Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thạnh Bình

doc 11 trang nhatle22 3220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thạnh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_2020_2021_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thạnh Bình

  1. Trường THCS Thạnh Bình. Ngày soạn: 2/ 5/ 2021 KIỂM TRA CUỐI KÌ II (GDCD 7) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS đạt được 1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố lại hệ thống các kiến thức đã học, đặc biệt các kiến thức trong tuần 22 đến 33 . 2. Năng lực: Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức , kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra của hs . 3. Phẩm chất: Thái độ nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. II/ CHUẨN BỊ: 1/ GV: Ma trận, đề kiểm tra, đáp án phù hợp với chương trình và vừa sức với trình độ của HS, 2/ HS: - Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì II. - Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định lớp: Nhắc HS trật tự, kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Nhắc nhở: Nhắc HS trung thực và nghiêm túc khi kiểm tra, cẩn thận và chính xác khi làm bài, . 3/ Tiến hành kiểm tra * ĐVĐ: Nhằm giúp các em củng cố kiến thức văn bản đã học, hôm nay các em sẽ được làm bài kiểm tra học kì. MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ cao Cộng 30% 40% 20% 10% TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1. Sống và Biết được . làm việc có thế nào là kế hoạch. sống và làm việc có kế hoạch Số câu 1 câu 1câu Số điểm 0,5điểm 0,5đ Tỉ lệ 5% 5% 2. Quyền Nhận Biết được thế Biết được bảo vệ, biết nào là Quyền xử lý chăm sóc và được được bảo vệ các giáo dục của bổn chăm sóc và tình trẻ em Việt phận giáo dục của huống Nam của trẻ em. Vận cụ thể trẻ dụng giải có em quyết tình liên
  2. đối huống quan với đến gia quyền đình và và bổn nhà phận trườn của g trẻ em. Số câu 1câu 2 câu 1 câu 4câu Số điểm 1,5 đ 1điểm 0,5 đ 3đ Tỉ lệ 15% 10% 0,5% 30% 3. Bảo vệ Hiểu được Nêu Kể Vận môi trường tầm quan đượ tên dụng và tài nguyên trọng của c hai được thiên nhiên. bảo vệ môi ngu loại bài học trường. yên tài để giải Ai là người nhâ nguyê quyết có trách n n các vấn nhiệm bảo gây thiên đề liên vệ môi ô nhiên quan trường nhiễ có đến môi m nguy trường. môi cơ cạn trườ kiệt. ng Số câu 2câu 1câu 1 câu 1 câu 5câu Số điểm 1điểm 2 đ 1 đ 0,5 đ 4,5 đ Tỉ lệ 10% 20% 10% 5% 45% 4. Nhà nước Biết được cơ CHXHCN cấu bộ máy Việt Nam nhà nước từ trung ương đến địa phương Số câu 1 câu 1 câu Số điểm 0,5 đ 0,5 đ Tỉ lệ 5% 5% 5. Bộ máy Biết được nhà nước cấp Hội đồng cơ sở nhân xã do cơ quan nào bầu ra. Số câu 1 câu 1 câu Số điểm 0,5 đ 0,5 đ Tỉ lệ 5% 5%
  3. 6. Bảo vệ di sản Kể văn hóa được tên một số di sản văn hóa ở nước ta Số câu 2 câu 2 câu Số điểm 1 đ 1 đ Tỉ lệ 10%. 10%. Tổng số câu 4câu 5 câu 3 câu 2câu 14 câu Tổng sốđiểm 3 điểm 4 điểm 2 điểm 1điểm 10 đ Tỉ lệ 30% 40% 20% 10% 100% ĐỀ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch? A. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế. B. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi. C. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ. D. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học. Câu 2: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em? A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch. B. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc. C. Không cho con gái đến trường học. D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. Câu 3: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường? A. Xả rác thải xung quanh lớp học. B. Khai thác nước ngầm bừa bãi. C. Bón phân cho cây cối không theo quy trình. D. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học. Câu 4: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết. B. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất. C. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp. D. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình. Câu 5: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp? A. 3 cấp. B. 5 cấp . C. 4 cấp. D. 6 cấp. Câu 6: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra? A. do UBND xã bầu ra. B. do nhân dân trong xã bầu ra. C. do HDND huyện bầu ra. D. do cán bộ các thôn bầu ra. Câu 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của? A. của chính phủ. B. của nông dân. C. của cán bộ kiểm lâm. D. của tất cả mọi người. Câu 8: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm đã vi phạm gì? A. Gây ô nhiễm môi trường. B. Gây mất đoàn kết C. Xây dựng trái phép. D. Phá hoại môi trường. Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?
