C II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm Giáo dục và văn hóa: a. Giáo dục: 1 -1070 nhà Lý xây dựng Văn Miếu. 0.25 -1075 khoa thi đầu tiên được mở. 0.25 -1076 quốc tử giám được thành lập. 0.25 - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển 0.25 Câu 1 b.Văn hóa: 1 (2đ) - Đạo phật rất phát triển. - Hoạt động văn hoá dân gian: Ca hát nhảy múa, đá cầu, đua 0.25 thuyền phát triển. 0.25 - Các ngành nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc rất phát triển nhiều công trình có quy mô lớn và mang tính dân tộc độc đáo:Tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh), 0.5 hình Rồng a. Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân 2 xâm lược Mông – Nguyên: - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham 0,5 gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân. 0,5 Câu 2 - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng (3đ) cốt là quân đội. 0,5 - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động 0,5 sang bị động để tiêu diệt chúng và giành thắng lợi.
  7. b. Trách nhiệm của bản thân: 1 HS có thể đưa ra một số việc làm sau: - Giữ gìn phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 0.25 - Chăm chỉ học tập, rèn luyện thật tốt. 0.25 - Vâng lời ông bà, cha mẹ. 0.25 - Có ý thức bảo vệ các khu di tích lịch sử 0.25 GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  8. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 4/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phú Mã đề: 1 B I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ): Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Kinh đô nước ta thời Lý- Trần là A. Cổ Loa( Đông Anh- Hà Nội). B. Thăng Long( Hà Nội). C. Bạch Hạc( Việt Trí- Phú Thọ). D. Phú Xuân( Huế). Câu 2. Vua đầu tiên của nhà Trần là ai? A. Trần Thánh Tông (Trần Hoàng) B. Trần Nhân Tông (Trần Khâm) C. Trần Thái Tông (Trần Cảnh) D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 3. Hà đê sứ là cơ quan A. coi việc chữa bệnh trong cung vua. B. nắm sự vụ của họ hàng tôn thất. C. trông coi, đốc thúc việc đắp đê. D. đảm nhiệm việc viết sử. Câu 4. Bộ luật đầu tiên của nước ta được ban hành dưới triều đại nhà Lý có tên là A. Quốc triều hình luật. B. Hình thư. C. Hồng Đức . D. Gia Long. Câu 5. Văn kiện nào dưới đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? A. Hịch tướng sĩ. B. Bình Ngô đại cáo. C. Nam quốc sơn hà. D. Phú sông Bạch Đằng. Câu 6. Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi A. hội họp các quan lại. B. đón các sứ giả nước ngoài. C. vui chơi giải trí. D. dạy học cho con vua, quan, mở trường thi. Câu 7. Kế sách “ vườn không nhà trống ” được nhân dân ta thực hiện có hiệu quả trong cuộc kháng chiến nào sau đây ? A. Chống quân xâm lược Mông-Nguyên. B. Chống quân xâm lược Tống thời Lý. C. Chống quân xâm lược Minh. D. Chống quân xâm lược Nam Hán Câu 8. Lực lượng cấm quân dưới thời Trần được tuyển chọn như thế nào? A. Trai tráng con em quý tộc trong triều. B. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu. C. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi trong cả nước. D. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi ở quê hương nhà Trần. Câu 9. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm A. thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc. B. lấy lòng người dân tộc thiểu số. C.thực hiện chính sách đa dân tộc. D. giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. Câu 10. Các triều đại phong kiến tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích A. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp. B. khuyến khích nhân dân sản xuất. C. bảo vệ đê điều. D. khai khẩn đất hoang. Câu 11."Nếu bệ hạ xin hàng, xin hãy chém đầu thần trước" là câu nói nổi tiếng của danh tướng nào dưới thời Trần? A. Trần Bình Trọng. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Thủ Độ. D. Trần Quốc Toản Câu 12. Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là A. ngồi yên đợi giặc. B. đầu hàng giặc. C. thực hiện kế sách “Vườn không nhà trống”. D. “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”.
