Đề kiểm tra môn Đọc thầm Lớp 5 - Học kì I

doc 8 trang nhatle22 7532
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Đọc thầm Lớp 5 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_doc_tham_lop_5_hoc_ki_i.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Đọc thầm Lớp 5 - Học kì I

  1. Họ và tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỌC THẦM HKI LOP 5 1. CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 1. Bé Thu thích ra ban công để làm gì? a. Để hóng gió. b. Để nghe ông rủ rỉ giảng về từng lòai cây. c. Để ngắm cảnh. 2. Trên ban công nhà bé Thu có những loài cây nào? a. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn độ. b.Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn độ. c. Cây quỳnh, cây hoa ti-gôn, cây hoa mai, cây đa Ấn độ. 3. Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? a.Vì bé Thu muốn chỉ cho Hằng biết một lòai chim đẹp. b.Vì bé Thu cho rằng nơi có chim đến là vườn. c.Vì bé Thu muốn nói rằng ban công có chim về đầu tức là vườn rồi. 4. Em hiểu câu “Đất lành chim đậu” là thế nào?a.Nơi có thiên nhiên tươi tốt sẽ có chim về đậu, làm tổ. . b. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có người đến làm ăn, sinh sống. c. Cả hai ý trên đều đúng 5. Đại từ “tôi”trong câu “Tôi đồng ý với mọi người rồi” thuộc ngôi thứ mấy? a.Ngôi thứ nhất (chỉ người nói). b. Ngôi thứ hai (chỉ người nghe). c. Ngôi thứ ba (chỉ người được nhắc tới). 6. Từ nào là quan hệ từ trong câu “Ôâng ơi, đúng là có chú chim bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!”? a. Là. b. Nữa. c. Và. 2 . MÙA THẢO QUẢ 1. Theo bài văn, cây thảo quả mọc ở vùng nào? a. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Bắc. b. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Trung. c. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Nam. 2. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? a.Cành lá mọc sum suê. b. Hương thơm ngây ngất kì lạ. c. Hoa nở khắp nơi. 3. Tác giả dùng mấy hình ảnh so sánh để tả thảo quả? a. 1 hình ảnh. b. 2 hình ảnh. c. 3 hình ảnh. 4. Tác giả đã dùng biện pháp gì khi tả hương thơm của thảo quả vào mùa thảo quả chín? a.Biện pháp so sánh. b. Biện pháp nhân hóa. c. Biện pháp điệp từ ngữ. 5. Quan hệ từ “nhưng”trong câu “Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu voi ra khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu? a.Biểu thị quan hệ tương phản. . Biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả.c. Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả. 6. Từ nào là từ quan hệ trong câu “Thảo quả như những đốm lửa hồng”? a. Thảo. b. Như. c. Đốm. 3 . NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON 1. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì? a.Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. b. Phát hiện khoảng hơn chục cây to đã bị chặt và tiếng người bàn bạc. c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Điền vào chỗ trống những việc làm thông minh và dũng cảm của bạn nhỏ? 3. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? a.Vì bạn nhỏ làm giúp ba công việc gác rừng. b.Vì bạn nhỏ cho rằng việc bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi công dân. c.Cả hai ý trên đều đúng. 4. Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? a. Phải thông minh và dũng cảm khi đối phó với bọn xấu. b. Phải biết coi trọng bản thân hơn việc bảo vệ rừng. c. Cả hai ý trên đều đúng. 5. Bài văn trên thuộc chủ đề nào? a.Vì hạnh phúc con người. b. Hãy giữ lấy màu xanh. c. Con người với thiên nhiên. 6. Cặp quan hệ từ “không những mà còn .”trong câu “không những học giỏi mà Lan còn hoàn thành tốt công tác của đội” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu? a.Biểu thị quan hệ tăng tiến. b. Biểu thị quan hệ tương phản. c. Biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả. BÀI 3. Người gác rừng tí hon 1
  2. Câu 1/ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? a. Hơn chục cây gỗ to đã chặt thành từng khúc dài. b. Bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe chuyển gỗ vào buổi tối. c. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 2/ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thơng minh. a. Bạn học rất giỏi. b.Khi phát hiện bọn trộm gỗ lén chạy theo đường tắt, gọi điện báo cơng an. c.Bạn chặn đường bọn trộm. Câu 3/ Những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm. a. Gọi điện thoại cho cơng an, phối hợp với các chú cơng an bắt trộm. b. Bạn dám vào rừng một mình. c. Bạn dám đi một mình trong đêm tối. Câu 4/ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? a. Để được các chú cơng an khen. b. Bạn làm thay cho bố bạn. c. Cĩ ý thức của một cơng dân nhỏ tuổi, tơn trọng và bảo vệ tài sản chung. Câu 5/ Em học tập được bạn nhỏ điều gì? a. Bình tĩnh, thơng minh xử lí tình huống bất ngờ. b. Phán đốn nhanh, phản ứng nhanh. c. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 6/ Em hãy nêu nội dung của bài: “Người gác rừng tí hon”. Câu 7/ Từ “dũng cảm” trong câu “Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm” thuộc loại từ nào? a. Động từ b . Tính từ c. Danh từ Câu 8/ Từ nào đồng nghĩa với từ “Giữ gìn” a. Xây dựng b.Kiến thiết c. Bảo vệ Câu 9/ Nhĩm từ nào thuộc chủ đề Cơng nhân. a. Thợ nề, thợ may, thợ điện. b. Thợ nề, thợ cấy, thợ lặn. c. Thợ may, thợ điện, thợ cày Câu 10/ Trong câu: Tuy gia đình khĩ khăn nhưng bạn Mai luơn học giỏi. - Nêu cặp quan hệ từ: - Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? BÀI 4 Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo. 1.Cơ giáo Y Hoa đến buơn Chư Lênh để làm gì? a) Dạy học b. Chữa bệnh c. Làm rẫy 2. Buơn Chư Lênh đĩn tiếp cơ giáo bằng nghi thức nào ? a. Thái độ lạnh lùng b.Nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý c.Thái độ bình thường. Câu 3:Y Hoa được già Rok trưởng buơn trao cho vật gì ? a. Quyển sách b. Cái lược c. Con dao. Câu 4.Dân làng muốn Y Hoa cho xem thứ gì? a.Xem cái chữ. b.Xem đơi dép c.Xem cái gùi 5. Y Hoa viết chữ gì lên trang giấy? a.Học vần b.Tiếng Việt c.Bác Hồ 6. Y Hoa chém mấy nhát dao vào cột? a.Một nhát b.Hai nhát c.Ba nhát 7.Nội dung bài văn nĩi lên điều gì? a. Người Tây Nguyên quý trọng cơ giáo . b.Người Tây Nguyên quý trọng cơ giáo, mong muốn con em được học hành.c. Người Tây Nguyên thương cơ giáo. 8. Viết vào chỗ chấm cho hồn chỉnh câu sau: a. Lên . xuống ghềnh b. Khoai lạ, mạ quen 9. Tìm và gạch dưới quan hệ từ trong câu sau: Vì Lan chăm chỉ học hành nên em được điểm cao trong kì thi vừa qua 10.Tìm từ đồng nghĩa với từ cần cù . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5. TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN 1. Rừng ngập mặn được trồng ở vùng nào? a. Vùng ven biển. b.Vùng đồng bằng. c. Vùng núi Tây Nguyên. 2. Nguyên nhân nào phần rừng ngập mặn bị mất đi? a.Chiến tranh tàn phá. b. Qúa trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm . c. Cả hai ý trên đều đúng. 3. Viết vào chỗ trống câu văn trong bài hậu quả của việc phá rừng ngập mặn. 4. Tác dụng của rừng ngập mặn đối với nhân dân các tỉnh ven biển? a.Không bị xói lở khi có bão lớn, lượng hải sản tăng nhiều. b.Cua giống phát triển nhanh, đủ cung cấp cho nhu cầu địa phương và các vùng lân cận, chim nước phong phú hơn trước. c. Cả hai ý trên đều đúng. 5. Hành động nào là phá hoại môi trường? a. Trồng rừng. b.Chặt phá rừng. c .Cả hai ý trên đều đúng. 6. Cặp quan hệ từ: “Nếu .thì”trong câu “Nếu bố mẹ cho phép thì con sẽ học thêm vi tính” 2
  3. a. Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả. b.Biểu thị quan hệ điều kiện -kết quả. c. Biểu thị quan hệ tăng tiến. 6 :THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN 1. Những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lăn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? a. Cháu bé người đầy mụn mủ, hôi tanh. Nhưng Lăn Ông vẫn tận tình cứu chữa cả tháng trời. b. Chữa xong, ông không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Vì sao có thể nói Lăn Ông là một người không màng danh lợi? a. Vì ông chữa bệnh cho người nghèo mà không lấy tiền. b. Vì ông từ chối chức vụ ngự y mà vua ban cho. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3. Dòng nào dưới đây nêu đủ ý nghĩa của hai câu thơ cuối bài? a. Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý chẳng đổi thay. b. Công danh không thể so với lòng nhân nghĩa. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Câu chuyện thuộc chủ đề nào? a. Con người với thiên nhiên. b. Vì hạnh phúc con người. c. Cánh chim hoà bình. 5. Hải Thượng Lăn Ông tên thật là gì? Trần Thủ Độ. b. Trần Trung Tá. c. Lê Hữu Trác. 6. Từ nào đồng nghĩa với “nhân ái”? a. Nhân hậu. b. Nhân duyên. 1: Con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng đang ở trong hồn cảnh như thế nào? a. Gia đình giàu cĩ và đang tìm người chữa bệnh cho con. b. Gia đình đủ ăn nhưng chưa tìm được người chữa bệnh cho con. c. Gia đình nghèo nhưng đã cĩ người đến chữa bệnh cho con. d. Gia đình nghèo, khơng cĩ tiền chữa bệnh cho con. 2: Lãn Ơng đến chữa bệnh cho em nhỏ là do: a. Gia đình trực tiếp đến mời ơng chữa bệnh cho con mình. b. Cĩ người đến báo cho ơng biết. c.Ơng biết tin và tự nguyện đến. d.Gia đình nhờ người đến cho ơng hay tin. 3: Thời gian và nơi mà Lãn Ơng ở để chữa bệnh cho bạn nhỏ là: a. Suốt một tháng trời ở trong nhà. b. Suốt một tháng, nơi ở rất chật và bẩn. c. Suốt mùa hè, nơi ở rất chật và bẩn. d. Suốt mùa hè, ở trong nhà chữa bệnh cho bé. 4: Sau khi đã chữa khỏi bệnh cho em nhỏ, Lãn Ơng đã làm gì lúc ra về? a. Nhận lấy tiền cơng và nhận thêm gạo, củi. b. Nhận lấy tiền cơng nhưng khơng nhận gạo, củi. c.Khơng nhận lấy tiền cơng và nhận thêm gạo, củi. d. Khơng nhận lấy tiền cơng và cịn cho thêm gạo, củi. 5.Lão Ơng tự buộc tội mình vào cái chết của người phụ nữ, điều đĩ cho thấy là một người thầy thuốc như thế nào? a.Rất cĩ lương tâm và cĩ trách nhiệm. b. Cĩ lương tâm nhưng thiếu trách nhiệm nên người phụ nữ đã chết. c.Cĩ lương tâm nhưng thiếu trách nhiệm chưa cao. d. Cĩ trách nhiệm nhưng khơng thương người. 6. Chi tiết nào cho thấy Lãn Ơng là một người khơng màn danh lợi? a.Luơn quan tâm chữa bệnh cho người nghèo. b. Luơn ân hận vì cái chết của người phụ nữ. c.Được vua mời làm quan ngự y nhưng ơng đã khéo từ chối. d. Tất cả các ý trên. 7. Hai câu thơ trong bài: “Cơng danh trước mắt trơi như nước Nhân nghĩa trong lịng chẳng đổi phương” Ý muốn nĩi lên điều gì? a.Cơng danh, lợi lộc luơn đến với con người. b. Cơng danh, lợi lộc đến rồi sẽ qua đi nhưng nhân nghĩa là cịn mãi. c. Tiền tài, lợi lộc luơn đến và cịn lại mãi. d. Tiền tài, lợi lộc đến nhưng rồi sẽ qua đi và nhân nghĩa cũng vậy. 8: Qua nội dung câu chuyện cho thấy Lãn Ơng là một người như thế nào? a. Rất giỏi, giàu lịng thương người. b. Luơn quan tâm đến người khác. c. Khơng màn danh lợi. d.Tất cả các ý trên. 9: Hãy tìm hai từ trái nghĩa với từ: “nhân hậu”. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 10: Đặt câu với một từ vừa tìm được. 8. NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG 1. Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn? a. Lần mò cả tháng trong rừng để tìm nguồn nước. b. Ông cùng vợ con đào gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn. c. Một mình ông đào mương suốt một năm trời. 2. Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? 3
  4. a. Dân bản cấy lúa nước. b. Dân bản kết hợp cấy lúa nước và làm nương.c. Dân bản phá rừng làm nương. 3. Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? a. Ông trồng cây đước và hướng dẫn mọi người cùng làm. b. Vận động bà con mở rộng mương nước. c. Hướng dẫn bà con cùng trồng cây thảo quả. 4. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? a. Cần học cách làm giàu của ông Lìn. b. Muốn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc thì phải có quyết tâm, tinh thần vượt khó, dám nghĩ dám làm. c. Cần biết bảo vệ rừng và nguồn nước để trồng trọt. 5. Nhóm từ “đánh giày, đánh đàn, đánh cá” có quan hệ thế nào? a. Đó là từ nhiều nghĩa. b. Đó là từ đồng âm. c. Đó là từ đồng nghĩa. 6. Nhóm từ nào dưới đây là những từ đồng nghĩa? a. Chạy đua, chạy giặc, chạy tiền. b. Giá sách, giá bán lẻ, giá tiền. c. Trong veo, trong vắt, trong xanh. LUYỆN TỬ VÀ CÂU Câu 1: Tiếng “ăn” nào được dùng theo nghĩa gốc? A. ăn cưới B. ăn cơm C. da ăn nắng D. ăn ảnh Câu 2: Tiếng “xuân” nào được dùng theo nghĩa gốc?A. mùa xuân B. tuổi xuân C.sức xuân D. 70 xuân Câu 3: Từ nào là động từ? A. cuộc đấu tranh B. lo lắng C. vui tươi D. niềm thương Câu 4: Xác định CN, VN trong các câu văn sau: Chiều thu, giĩ dìu dịu, hoa sữa thơm nồng. Chiều nào, về đến đầu phố nhà mình, Hằng cũng đều nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy. Câu 5: Tìm 4 từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ “Nhân hậu” Từ đồng nghĩa Từtráinghĩa Câu 6: Xác định CN, VN trong các câu văn sau: a) Tuy gặp nhiều khĩ khăn trong cuộc sống, bạn Lan vẫn học tốt. b) Tiếng mưa rơi lộp độp, mọi người gọi nhau í ới. Câu 7: Từ nào là từ láy vần? A. đo đỏ B. xanh xanh C. rì rào D. lộp độp Câu 8: Từ nào khơng phải là động từ?A. tâm sự B. nỗi buồn C. vui chơi D. xúc động Câu 9: Thành phần CN của câu “Mùi hương ngịn ngọt của những lồi hoa rừng khơng tên đằm mình vào ánh nắng ban mai” là: A. Mùi hương C. Mùi hương ngịn ngọt của những lồi hoa rừng B. Mùi hương ngịn ngọt D. Mùi hương ngịn ngọt của những lồi hoa rừng khơng tên Câu 10: Câu nào cĩ nội dung diễn đạt chưa hợp lí? A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng cĩ rất nhiều cây ăn quả. B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức. C. Cây đổ vì giĩ lớn. D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn. Câu 11: CN của câu “Những con voi về đích trước tiên huơ vịi chào khán giả” là: A. Những con voi B. Những con voi về đích C. Những con voi về đích trước tiên D. Những con voi về đích trước tiên huơ vịi Câu 12: Gạch dưới các danh từ trong câu sau và nĩi rõ chúng giữ chức vụ gì trong câu? Hơm nay, học sinh thi TiếngViệt Câu 13: Xác định CN, VN trong các câu văn sau: a) Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve. b) Giĩ mát đêm hè mơn man chú. Câu 14: Dịng nào đã cĩ thể thành câu? A. Mặt nước loang lống B. Con đê in một vệt ngang trời đĩ C. Trên mặt nước loang lống D. Những cơ bé ngày xưa nay đã trở thành Câu 15: Xác định CN, VN trong các câu văn sau: a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xơn xao quanh mạn thuyền. b) Những chú gà nhỏ như những hịn tơ lăn trịn trên bãi cỏ. Câu 16: Tìm các danh từ, động từ, tính từ cĩ trong 2 câu thơ của Bác Hồ: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay / Vượn hĩt chim kêu suốt cả ngày. Câu 17: Từ “nhà” nào được dùng theo nghĩa gốc? A. nhà nghèo B. nhà rơng C. nhà Lê D. nhà tơi đi vắng Câu 18: Gạch 1 gạch dưới CN, gạch 2 gạch dướiVN trong các câu văn sau: a) Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đồn quân danh dự đứng trang nghiêm. b) Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, nước biển đổi sang màu xanh lục. Câu 19: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu giĩ thổi mạnh thì cây đổ” biểu thị quan hệ nào? A. Nguyên nhân - kết quả B. Điều kiện, giả thiết - kết quả C. Đối chiếu, so sánh, tương phản D. Tăng tiến Câu 20: Từ nào khơng phải là từ ghép? A. san sẻ B. phương hướng C. xa lạ D. mong mỏi 4
  5. Câu 21: Từ nào là danh từ? A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thương Câu 22: Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc? a) vừa đi vừa chạy b) đi ơtơ c) đi nghỉ mát d). đi con mã Hoa trạng nguyên Cái tên mới nghe đã mường tượng ra tiếng pháo đĩn mừng rồi võng lọng cùng dịng người náo nức đĩn người thành danh. Những bơng hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui khơng thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi khơng thơi. Hi đặt tên cho lồi hoa ấy, chắc muốn nĩ vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trị. Hoa trạng nguyên cháy lên từ những ngày ơn thi bận mải, thắp lên trong người sắp sửa đi thi một niềm tin. Thế rồi mùa thi qua. Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học hớn hở nhập trường mới. Song dù sao cũng khơng tránh khỏi cĩ một số ít phải quay về tiếp tục cơng việc dùi mài kinh sử. Một tối nào đĩ, chong đèn học khuya, ngước mắt dõi qua cửa sổ, em sẽ thấy cĩ ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữa vườn đêm. Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy. Đừng bao giờ để tắt ngọn lửa đĩ trong tim. Em nhé ! K.D Chú giải : Dùi mài kinh sử: rất siêng năng trong một thời gian dài để đọc sách kinh, sách sử (cụm từ xưa được dùng nhiều, ý nĩi ra sức chăm chỉ học hành ). Câu 1:Những từ ngữ nào gợi hình ảnh hoa trạng nguyên cĩ nét dáng và màu sắc gợi lên một niềm vui? a. Cái tên mới nghe đã mường tượng ra tiếng pháo đĩn mừng. b. Võng lọng cùng dịng người náo nức đĩn người thành danh c. Những bơng hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui khơng thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi khơng thơi. Câu 2: Hoa trạng nguyên gắn bĩ với tuổi học trị ra sao ? a. Hi đặt tên cho lồi hoa ấy. b. Hoa trạng nguyên xuất hiện vào mùa thi bận rộn, thắp lên trong người sắp sửa đi thi một niềm tin. c. Muốn nĩ vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trị. Câu 3 : Tác giả so sánh hoa trạng nguyên nở đỏ bằng hình ảnh nảo ? a. Những bơng hoa hình lá. b. Ngọn lửa cháy lên. c. Ngọn lửa thắp lên. Câu 4 : Trong câu : “Những bơng hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui khơng thể giấu.” Quan hệ từ là :. . . . . . . .nối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . với . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 5: Tìm trong câu : “Hi đặt tên cho lồi hoa ấy, chắc muốn nĩ vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trị.” - 1 danh từ chung là :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - 1 danh từ riêng là :. . . . . . . . làm chủ ngữ cho kiểu câu là : a. Ai là gì ? b. Ai làm gì ? c. Ai thế nào ? Câu 6:Tìm từ đồng nghĩa thay cho từ hớn hở trong câu : “Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học hớn hở nhập trường mới.” Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học . . . . . . . . . . . nhập trường mới. Câu 7 : Tìm 1 đại từ xưng hơ trong đoạn văn : “Một tối nào đĩ, chong đèn học khuya, ngước mắt dõi qua cửa sổ, em sẽ thấy cĩ ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữa vườn đêm. Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy.” -1 đại từ xưng hơ trong đoạn văn là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 8: Hoa vẫn cứ là bạn thân thiết của học trị qua nghệ thuật nhân hĩa, hãy gạch dưới từ ngữ dùng để nhân hĩa hoa trạng nguyên trong câu sau: Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy. Câu 9 : - Hoa trạng nguyên cháy lên từ những ngày ơn thi bận mải. - Trong bếp lị, lửa cháy bập bùng. Từ cháy trong hai câu văn trên cĩ quan hệ với nhau thế nào ? a. Đĩ là 2 từ đồng nghĩa. b. Đĩ là 2 từ đồng âm. c. Đĩ là từ nhiều nghĩa. 5
  6. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I A – ĐỌC THẦM Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù savới những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có nhữngngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo chị tôi . Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh, cột buồm phất phới như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căn phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng. Bất kể ngày đêm Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đãnhững con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người. Theo BĂNG SƠN 1. Nên chọn tên nào đật cho bài văn trên? a. Quê hương b. Làng tôi c. Những cánh buồm d. Con sông quê tôi 2. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì? a. Dòng sông đỏ lựng phù sa b. Những bãi cát nổi lên c. Những con lũ dâng đầy d. Nước sông đầy ắp 3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với với gì? a. Màu nắng của những ngày đẹp trời b. Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng c. Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng d. Màu áo của những người thân trong gia đình 4. Cách so sánh trên (nêu ở câu 3) có gì hay? a. Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm b. Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động c. Cho thấy hình ảnh những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng d. Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương 5. Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió? a. Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng b. Những cánh buồm đi như rong chơi c. Những cánh buồm lên ngược về xuôi d. Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ 6. Vì sao tác giả nói những cánh buồm chung thủy với con người? a. Vì những cánh buồm đẩy thuyền lên ngược về xuôi, giúp đỡ người b. Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay c. Vì những cánh buồm quanh năm,suốt tháng cần cù, chăm chỉ như con người d. Vì những cánh buồm đã đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa, giúp đỡ con người 6
  7. 7. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn? a. Một từ b. Hai từ c. Ba từ d. Bốn từ 8. Trong câu “ Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa? a. Một cặp từ b. Hai cặp từ c. Ba cặp từ d. Bốn cặp từ 9. Từ trong ở cụm từ phất phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào? a. Đó là một từ nhiều nghĩa b. Đó là hai từ đồng nghĩa c. Đó là hai từ gần nghĩa d. Đó là hai từ đồng âm 10. Trong câu “Còn lá buồm thì cứ căn phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi” có mấy quan hệ từ? a. Một quan hệ từ b. Hai quan hệ từ c. Ba quan hệ từ d. Bốn quan hệ từ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ý đúng c a d d d b a b d b BÀI 9 BÀN TAY THÂN ÁI Đã gần 12 giờ đêm, cơ y tá đưa một anh thanh niên cĩ dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng đến bên giường của một cụ già bệnh nặng. Cơ nhẹ nhàng cuối xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây !”. Ơng lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật như bừng lên cùng ánh mắt. Rồi ơng lại mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nhưng những nếp nhăn dường như đã dãn ra, gương mặt ơng cĩ vẽ thanh thản, mãn nguyện. Chàng trai ngồi xuống bên cạnh, nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh. Suốt đêm, anh khơng hề chợp mắt ; anh vừa âu yếm cầm tay ơng cụ vừa thì thầm những lời vỗ về, an ủi bên tay ơng. Rạng sáng thì ơng lão qua đời. Các nhân viên y tế đến làm các thủ tục cần thiết. Cơ y á trực đêm qua cũng trở lại, Cơ đang chia buồn cùng anh lính trẻ thì anh chợt hỏi: - Ơng cụ ấy là ai vậy, chị ? Cơ y tá sửng sốt : - Tơi tưởng ơng cụ là ba anh chứ ? - Khơng, ơng ấy khơng phải là ba tơi.-Chàng lính trẻ nhẹ nhàng đáp lại.-Tơi chưa gặp ơng cụ lần nào cả. - Thế sao ơng khơng nĩi cho tơi biết trước khi tơi đưa anh đến gặp cụ ? - Tơi nghĩ là người ta đã nhầm giữa tơi và con trai cụ khi cấp giấy phép ; Cĩ thể do tơi và anh ấy trùng tên. Ơng cụ đang rất mong gặp con trai mà anh ấy lại khơng cĩ ở đây. Khi đến bên cụ, tơi thấy ơng ta đã yếu đến nổi khơng thể nhận ra tơi là con trai ơng. Tơi nghĩ ơng ta rất cần cĩ ai đĩ ở bên cạnh nên tơi quyết định ở lại. Theo Xti-vơ Gu-đi-ơ Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau : 1. Cơ y tá đưa ai đến bên cạnh ơng lão bị bệnh rất nặng ? A. Con trai ơng. B. Một anh lính trẻ. C. Một chàng trai là bạn cơ. 2. Hình ảnh gương mặt ơng lão được tả trong đoạn 1 gợi lên điều gì ? A. Ơng rất mệt và rất đau buồn vì biết mình sắp chết. B. Ơng cảm thấy khỏe khoắn, hạnh phúc, toại nguyện. C. Tuy rất mệt nhưng ơng cảm thấy hạnh phúc, toại nguyện. 7
  8. 3. Điều gì khiến cơ y tá ngạc nhiên ? A. Anh lính trẻ đã ngồi bên ơng lão, cầm tay ơng, an ủi suuốt đêm. B. Anh lính trẻ trách cơ khơng đưa anh gặp cha mình. C. Anh lính trẻ khơng phải là con của ơng lão. 4. Vì sao anh lính trẻ đã suốt đêm ngồi bên ơng lão, an ủi ơng ? A. Bác sĩ và cơ y tá yêu cầu anh như vậy. B. Anh nghĩ ơng đang rất cần ai đĩ ở bên cạnh mình vào lúc ấy. C. Anh nhầm tưởng đấy là cha mình. D. Anh muốn thực tập để làm nghề y. 5. Câu chuyện trong bài văn trên muốn nĩi với em điều gì ? A. Hãy biết đưa bàn tay thân ái giúp đỡ mọi người. . Cần phải chăm sĩc chu đáo người bệnh tật già yếu. C. Cần phải biết vui sống, sống chan hịa và hăng say làm việc. Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi sau : 6. Dịng nào dưới đây cĩ từ in đậm là từ đồng âm ? A. Yêu và thương, rất thương, thương và nhớ. B. Thương người, thương số, mũi thương ngọn giáo. C. Thương con, người thương, đáng thương. 7. Những từ nào trong câu “Ơng cụ rất mong gặp con trai mà anh ấy khơng cĩ mặt ở đây.” Là danh từ ? A. Ơng cụ, con trai. B. Ơng cụ, con trai, anh. C. Ơng cụ, con trai, anh, mặt. 8.Những từ nào trong câu “Tơi nghĩ ơng rất cần cĩ ai đĩ ở bên cạnh nên tơi quyết định ở lại.” là động từ ? A. Nghĩ, cần ở, ở. B. Nghĩ, cần ở, quyết định, ở. C. Nghĩ, cần,cĩ, ở, quyết định, ở. 9. Những từ nào trong câu “Đã gần 12 giờ đêm, cơ y tá đưa một anh thanh niên cĩ dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng đến bên giường của một cụ già bệnh nặng.” là tính từ ? A. Gần, đầy, già. B. Gần, đầy, già, nặng. C. Gần, đầy, mệt mỏi, già, nặng. 10. Chủ ngữ trong câu “Chàng trai ngồi xuống bên cạnh, nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh.” Là những từ nào ? A. Chàng trai ngồi xuống. B. Chàng trai ngồi xuống bênh cạnh. C. Chàng trai. D. Chàng. 8