  4. A. Đền Hùng. B. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội. Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể? A. Áo lụa Hà Đông. B. Tranh dân gian làng Hồ. C. Trống đồng Đông Sơn. D. Hội chọi trâu Đồ Sơn. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 11: ( 2đ ) Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường? Em làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 12: ( 0,5đ ) Em sẽ làm gì khi bạn bè rủ em ra quán hút thuốc lá và uống rượu? Câu 13: ( 2 đ ) Kể tên hai loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt mà em biết? Câu 14: ( 1,5 đ ) Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình, nhà trường? Vì sao phải thực hiện tốt bổn phận đó? . Câu ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) (Mỗi câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 đúng được Đáp án C C D A C B D A B C 0,5 đ) II. Tự luận 5,0 điểm Câu 11: HS nêu được: ( 2đ ) a/ Do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và các hoạt ( 1 đ ). động kinh tế, không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt. b/ HS nêu được những việc bản thân làm được như sau: ( nêu được 4 ý mỗi ý 0.25đ ) - Tham gia vệ sinh trường, lớp, nơi ở. - Trồng và chăm sóc cây xanh. ( 1 đ ). - Tuyên truyền vận động bạn bè, người dân bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường hoặc các hoạt động do địa địa phương tổ chức. Câu 12: HS nêu được cách ứng xử. ( 0,5đ ) - Kiên quyết từ chối không hút thuốc lá hoặc không uống rượu. - Khuyên can bạn không hút thuốc lá, không uống rượu và giải thích để bạn hiểu những việc làm đó là vi phạm bổn phận của trẻ em và có hại cho sức khỏe. Câu 13: Kể tên hai loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt: ( 1 đ ) - Tài nguyên Rừng. Nước Câu 14: HS nêu được 2 ý sau: ( 1,5đ ) a/ Bổn phận của trẻ em đối với gia đình và nhà trường: ( 1 đ ) - Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình những việc làm vừa sức. - Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết, tương thân tương ái với bạn bè. b/ Giải thích được vì sao cần phải thực hiện tốt bổn phận đó là vì: ( 0,5đ )
  5. - Thực hiện tốt các bổn phận sẽ được rèn luyện để trở thành những công dân có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. 4. Thu bài: - Thu bài theo bàn. - Nhận xét ý thức làm bài của HS. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Về nhà xem lại kiến thức vừa kiểm tra. - Tự chấm điểm, đánh giá bài KT BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM DUYÊT CỦA BGH
  6. ĐÁP ÁN TNKQ MÔN GDCD 7(5 điểm). Học sinh làm đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm. Câu Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3 Mã đề 4 1 C B A D 2 C B A D 3 D C B A 4 A D C B 5 C B A D 6 B A D C 7 D C B A 8 A D C B 9 B A D C 10 C B A D ĐỀ BÀI:Mã đề: GDCD 01 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch? A. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế. B. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi. C. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ. D. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học. Câu 2: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em? A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch. B. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc. C. Không cho con gái đến trường học. D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. Câu 3: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường? A. Xả rác thải xung quanh lớp học. B. Khai thác nước ngầm bừa bãi. C. Bón phân cho cây cối không theo quy trình. D. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học. Câu 4: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết. B. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất. C. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp. D. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình. Câu 5: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp? A. 3 cấp. B. 5 cấp . C. 4 cấp. D. 6 cấp. Câu 6: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra? A. do UBND xã bầu ra. B. do nhân dân trong xã bầu ra. C. do HDND huyện bầu ra. D. do cán bộ các thôn bầu ra. Câu 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của? A. của chính phủ. B. của nông dân. C. của cán bộ kiểm lâm. D. của tất cả mọi người.
  7. Câu 8: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm đã vi phạm gì? A. Gây ô nhiễm môi trường. B. Gây mất đoàn kết C. Xây dựng trái phép. D. Phá hoại môi trường. Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Đền Hùng. B. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội. Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể? A. Áo lụa Hà Đông. B. Tranh dân gian làng Hồ. C. Trống đồng Đông Sơn. D. Hội chọi trâu Đồ Sơn. PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 11: ( 2đ ) Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường? Em làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 12: ( 0,5đ ) Em sẽ làm gì khi bạn bè rủ em ra quán hút thuốc lá và uống rượu? Câu 13: ( 2 đ ) Kể tên hai loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt mà em biết? Câu 14: ( 1,5 đ ) Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình, nhà trường? Vì sao phải thực hiện tốt bổn phận đó? BÀI LÀM: ĐỀ BÀI:Mã đề: GDCD 02 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch? A. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi. B. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ. C. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học. D. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế. Câu 2: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em? A. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.
  8. B. Không cho con gái đến trường học. C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. D. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch. Câu 3: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường? A. Khai thác nước ngầm bừa bãi. B. Bón phân cho cây cối không theo quy trình. C. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học. D. Xả rác thải xung quanh lớp học. Câu 4: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất. B. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp. C. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình. D. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết. Câu 5: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp? A. 5 cấp . B. 4 cấp. C. 6 cấp. D. 3 cấp. Câu 6: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra? A. do nhân dân trong xã bầu ra. B. do HDND huyện bầu ra. C. do cán bộ các thôn bầu ra. D. do UBND xã bầu ra. Câu 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của? A. của nông dân. B. của cán bộ kiểm lâm. C. của tất cả mọi người. D. của chính phủ. Câu 8: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm về vi phạm gì? A. Gây mất đoàn kết B. Xây dựng trái phép. C. Phá hoại môi trường. D. Gây ô nhiễm môi trường. Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. B. Thánh địa Mỹ Sơn. C. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội. D. Đền Hùng. Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể? A. Tranh dân gian làng Hồ. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Hội chọi trâu Đồ Sơn. D. Áo lụa Hà Đông. PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 11: ( 2đ ) Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường? Em làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 12: ( 0,5đ ) Em sẽ làm gì khi bạn bè rủ em ra quán hút thuốc lá và uống rượu? Câu 13: ( 2 đ ) Kể tên hai loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt mà em biết? Câu 14: ( 1,5 đ ) Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình, nhà trường? Vì sao phải thực hiện tốt bổn phận đó? BÀI LÀM:
  9. ĐỀ BÀI:Mã đề: GDCD 03 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch? A. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ. B. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học. C. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế. D. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi. Câu 2: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em? A. Không cho con gái đến trường học. B. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. C. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch. D. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc. Câu 3: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường? A. Bón phân cho cây cối không theo quy trình. B. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học. C. Xả rác thải xung quanh lớp học. D. Khai thác nước ngầm bừa bãi. Câu 4: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp. B. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình. C. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết. D. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất Câu 5: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp? A. 4 cấp. B. 6 cấp. C. 3 cấp. D. 5 cấp . Câu 6: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra? A. do HDND huyện bầu ra. B. do cán bộ các thôn bầu ra. C. do UBND xã bầu ra. D. do nhân dân trong xã bầu ra. Câu 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của? A. của cán bộ kiểm lâm. B. của tất cả mọi người. C. của chính phủ. D. của nông dân. Câu 8: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm về vi phạm gì? A. Xây dựng trái phép. B. Phá hoại môi trường. C. Gây ô nhiễm môi trường. D. Gây mất đoàn kết. Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Thánh địa Mỹ Sơn. B. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội. C. Đền Hùng. D. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể? A. Trống đồng Đông Sơn. B. Hội chọi trâu Đồ Sơn. C. Áo lụa Hà Đông. D. Tranh dân gian làng Hồ.
  10. PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 11: ( 2đ ) Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường? Em làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 12: ( 0,5đ ) Em sẽ làm gì khi bạn bè rủ em ra quán hút thuốc lá và uống rượu? Câu 13: ( 2 đ ) Kể tên hai loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt mà em biết? Câu 14: ( 1,5 đ ) Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình, nhà trường? Vì sao phải thực hiện tốt bổn phận đó? BÀI LÀM: ĐỀ BÀI:Mã đề: GDCD 04 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch? A. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học. B. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế. C. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi. D. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ. Câu 2: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em? A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. B. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch. C. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc. D. Không cho con gái đến trường học. Câu 3: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường? A. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học. B. Xả rác thải xung quanh lớp học. C. Khai thác nước ngầm bừa bãi. D. Bón phân cho cây cối không theo quy trình. Câu 4: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình. B. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết.
  11. C. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất. D. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp. Câu 5: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp? A. 6 cấp. B. 3 cấp. C. 5 cấp . D. 4 cấp. Câu 6: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra? A. do cán bộ các thôn bầu ra. B. do UBND xã bầu ra. C. do nhân dân trong xã bầu ra. D. do HDND huyện bầu ra. Câu 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của? A. của tất cả mọi người. B. của chính phủ. C. của nông dân. D. của cán bộ kiểm lâm. Câu 8: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm về vi phạm gì? A. Phá hoại môi trường. B. Gây ô nhiễm môi trường. C. Gây mất đoàn kết. D. Xây dựng trái phép. Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội. B. Đền Hùng. C. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. D. Thánh địa Mỹ Sơn. Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể? A. Hội chọi trâu Đồ Sơn. B. Áo lụa Hà Đông. C. Tranh dân gian làng Hồ. D. Trống đồng Đông Sơn. PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 11: ( 2đ ) Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường? Em làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 12: ( 0,5đ ) Em sẽ làm gì khi bạn bè rủ em ra quán hút thuốc lá và uống rượu? Câu 13: ( 2 đ ) Kể tên hai loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt mà em biết? Câu 14: ( 1,5 đ ) Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình, nhà trường? Vì sao phải thực hiện tốt bổn phận đó? BÀI LÀM: