Đề kiểm tra môn Địa Lý Lớp 10 (Chuẩn kiến thức)

docx 12 trang nhatle22 3690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Địa Lý Lớp 10 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_dia_ly_lop_10_chuan_kien_thuc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Địa Lý Lớp 10 (Chuẩn kiến thức)

  1. BIÊN SOẠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ 10 Tiết PPCT: Tiết 19: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 1. Về kiến thức - Kiểm tra đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh ở phần đại cương về bản đồ và Trái Đất. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng về biểu đồ và nhận xét, phân tích bảng số liệu. - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn. 3. Về thái độ - Giúp học sinh biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GD phố thông. -Tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học để đạt hiệu quả cao hơn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận - Trắc nghiệm khách quan chiếm 50%( 20 câu). - Tự luận: 50%( 3 câu). III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1
  2. Cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề-Nội dung - Biết được hệ - Hiểu được 1 số phép - Lựa chọn được Tính toán được thống các loại bản chiếu hình cơ bản phép chiếu hình kích thước thực đồ, các phép chiếu cho 1 số đối tế dựa trên cơ sở hình bản đồ. tượng Địa lí bản đồ BẢN ĐỒ 17,5%= 1,75 Đ 2 câu TN: 0,5 Đ 1 câu TN: 0,25 Đ 1 câu TN: 0,25 Đ 1 câu TN: 0,25 Đ -Biết và trình bày - Hiểu được Vị trí của -Giải thích được Vận dụng kiến được các khái Trái Đất trong hệ Mặt hệ quả chuyển thức đã học tính niệm về Vũ Trụ, Trời và ý nghĩa các động của Trái Đất toán giờ của các Hệ Mặt Trời, Trái chuyển động chính địa điểm trên thế Đất của Trái Đất giới - Biết được các chuyển động chính VŨ TRỤ, HỆ QUẢ của trái Đất CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT 22,5%= 2,25 Đ 2 câu TN: 0,5đ 1 câu TN: 0,25 Đ 1 câu TN: 0,25 Đ 1 câu TN: 0,25Đ 1 câu TL: 1,0đ 1 câu TL: 1,0đ CẤU TRÚC CỦA - Hiểu được tác động - Giải thích được Vận dụng kiến TRÁI ĐẤT - Biết được đặc của nội lực và ngoại các nguyên nhân thức đã học để điểm các lớp cáu lực tới bề mặt TĐ hình thành một số giải thích tác tạo của Trái Đất và - So sánh để phân biệt dạng địa hình động của ngoại các khái niệm về các quá trình nội lực lực tới ddịa hình nội lực, ngoại lực và ngoại lực nước ta 2
  3. 22,5%=2,25 Đ 2 câu TN: 0,5Đ 1 câu TN: 0,25 Đ 1 câu TN: 0,25 Đ 1câu TN: 0,25 Đ 1 câu TL: 1 Đ KHÍ QUYỂN - Biết được đặc - Hiểu được nguyên - Giải thích được Vận dụng kiến điểm của các khối nhân sinh ra các loại các nguyên nhân thức đã học để khí chính, froont gió, sự phân bố lượng sự phân bố lượng giải thích một số - Biết được sự mưa mưa và nhiệt độ vấn đề sự phân phân bố nhiệt độ trên Trái Đất bố lượng mưa ở trên Trái Đất và một số nơi trên một số loại gió Trái Đất và Việt chính Nam 32,5%= 3,25 Đ 2 Câu TN: 0,5 1 câu TN: 0,25 Đ 1 câu TN: 0,25 Đ 1 câu TN: 0,25Đ 1 câu TL: 1,0Đ 1 câu TL: 1,0Đ Tổng = 10 Đ 30% tổng số 30% tổng số điểm= 3 20% tổng số 20% tổng số điểm= 3 Đ( 1 câu Đ( 2câu TL, 4 câu điểm= 2 Đ(( 1 điểm= 2 Đ( 1 TL, 6 câu TN) TN) câu TL , 4câu câu TL, 4 câu TN) TN) IV. ĐỀ KIỂM TRA. 1.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 đ) * 8 câu nhận biết: Câu 1: Trong phương pháp kí hiệu, để thể hiện quy mô của đối tượng địa lí trên bản đồ người ta dùng các kí hiệu có A. kích thước khác nhau. B. màu sắc khác nhau. C. hình dạng khác nhau. D. vị trí khác nhau. Câu 2: Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện đặc điểm nào của đối tượng địa lí trong các đặc điểm sau: A. giá trị tổng cộng của đối tượng. B. chính xác vị trí của đối tượng. C. sự di chuyển của đối tượng. D. động lực phát triển của đối tượng. Câu 3: Trong Vũ Trụ, ngôi sao là: 3
  4. A. thiên thể có khả năng phát sáng. B. thiên thể chiếu sáng trên bầu trời đêm. C. các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. D. các sao chổi. Câu 4: Khi nào được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh? A. Thời điểm Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phương B. Khi tia sáng Mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất lúc 12h trưa C. Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Câu 5: Ý nào sau đây không đúng về thuyết Kiến tạo mảng: A. các mảng hiện không còn di chuyển. B. vùng tiếp xúc của các mảng thường sinh ra động đất, núi lửa. C. các mảng nổi và di chuyển trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc lớp Manti. D. khi dịch chuyển các mảng có thể tách rời nhau, xô vào nhau hoặc hút chờm lên nhau. Câu 6: Sản phẩm của quá trình phong hóa lí học là: A. đá bị phá hủy thành các khối vụn có kích thước khác nhau. B. đá bị biến đổi về thành phần và tính chất hóa học. C. đá vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa bị phá hủy về mặt hóa học. D. đá uốn thành nếp. Câu 7: Trên mỗi bán cầu có mấy khối khí chính? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 8: Các đai khí áp phân bố như thế nào trên Trái Đất? A. Các đai khí áp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. B. Mỗi bán cầu có 4 đai khí áp, phân bố lần lượt từ xích đạo về cực. C. Mỗi bán cầu có 3 đai khí áp, 2 đai áp thấp và áp cao ở giữa. D. Trái Đất có 8 đai khí áp phân bố lần lượt từ xích đạo về cực. *4 câu thông hiểu: Câu 9: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở nào? A. Địa lí B. Toán học C. Suy đoán của con người D. Các ý trên đều đúng Câu 10: Nguyên nhân khiến trên Trái Đất có ngày và đêm luân phiên nhau là: A. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục. B. Trái Đất tự quay quanh trục của mình. C. Trái Đất hình cầu nên một nửa được chiếu sáng còn một nủa không được chiếu sáng. 4
  5. D. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Câu 11: Dạng địa hình nấm đá được hình thành bởi sự bóc mòn của tác nhân ngoại lực nào sau đây? A. gió. B. nước chảy. C. sóng biển. D. băng hà. Câu 12: Ý nào sau đây không đúng về sự thay đổi khí áp? A. Nhiệt độ tăng khí áp tăng. B. Nhiệt độ tăng khí áp giảm. C. Khí áp giảm theo độ cao. D. Hơi nước càng nhiều khí áp càng giảm *4 câu vận dụng thấp Câu 13: Đẻ thể hiện các đối tượng: điểm dân cư, hải cảng , sân bay, mỏ khoáng sản người ta sử dụng phương pháp: A. Kí hiệu B. Chấm điểm C. Đường dẳng trị D. Bản đồ - Biểu đồ Câu 14: Các đồng bằng châu thổ sông là dạng địa hình được hình thành bởi quá trình bồi tụ của tác nhân A. nước chảy. B. gió. C. sóng biển. D. băng hà. Câu 15: Biên độ nhiệt của đại dương nhỏ hơn biên độ nhiệt của lục địa vì: A. Nước hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt nhanh hơn đất B. Nước hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt chậm hơn đất C. Đại dương phản hồi bức xạ Mặt trời nhiều hơn lục địa D. Đại dương phản hồi bức xạ Mặt trời ít hơn lục địa Câu 16: Vì sao phải chọn một kinh tuyến làm đường đổi ngày quốc tế? A. Do Trái Đất hình cầu, tia sáng Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa nên luôn có 1 nửa là ngày, 1 nửa đêm. B. Ngày đêm kế tiếp không ngừng trên Trái Đất đã sinh ra các ngày khác nhau ở hai nửa cầu. C. Trên Trái Đất có nhiều múi giờ và ngày khác nhau 5
  6. D. Do quy ước tính giờ, trên Trái Đ ất bao giờ cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau *4 câuVận dụng cao: Câu 17: Một bản đồ có tỉ lệ 1/ 2.000.000. Vậy 1cm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu km ngoài thực địa A. 2 km B. 20 km C. 200 km D. 2000 km Câu 18: Ở khu vực Tây Bắc Phi mặc dù ven biển nhưng mưa rất ít. Nguyên nhân chủ yếu do A. hoạt động của các dòng biển lạnh. B. tồn tại các áp cao. C. gió Mậu dịch khô thổi quanh năm. D. ở bên sườn khuất gió. Câu 19: Giờ GMT là 04h ngày 01/3/2016, Việt Nam là mấy giờ ngày bao nhiêu? A. 11h ngày 28/2/2016 B. 21h ngày 28/2/2016 C. 11h ngày 01/3/2016 D. 21h ngày 29/2/2016 Câu 20: Hồ Tây nước ta là loại hồ móng ngựa được hình thành từ: A. Băng hà B. Đứt gãy kiến tạo C. Khúc uốn của một con sông D. Hiện tượng núi lửa 2. PHẦN TỰ LUÂN Câu 1( 1Đ) :Nêu sự khác nhau cơ bản giữa phong hóa hóa học và phong hóa lí học Câu 2(2 Đ) :Vũ Trụ là gì? Em có những hiểu biết gì về Trái Đất trong Hệ Mặt trời Câu 3 ( 2 Đ) : Giải thích nguyên nhân hình thành gió mùa. Vì sao miền ven Đại Tây Dương của Tây Bắc Châu Phi cùng nằm vĩ độ như nước ta, nhưng lại có khí hậu nhiệt đới khô, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều? V. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1.Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C D C C C B B A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B A D A B A C A A B 2. Phần tự luận Câu 1( 1Đ) :Sự khác nhau giữa - Phong hóa lí học : không làm thay đổi thành phần hóa học của đá - Phong hóa hóa học : làm thay đổi thành phần, tính chất của đá và khoáng vật Câu 2 :(2Đ) a. Vũ Trụ là : 6
  7. - Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà - Thiên Hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó b. Trái Đất trong Hệ Mặt trời : Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề/ Nội dung A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ -XÃ HỘI THẾ GIỚI I. SỰ - Biết sự tương - Trình bày được đặc - Nhận xét sự Liên hệ các vấn đề TƯƠNG phản về trình độ điểm nổi bật của cách phân bố các KT –XH có tính PHẢN VỀ phát triển kinh tế - mạng khoa học và nhóm nước thời sự. TRÌNH ĐỘ xã hội của các công nghệ. trên bản đồ. PHÁT nhóm nước : phát - Trình bày được tác - Phân tích TRIỂN triển, đang phát động của cuộc cách bảng số liệu KINH TẾ - triển, nước công mạng khoa học công về kinh tế - XÃ HỘI nghiệp mới (NIC). nghệ hiện đại tới sự xã hội của CỦA CÁC phát triển kinh tế : từng nhóm NHÓM . xuất hiện ngành nước NƯỚC 54kinh tế mới ; chuyển dịch cơ cấu kinh tế ; hình thành nền kinh tế tri thức. II. XU - Trình bày được - Trình bày được hệ - Phân tích số Liên hệ các vấn đề HƯỚNG các biểu hiện của quả của toàn cầu hoá liệu, tư liệu KT –XH có tính TOÀN CẦU toàn cầu hoá. về quy mô, thời sự. HOÁ, - Trình bày được vai trò đối với KHU VỰC biểu hiện của khu thị trường HOÁ vực hoá. quốc tế của - Biết lí do hình các liên kết thành tổ chức liên kinh tế khu kết kinh tế khu vực vực. và một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế - Trái Đất cùng lúc có 2 chuyển động : Tự quay quanh trục theo chiều từ Tây sang Đông cky và Quay xung quanh Mặt trời với chu kỳ - Trái Đất cùng một lúc có hai tác đông : nội lực và ngoại lực - Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống Câu 3(2Đ) : 7
  8. khu vực. -Phân tích được - Giải thích - Thu thập và xử lí III. MỘT SỐ - Trình bày được được đặc thông tin, viết báo VẤN ĐỀ nguyên nhân, hậu một số biểu hiện, điểm dân số cáo ngắn gọn về MANG quả của ô nhiễm môi của ô nhiễm môi của thế giới, một số vấn đề TÍNH trường ; nhận thức trường . của nhóm mang tính toàn cầu. TOÀN CẦU được sự cần thiết - Biết được đặc nước phát phải bảo vệ môi điểm dân số của triển, nhóm thế giới, của nhóm trường nước đang nước phát triển, - Hiểu được nguy cơ phát triển và nhóm nước đang chiến tranh và sự cần hệ quả của phát triển . thiết phải bảo vệ hoà nó bình. IV. MỘT SỐ - Ghi nhớ một số - Sử dụng - Trình bày được VẤN ĐỀ địa danh bản đồ thế một số vấn đềcần CỦA CHÂU - Biết được tiềm giới để phân giải quyết để phát LỤC VÀ năng phát triển tích ý nghĩa vị KHU VỰC triển kinh tế - xã hội kinh tế của các trí địa lí của của các quốc gia ở nước ở châu Phi, các khu vực châu Phi, Mĩ La-tinh Mĩ La-tinh ; khu Trung Á và ; khu vực Trung Á và vực Trung Á và Tây Nam Á. Tây Nam Á. Tây Nam Á. - Phân tích số liệu, tư liệu về một số vấn đề kinh tế - xã hội của châu Phi, Mĩ La-tinh ; khu vực Trung Á, Tây Nam Á. 1. HOA KỲ - Biết vị trí địa lí, - Trình bày được đặc - Vẽ được phạm vi lãnh thổ điểm tự nhiên, tài biểu đồ dân - Phân tích số liệu, Hoa Kì. nguyên thiên nhiên. số , nhận xét tư liệu về đặc điểm - Ghi nhớ một số - Trình bày được đặc và giải thích tự nhiên, dân cư, địa danh điểm dân cư, kinh tế - được nguyên kinh tế Hoa Kì ; so xã hội của Hoa Kì, vai nhân. sánh sự khác biệt trò của một số ngành giữa các vùng. kinh tế chủ chốt, sự - Sử dụng chuyển dịch cơ cấu bản đồ Hoa ngành và sự phân Kì để phân hoá lãnh thổ của nền 8
  9. kinh tế Hoa Kì. tích đặc điểm - Phân tích được địa hình và thuận lợi, khó khăn sự phân bố của đặc điểm tự khoáng sản, nhiên và TNTN đối dân cư, các với sự phát triển kinh ngành kinh tế tế. và các vùng - Phân tích được các kinh tế. đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. - Phân tích được vai trò của một số ngành kinh tế chủ chốt, sự chuyển dịch cơ cấu ngành và sự phân hoá lãnh thổ của nền kinh tế Hoa Kì. 2. Liên - Biết được lí do - Trình bày được quá - Phân tích - Phân tích bảng số minh châu hình thành, quy trình hình thành và các sơ đồ, liệu thống kê có Âu (EU) mô, vị trí, mục tiêu, phát triển, mục đích lược đồ để trong bài học để thể chế hoạt động và thể chế của EU. hiểu được sự thấy được vai trò - Trình bày được hợp tác trong của EU trong nền của EU và biểu nội dung và ý nghĩa sản xuất và kinh tế thế giới hiện của mối liên của việc hình thành dịch vụ của kết toàn diện giữa thị trường chung các nước EU. các nước trong Châu Âu và của việc EU. sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô. - Ghi nhớ một số - Trình bày được nội địa danh. dung của khái niệm liên kết vùng và một số lợi ích của liên kết vùng ở EU - Biết được vị trí -Phân tích được - Giải thích địa lí, phạm vi lãnh thuận lợi, khó khăn được tình thổ LB Nga của ĐK TN đối với sự hình phát - Biết được đặc phát triển kinh tế. triển kinh tế điểm tự nhiên, tài - Phân tích được các của LB Nga : nguyên thiên nhiên đặc điểm dân cư và vai trò của LB - Biết được đặc ảnh hưởng của Nga đối với điểm dân cư, xã chúng tới kinh tế- XH Liên Xô. hội của LBN - Trình bày sự phân - Sử dụng 9