  9. Câu 13. Đâu không phải là nội dung phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên? A. Thể hiện chiến lược, chiến thuật, cách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. B. Nhà Nguyên hoàn toàn từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. C. Bảo vệ được độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. D. Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam. Câu 14.Vì sao nhà Tống quyết xâm lược Đại Việt? A. Do sự xúi giục của Cham- pa. B. Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu- hạ ở biên cương. C. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh. D. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống. Câu 15. Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938 B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075. C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. D. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427. Câu 16. Thế nào gọi là điền trang? A. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có. B. Đất của vua, quan lại do chiếm đoạt của dân mà có. C. Là ruộng đất công của nhà nước cho nông dân thuê cày cấy. D. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nô tì khai hoang mà có. Câu 17 . Mục đích của Lý Thường Kiệt khi đánh Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu là A. đánh vào nơi tập trung quân của nhà Tống trước khi đánh Đại Việt. B. đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống. C. đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. D. đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. Câu 18. Đâu là công trình kiến trúc độc đáo, ghi dấu ấn Thăng Long( Hà Nội) thời Lý? A.Khuê Văn Các. B.Thành Tây Đô. C.Chùa Thiên Mụ. D.Chùa Một Cột. Câu 19. Mặc dù thắng lợi, song Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa với địch vì A. sợ mất lòng vua Tống. B. để đảm báo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo cả dân tộc. C. để bảo toàn lực lượng của mình. D. muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. Câu 20. Năm 2010, Thủ đô Hà Nội kỉ niệm bao nhiêu năm Thăng Long – Hà Nội? A. 900 năm. B. 1000 năm. C. 1010 năm. D. 2000 năm. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 1( 2điểm): Theo em giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển ra sao? Câu 2( 3điểm): a.Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? b.Từ cuộc kháng chiến gian khổ chống quân xâm lược Mông-Nguyên để giành độc lập dân tộc, liên hệ trách nhiệm của bản thân em đối với việc xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay?
  10. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 4/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM( Mã đề 1 B) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C B C D A D A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D A B C D C D B B II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm Giáo dục và văn hóa: a. Giáo dục: 1 -1070 nhà Lý xây dựng Văn Miếu. 0.25 -1075 khoa thi đầu tiên được mở. 0.25 -1076 quốc tử giám được thành lập. 0.25 Câu 1 - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển 0.25 (2đ) b.Văn hóa: 1 - Đạo phật rất phát triển. 0.25 - Hoạt động văn hoá dân gian: Ca hát nhảy múa, đá cầu, đua 0.25 thuyền phát triển. - Các ngành nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc rất phát triển nhiều công trình có quy mô lớn và mang tính dân tộc độc đáo:Tháp 0.5 Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh), hình Rồng a. Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân 2 xâm lược Mông – Nguyên: - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham 0,5 gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân. 0,5 Câu 2 - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng (3đ) cốt là quân đội. 0,5 - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động 0,5 sang bị động để tiêu diệt chúng và giành thắng lợi. b. Trách nhiệm của bản thân: 1 HS có thể đưa ra một số việc làm sau:
  11. - Giữ gìn phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 0.25 - Chăm chỉ học tập, rèn luyện thật tốt. 0.25 - Vâng lời ông bà, cha mẹ. 0.25 - Có ý thức bảo vệ các khu di tích lịch sử 0.25 GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  12. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS N Ô GIA TỰ Ngày kiểm tra: 4/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 1 C I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ): Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Vì sao Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La( Thăng Long)? A. Thăng long có cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ. B. Thăng long là nơi thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài. C. Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bố phòng bảo vệ đất nước. D. Thăng Long có núi cao, hào sâu, thuận lợi cho bảo vệ đất nước. Câu 2. Bộ luật đầu tiên của nước ta được ban hành dưới triều đại nhà Lý có tên là A. Quốc triều hình luật. B. Hình thư. C. Hồng Đức. D. Gia Long. Câu 3 . Mục đích của Lý Thường Kiệt khi đánh Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu là A. đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. B. đánh vào nơi tập trung quân của nhà Tống trước khi đánh Đại Việt. C. đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống. D. đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. Câu 4. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai? A. Trần Thánh Tông (Trần Hoàng) B. Trần Nhân Tông (Trần Khâm) C. Trần Thái Tông (Trần Cảnh) D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 5.Văn kiện nào dưới đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? A. Nam quốc sơn hà. B. Hịch tướng sĩ. C. Bình Ngô đại cáo. D. Phú sông Bạch Đằng. Câu 6. Kinh đô nước ta thời Lý- Trần là A. Cổ Loa ( Đông Anh- Hà Nội) B. Thăng Long ( Hà Nội) C. Bạch Hạc ( Việt Trí- Phú Thọ) D. Phú Xuân ( Huế) Câu 7. Kế sách “ vườn không nhà trống ” được nhân dân ta thực hiện có hiệu quả trong cuộc kháng chiến nào sau đây ? A. Chống quân xâm lược Minh. B. Chống quân xâm lược Tống thời Lý. C. Chống quân xâm lược Mông-Nguyên. D. Chống quân xâm lược Nam Hán. Câu 8. Các triều đại phong kiến tổ chức lễ cày tich điền nhằm mục đích A. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp. B. khuyến khích nhân dân sản xuất. C. bảo vệ đê điều. D. khai khẩn đất hoang. Câu 9. Lực lượng cấm quân dưới thời Trần được tuyển chọn như thế nào? A. Trai tráng con em quý tộc trong triều. B. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu. C. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi trong cả nước. D. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi ở quê hương nhà Trần. Câu 10. Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi A. dạy học cho con vua, quan, mở trường thi. B. hội họp các quan lại C. đón các sứ giả nước ngoài D. vui chơi giải trí Câu 11. Năm 2010, Thủ đô Hà Nội kỉ niệm bao nhiêu năm Thăng long – Hà Nội? A. 900 năm. B. 1000 năm. C. 1010 năm. D. 2000 năm. Câu 12. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm
  13. A. thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc. B. lấy lòng người dân tộc thiểu số. C.thực hiện chính sách đa dân tộc. D. giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. Câu 13. Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai,, ai là người tự giương cao lá cờ: “ Phá cường địch, báo hoàng ân”? A. Trần Bình Trọng. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Thủ Độ. D. Trần Quốc Toản Câu 14. Đâu không phải là nội dung phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên? A. Nhà Nguyên hoàn toàn từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. B. Thể hiện chiến lược, chiến thuật, cách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. C. Bảo vệ được độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. D. Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam. Câu 15. Mặc dù thắng lợi, song Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa với quân Tống vì A. sợ mất lòng vua Tống. B. để bảo toàn lực lượng của mình. C. để đảm báo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo cả dân tộc. D. muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. Câu 16. Vì sao nhà Tống quyết xâm lược Đại Việt? A. Do sự xúi giục của Cham- pa. B. Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu- hạ ở biên cương. C. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh. D. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống. Câu 17. Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938. B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075. C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. D. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427. Câu 18. Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là A. ngồi yên đợi giặc. B. đầu hàng giặc. C. thực hiện kế sách “Vườn không nhà trống”. D. “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Câu 19. Thế nào gọi là điền trang? A. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có. B. Đất của vua, quan lại do chiếm đoạt của dân mà có. C. Là ruộng đất công của nhà nước cho nông dân thuê cày cấy. D. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nô tì khai hoang mà có. Câu 20 . Đâu là công trình kiến trúc độc đáo, ghi dấu ấn Thăng Long( Hà Nội) thời Lý? A. Chùa Một Cột. B.Thành Tây Đô. C.Chùa Thiên Mụ. D. Khuê Văn Các. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 1( 2điểm): Theo em giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển ra sao? Câu 2( 3điểm): a.Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? b.Từ cuộc kháng chiến gian khổ chống quân xâm lược Mông-Nguyên để giành độc lập dân tộc, liên hệ trách nhiệm của bản thân em đối với việc xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay?
  14. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 4/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM( Mã đề 1 C) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A C A B C B D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D B C B C D D A II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm Giáo dục và văn hóa: a. Giáo dục: 1 -1070 nhà Lý xây dựng Văn Miếu. 0.25 -1075 khoa thi đầu tiên được mở. 0.25 -1076 quốc tử giám được thành lập. 0.25 Câu 1 - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển 0.25 b.Văn hóa: 1 (2đ) - Đạo phật rất phát triển. 0.25 - Hoạt động văn hoá dân gian: Ca hát nhảy múa, đá cầu, đua 0.25 thuyền phát triển. - Các ngành nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc rất phát triển nhiều công trình có quy mô lớn và mang tính dân tộc độc đáo:Tháp 0.5 Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh), hình Rồng a. Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống 2 quân xâm lược Mông – Nguyên: - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều 0,5 tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân. 0,5 Câu 2 - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà (3đ) nòng cốt là quân đội. 0,5 - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ 0,5 động sang bị động để tiêu diệt chúng và giành thắng lợi.
  15. b. Trách nhiệm của bản thân: 1 HS có thể đưa ra một số việc làm sau: - Giữ gìn phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân 0.25 tộc. - Chăm chỉ học tập, rèn luyện thật tốt. 0.25 - Vâng lời ông bà, cha mẹ. 0.25 - Có ý thức bảo vệ các khu di tích lịch sử 0.25 GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  16. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 4/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 1 D I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ) : Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1.Văn kiện nào dưới đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? A. Nam quốc sơn hà . B. Bình Ngô đại cáo. C. Hịch tướng sĩ. D. Phú sông Bạch Đằng. Câu 2. Dưới thời Trần, người thầy giáo, nhà Nho được triều đình trọng dụng nhất là A. Trương Hán Siêu. B. Chu Văn An. C. Nguyễn Trãi. D. Phạm Sư Mạnh. Câu 3. Lực lượng cấm quân dưới thời Trần được tuyển chọn như thế nào? A. Trai tráng con em quý tộc trong triều. B. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu. C. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi trong cả nước. D. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi ở quê hương nhà Trần. Câu 4. Thế nào gọi là điền trang? A. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có. B. Đất của vua, quan lại do chiếm đoạt của dân mà có. C. Là ruộng đất công của nhà nước cho nông dân thuê cày cấy. D. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nô tì khai hoang mà có. Câu 5. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm A. thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc. B. lấy lòng người dân tộc thiểu số. C.thực hiện chính sách đa dân tộc. D. giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. Câu 6. Các triều đại phong kiến tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích A. khuyến khích nhân dân sản xuất. B. khai khẩn đất hoang. C. bảo vệ đê điều. D. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp. Câu 7. Tên gọi nước ta thời Lý- Trần là A. Văn Lang. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Việt. D. Đại Ngu. Câu 8. Vua đầu tiên của nhà Trần là ai? A. Trần Thái Tông (Trần Cảnh). B. Trần Thánh Tông (Trần Hoàng). C. Trần Nhân Tông (Trần Khâm). D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên). Câu 9. Quốc sử viện là cơ quan A. coi việc chữa bênh trong cung vua. B. nắm sự vụ của họ hàng tôn thất. C. trông coi, đốc thúc việc đắp đê. D. đảm nhiệm việc viết sử. Câu 10. Bộ luật đầu tiên của nước ta là A.Hình thư (thời Lý). B. Hình luật (thời Trần). C. Hồng Đức (thời Lê). D. Gia Long (thời Nguyễn). Câu 11. Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938 B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075. C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. D. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.
  17. Câu 12 .Mục đích của Lý Thường Kiệt khi đánh Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu là A. đánh vào nơi tập trung quân của nhà Tống trước khi đánh Đại Việt. B. đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. C. đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống. D. đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. Câu 13.Mặc dù thắng lợi, song Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa với địch vì A. sợ mất lòng vua Tống. B. để bảo toàn lực lượng của mình. C. để đảm báo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo cả dân tộc. D. muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. Câu 14.Vì sao nhà Tống quyết xâm lược Đại Việt? A. Do sự xúi giục của Cham- pa. B. Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu- hạ ở biên cương. C. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh. D. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống. Câu 15. Năm 2010, Kinh đô Thăng Long (thủ đô Hà Nội) kỉ niệm bao nhiêu năm? A. 900 năm. B. 1010 năm. C. 1000 năm. D. 2000 năm. Câu 16 .Đâu là công trình kiến trúc độc đáo, ghi dấu ấn Thăng Long( Hà Nội) thời Lý? A.Khuê Văn Các. B.Thành Tây Đô. C.Chùa Một Cột. D.Chùa Thiên Mụ. Câu 17. Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là A. ngồi yên đợi giặc. B. đầu hàng giặc. C. thực hiện kế sách “Vườn không nhà trống”. D. “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Câu 18. Kế sách “ vườn không nhà trống ” được nhân dân ta thực hiện có hiệu quả trong cuộc kháng chiến nào sau đây ? A. Chống quân xâm lược Mông-Nguyên. B. Chống quân xâm lược Tống thời Lý. C. Chống quân xâm lược Minh. D. Chống quân xâm lược Nam Hán Câu 19."Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng thể hiện sự tự tôn dân tộc, ý chí quyết tâm chống giặc giữ nước của danh tướng nào dưới thời Trần? A. Trần Bình Trọng. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản Câu 20. Ngày 29-1-1258 ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta là ngày A. quân Mông Cổ thua trận phải dời khỏi Thăng Long. B. quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp. C. quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu. D. quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 1( 2điểm): Theo em giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển ra sao? Câu 2( 3điểm): a. Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? b. Từ cuộc kháng chiến gian khổ chống quân xâm lược Mông-Nguyên để giành độc lập dân tộc, liên hệ trách nhiệm của bản thân em đối với việc xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay?
  18. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 4/12/2018 Ngày kiểm tra: 4/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM( Mã đề 1 D) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B D D A A C A D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B C B C C D A B C II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm Giáo dục và văn hóa: a. Giáo dục: 1 -1070 nhà Lý xây dựng Văn Miếu. 0.25 -1075 khoa thi đầu tiên được mở. 0.25 -1076 quốc tử giám được thành lập. 0.25 Câu 1 - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển 0.25 b.Văn hóa: 1 (2đ) - Đạo phật rất phát triển. 0.25 - Hoạt động văn hoá dân gian: Ca hát nhảy múa, đá cầu, đua 0.25 thuyền phát triển. - Các ngành nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc rất phát triển nhiều công trình có quy mô lớn và mang tính dân tộc độc đáo:Tháp 0.5 Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh), hình Rồng a. Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân 2 xâm lược Mông – Nguyên: - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham 0,5 gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân. 0,5 Câu 2 - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng (3đ) cốt là quân đội. 0,5 - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động 0,5 sang bị động để tiêu diệt chúng và giành thắng lợi.
  19. b. Trách nhiệm của bản thân: 1 HS có thể đưa ra một số việc làm sau: - Giữ gìn phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 0.25 - Chăm chỉ học tập, rèn luyện thật tốt. 0.25 - Vâng lời ông bà, cha mẹ. 0.25 - Có ý thức bảo vệ các khu di tích lịch sử 0.25 GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng