Đề kiểm tra môn Toán Lớp 5 - Tuần 20 (Kèm đáp án)

docx 11 trang nhatle22 7320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 5 - Tuần 20 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_toan_lop_5_tuan_20_kem_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 5 - Tuần 20 (Kèm đáp án)

  1. Đề kiểm tra cuối tuần môn Toán 5 Tuần 20 - Thời gian: 40 phút ĐỀ 1 Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Diện tích hình tròn được tính như sau: A. S = r x 2 x 3,14 B. S = r x r x 3,14 C. S = r x r: 3,14 D. S = d x d x 3,14 Câu 2: Muốn tính bán kính hình tròn khi biết chu vi ta làm như sau: A. Lấy chu vi chia cho 3,14 B. Lấy chu vi nhân 3,14 rồi chia cho 2 C. Lấy chu vi chia 3,14 rồi chia cho 2 D. Lấy chu vi chia 3,14 rồi nhân cho 2 Câu 3: Diện tích hình tròn có chu vi 6,28 cm là: A. 12,56 cm2 B. 1256 cm2 C. 3,14 cm D. 3,14 cm2 Câu 4: Lớp 5A có 28 học sinh . Nhìn biểu đồ hình quạt bên em hãy cho biết lớp 5A có bao nhiêu học sinh thích môn nhảy dây ?
  2. A. 7 học sinh B. 14học sinh C. 28 học sinh D. 25 học sinh Câu 5: Diện tích hình tròn có đường kính 6 cm là: A. 18,84 cm2 B. 28,26 cm2 C. 28,26 cm D. 2826 cm2 Câu 6: Độ dài của sợi dậy được uốn như hình bên là A. 9,42 cm B. 12,56 cm C. 2198cm D. 21,98cm Phần II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: Hình H bên được tạo bởi hình chữ nhật và hình tròn biết chiều dài hình chữ nhật là 12 cm , chiều rộng 8 cm. Tính chu vi hình H?
  3. Câu 2: Đường kính của một bánh xe đạp là 65cm để người đi xe đạp đi được quãng đường dài 4,082 km thì người đó phải đạp bao nhiêu vòng ? Đáp án & Thang điểm Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm) - Hs khoanh tròn mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C D A B D Phần II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Hai nửa hình tròn ghép lại được một hình tròn có đường kính bằng chiều rộng hình chữ nhật . Chu vi hình tròn là: 8 x 3,14 = 25,12( cm) Chu vi hình H là: 25,12 + 12 x 2= 49,12 ( cm) Đáp số : 49,12 cm Câu 2: (2 điểm) Chu vi của bánh xe đạp là:
  4. 65x 3,14 = 204,1 (cm ) 4,082 km=4082m ; 204,1cm = 2,041m Để đi được quãng đường 4082 m thì bánh xe đạp phải lăn được số vòng: 4082: 2,041 = 2000 (vòng ) Đáp số: 2000 vòng Tuần 20 - Thời gian: 40 phút ĐỀ 2 Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chu vi hình tròn có bán kính dm là: A. 7,536 dm B. 7,065 dm C. 9,42 dm D. 28,84 dm Câu 2: Muốn tính đường kính hình tròn khi biết chu vi ta làm như sau: A.Lấy chu vi chia cho 3,14 B.Lấy chu vi nhân 3,14 rồi chia cho 2 C.Lấy chu vi chia 3,14 rồi chia cho 2 D.Lấy chu vi chia 3,14 rồi nhân cho 2 Câu 3: Hai hình tròn có cùng tâm O như hình bên
  5. Chu vi hình tròn lớn hơn chu vi hình tròn bé là: A. 25,12 cm B. 37,68cm C. 62,8cm D. 12,56cm Câu 4: Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 4dm và 5dm; chiều cao 35cm. Diện tích hình thang đó là: A. 31,5 dm2 B. 15,75 dm2 C. 157,5 dm2 D. 70 dm2 Câu 5: Diện tích hình tròn có đường kính 2,4 cm là: A. 3,768cm2 B. 7,536 cm2 C. 4,5216 cm2 D. 15,072 cm2 Câu 6: Nhìn biểu đồ hình quạt bên em hãy cho biết lớp 5A có bao nhiêu học sinh thích môn nhảy dây biết số học sinh thích môn cầu lông là 20 em ? A. 4 học sinh B. 10 học sinh C. 25 học sinh D. 20 học sinh Phần II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: Một mảnh đất gồm hai nửa hình tròn và một hình chữ nhật có kích thước ghi trong hình bên với chiều rộng hình chữ nhật là 40m, chiều dài 60m.
  6. - Tính diện tích mảnh đất? Câu 2: Cho nửa hình tròn H có đường kính 4cm ( như hình vẽ ) . - Tính chu vi hình H. Đáp án & Thang điểm Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm) - Hs khoanh tròn mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D B C B Phần II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: (2,25 điểm) Hai nửa hình tròn ghép lại được một hình tròn . Bán kính hình tròn là: 40: 2 = 20 (m) Diện tích hình tròn là: 20 x20 x 3,14 = 1256 ( m2)
  7. Diện tích hình chữ nhật là: 40 x 60 = 2400(m2) Diện tích mảnh đất là: 2400 + 1256 = 3656(m2) Đáp số: 3656m2 Câu 2: (1,75điểm) Chu vi hình tròn là: 5 x 3,14 = 15,7 (cm) Chu vi nửa hình tròn là: 15,7: 2 = 7,85 (cm) Chu vi hình H là: 7,85 + 5 = 12,85 (cm) Đáp số: 12,85 cm Tuần 20 - Thời gian: 40 phút ĐỀ 3 Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Hình tròn có bán kính r , muốn tính r x r khi biết diện tích ta làm như sau: A. r x r = S x3,14 B. r x r = S + 3,14 C. r x r = S - 3,14 D. r x r = S: 3,14 Câu 2: Bán kính hình tròn có diện tích 78,5 dm2 là:
  8. A. 25 cm B.5 dm C. 5 cm D. 25 dm Câu 3: Cho hình vẽ bên: Diện tích hình vuông hơn diện tích hình tròn bao nhiêu xăng - ti – mét vuông? A. 7,74cm B. 774cm2 C. 7,74cm2 D. 77,4cm2 Câu 4: Một bánh xe ô tô có đường kính 0,75m . Hỏi ô tô đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng: A. 2,355m B. 2355m C. 235,50m D. 23,55m Câu 5: Chu vi hình tròn có bán kính cm là: A. 15,7cm B. 15,7 cm2 C. 1,57 cm D. 1,57 cm2 Câu 6: Đường kính nửa hình tròn là 4cm . Diện tích hình H là:
  9. A. 12,56 cm2 B. 6,28cm2 C. 12,56 cm D. 6,28 cm Phần II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: Miệng giếng là một hình tròn có bán kính 1m , người ta xây thành giếng rộng 0,5 m bao quanh miệng giếng. Tính diện tích của thành giếng đó ? Câu 2: Nhìn biểu đồ hình quạt bên em hãy cho biết có bao nhiêu học sinh thích môn nhảy dây , chạy ,cầu lông và bơi biết tổng số học sinh thích các môn này là 120 em ? Đáp án & Thang điểm Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm) - Hs khoanh tròn mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6
  10. Đáp án D B C D A D Phần II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Diện tích miệng giếng( hình tròn nhỏ) là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14(m2) Bán kính hình tròn lớn là: 1 + 0,5 = 1,5 (m) Diện tích cả miệng giếng và thành giếng( hình tròn lớn ) là: 1,5 x 1,5 x 3,14 = 7,065(m2) Diện tích thành giếng là: 7,065 – 3,14 = 3,925( m2) Đáp số: 3,925 m2 Câu 2: (2 điểm) Số phần trăm học sinh thích môn nhảy dây là: 100% - 35% - 15% - 25% = 25% Số học sinh thích môn nhảy dây là: 120 : 100 x 25 = 30 ( học sinh) Số học sinh thích môn chạy là: 120 : 100 x 15 = 18 ( học sinh) Đáp số: 30 học sinh 18 học sinh