  10. - Kể tên 1 số bố nông nghiệp của bản đồ để ngành CN TT và LBN. phân tích đặc 3. LIÊN CN HĐ - Trình bày sự phân điểm tự BANG NGA bố công nghiệp của nhiên, phân LBN bố dân cư, - Hiểu được quan hệ một số ngành đa dạng giữa VN và và vùng kinh Nga tế của LB Nga. - Phân tích số liệu, tư liệu về biến động dân cư, về tình hình phát triển kinh tế của LB Nga. - So sánh được đặc trưng của một số vùng kinh tế tập trung của LBN - Biết vị trí địa lí, -Phân tích được - Sử dụng Phân tích, giải thích phạm vi lãnh thổ thuận lợi, khó khăn bản đồ để chiến lược phát Nhật Bản của ĐK TN đối với sự phân tích đặc triển KT Nhật bản. - Biết được đặc phát triển kinh tế NB điểm tự điểm tự nhiên, tài - Phân tích được các nhiên, phân nguyên thiên nhiên đặc điểm dân cư và bố dân cư, NB. ảnh hưởng của một số ngành 4 NHẬT - Biết được đặc chúng tới kinh tế- XH và vùng kinh tế của NB. BẢN điểm dân cư, xã NB - Phân tích số hội của NB - Trình bày sự phân liệu, tư liệu bố nông nghiệp của về biến động - Kể tên các cảng NB. dân cư, về biển lớn của NB - Giải thích được tình tình hình phát hình phát triển kinh tế triển kinh tế của NB của NB - Trình bày sự phân bố công nghiệp của NB - Biết được vị trí - Phân tích các số 5.TRUNG địa lí, phạm vi lãnh - Hiểu được quan hệ - Giải thích liệu, tư liệu về thành QUỐC thổ Trung Quốc. đa dạng giữa Trung được sự tựu phát triển kinh 10
  11. - Trình bày đặc Quốc và Việt Nam phân bố của tế của Trung Quốc. điểm tự nhiên tài - Phân tích được kinh tế Trung nguyên thiên nhiên những thuận lợi, khó Quốc ; sự tập của chúng đối với khăn của TNTN đối trung các đặc sự phát triển kinh với sự phát triển kinh khu kinh tế tại tế. tế. vùng duyên - Phân tích được các .- Ghi nhớ một số hải. địa danh đặc điểm dân cư và - Sử dụng bản đồ ảnh hưởng của để nhận biết sự chúng tới kinh tế. - Hiểu và phân tích - Sử dụng bản khác biệt về tự đồ để trình nhiên, về sự phân được đặc điểm phát triển kinh tế, một số bày sự khác bố dân cư và kinh ngành kinh tế chủ biệt về tự tế giữa miền Đông chốt và vị thế của nền nhiên, về sự và miền Tây của kinh tế Trung Quốc phân bố dân Trung Quốc. trên thế giới ; phân cư và kinh tế tích được nguyên giữa miền nhân phát triển kinh Đông và miền tế. Tây của Trung Quốc. . - Biết được vị trí - Sử dụng - Nhận xét các số địa lí, phạm vi lãnh - Phân tích được các bản đồ để liệu, tư liệu về kết thổ khu vực Đông đặc điểm dân cư và trình bày quả phát triển kinh Nam Á. được vị trí ảnh hưởng của tế của các nước các nước ASEAN. - Trình bày được chúng tới kinh tế. thành viên, đặc điểm tự nhiên, - Trình bày và giải đặc điểm tài nguyên thiên thích được một số chung về địa nhiên đối với sự đặc điểm kinh tế. hình, khoáng phát triển kinh tế. - Hiểu được mục tiêu sản, phân bố của Hiệp hội các một số ngành 6. ĐÔNG - Ghi nhớ một số nước Đông Nam Á kinh tế của các nước NAM Á địa danh (ASEAN) ; cơ chế hoạt động, một số ASEAN. hợp tác cụ thể trong - Sử dụng bản đồ kinh tế, văn hoá ; để nhận biết được thành tựu và thách vị trí các nước thức của các nước thành viên thành viên. ASEAN. - Hiểu được sự hợp tác đa dạng của Việt Nam với các nước trong Hiệp hội. - Phân tích được 11
  12. những thuận lợi, khó khăn của TNTN đối với sự phát triển kinh tế. -Đất đai (0,25Đ) -Khí hậu (0,25đ) -Rừng (0,25 đ) -TN khác (0,25 đ) Câu 2(1 Đ) :Phân tích hậu quả của vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương. -Thiếu nước sạch. -Ô nhiễm môi trường biển và đại dương. -Làm suy giảm nguồn lợi sinh vật biển. -Các hậu quả khác ( mỗi ý đúng 0,25 đ) Câu 3( 1 Đ) : Thời cơ của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển -Thu hút vốn đầu tư, mở rộng thị trường - được chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lí - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. - Các thời cơ khác. ( mỗi ý đúng 0,25 đ) VI. Điều chỉnh sau khi kiểm tra. MA TRẬN NỘI DUNG THEO CHỦ ĐỀ LỚP 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 12