Đề kiểm tra môn Địa Lý Khối 9 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự

doc 14 trang nhatle22 4890
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Địa Lý Khối 9 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_dia_ly_khoi_9_hoc_ki_1_nam_hoc_2020_2021_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Địa Lý Khối 9 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 Năm học: 2020 - 2021 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức từ tiết 19 đến tiết 25. 2. Kĩ năng: Tính toán, nhận xét bảng số liệu. 3. Thái độ: Có thái độ trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9.
  2. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Nêu đươc các - Trình bày Trình bày Xử lý 1, VÙNG TRUNG điều kiện tự được được ý và nhận nhiên và tài những nghĩa việc xét DU VÀ MIỀN NÚI nguyên thiên thuận lợi, phát huy bảng số BẮC BỘ. nhiên của vùng. khó khăn thế mạnh liệu. -Nêu được đặc về mặt tự kinh tế của điểm dân cư, xã nhiên đối vùng. hội của vùng. với sự phát triển kinh tế - xã hội. Số câu: 8 Số câu:3 Số câu:2 Số câu:3 Số điểm: 3,75đ Số điểm:0,75 đ Số điểm:2,25 đ Số điểm:0,75 đ - Trình bày - Nêu được Trình bày - Giải đươc điều kiện ý nghĩa và được thế thích tự nhiên và tài tầm quan mạnh kinh được nguyên thiên trọng của tế của một số 2, VÙNG ĐỒNG nhiên của vùng. sản xuất vùng. đặc BẰNG SÔNG -Trình bày đặc LT của điểm điểm dân cư, xã vùng. phát HỔNG. hội của vùng. triển kinh tế - xã hội của vùng. Số câu: 9 Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 3 Số điểm: 4 đ Số điểm: 2,75đ Số điểm:0,5 đ Số điểm:0,75đ - Trình bày - Trình bày - giải -Tính đươc điều kiện được thích toán xử tự nhiên và tài những được lí số 3. VÙNG BẮC nguyên thiên thuận lợi, sự liệu nhiên của vùng. khó khăn khác - Nhận TRUNG BỘ. - Trình bày đặc về mặt tự biệt xét điểm dân cư, xã nhiên đối trong bảng số hội. với sự phát phân liệu triển kinh bố tế - xã hội. dân cư. Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 6 Số điểm: 0,5đ Số điểm: 0,25đ Số điểm:0,5đ Số điểm:1đ Số điểm: 2,25đ Tổng số câu: 23 Số câu: 9 Số câu: 5 Số câu: 8 Số câu: 1 Tổng số điểm:10 Số điểm: 4 Số điểm: 3 Số điểm: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ %: 100% 40% 30 % 20 % 10 % NHÓM ĐỊA 9 TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT P.HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Ninh Chi Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  3. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2020 - 2021 Mã đề kiểm tra: 001 Thời gian làm bài: 45 phút – Ngày thi 17/12/2020 Đề kiểm tra có 02 trang Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra! I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào giấy kiểm tra (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do có A. diện tích lớn nhất. B. sản lượng lớn nhất. C. trình độ thâm canh cao. D. dân số đông nhất. Câu 2. Về mặt tự nhiên, Trung du miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình. B. chịu tác động rất lớn của biển. C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ. D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn. Câu 3: Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam. B. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây. C. dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. D. nguồn lao động dồi dào tập trung ở các thành phố, thị xã. Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng Tây bắc – Đông nam? A. Hoàng Liên Sơn. B. Con Voi. C. Đông Triều. D. Tam Đảo. Câu 5 : Biết tổng diện tích đất tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng là 15000 km 2, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ là 51,2 %. Vậy diện tích đất nông nghiệp của vùng là A. 14949 km2. B. 10500 km2. C. 5376 km2. D. 7680 km2. Câu 6 : Hạn chế lớn nhất về tự nhiên đối với việc phát triển sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. B. nền đất phù sa yếu, gây trở ngại cho việc xây dựng các nhà máy, xí nghiệp. C. khoáng sản nghèo nàn, phần lớn phải nhập từ vùng khác. D. mạng lưới sông ngòi dày đặc khó khăn cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Câu 7: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du miền núi Bắc Bộ? A. Góp phần điều tiết lũ và thủy lợi. B. Tạo ra các cảnh quan có giá trị du lịch và nuôi trồng thủy sản. C. Tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp khai khoáng và năng lượng. D. Tạo thuận lợi cho việc bảo vệ đa dạng sinh học. Câu 8: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du miền núi Bắc Bộ là A. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. B. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. D. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. Câu 9: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là A. cơ sở hạ tầng yếu kém. B. mật độ dân cư thấp. C. thiên tai thường xuyên xảy ra. D. tài nguyên khoáng sản hạn chế. Câu 10: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ là A. cà phê. B. chè. C. cao su. D. điều. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết Trung du và miền núi Bắc Bô ̣không có cửa khẩu quốc tế nào sau đây? A. Tây Trang. B. Nậm Cắn. C. Tà Lùng. D. Trà Lĩnh. Câu 12: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống A. sông Hồng và sông Thái Bình. B. sông Hồng và sông Đà. C. sông Hồng và sông Cầu. D. sông Hồng và sông Lục Nam. Câu 13: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của Đồng bằng sông Hồng là A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. B. công nghiệp khai khoáng.
  4. C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 14 :Tam giác tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là A. Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long. B. Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng. C. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương. D. Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Yên. Câu 15 : Bắc Trung Bộ không giáp với vùng A. Đồng bằng sông Hồng. B. Trung du miền núi Băc Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 16: Khí hậu của vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc về mùa đông. B. thể hiện rõ tính chất xích đạo. C. chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam về mùa đông. D. thể hiện rõ tính chất cận xích đạo. Câu 17: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Quảng Ninh. B. Quảng Bình. C. Quảng Ngãi. D. Quảng Nam. Câu 18: Tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp của Trung du miền núi Bắc Bộ thể hiện ở chỗ, có cả A. cây nhiệt đới, cây cận nhiệt và cây ôn đới. B. cây lương thực, cây công nghiệp. C. cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả. D. cây công nghiệp, cây ăn quả và cây dược liệu. Câu 19: Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ, năm 2015 (đơn vị: nghìn tấn). Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Khai thác 328,0 845,8 Nuôi trồng 138,0 86,4 Tổng số 566,0 932,2 Để thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ phân theo khai thác và nuôi trồng năm 2015, biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ A. cột. B. miền. C. tròn. D. đường. Câu 20: Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng A. cây lúa và hoa màu. B. cây lạc và vừng. C. cây cao su và cà phê. D. cây thực phẩm và cây ăn quả. II – TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu 1 (1 điểm ): Hãy nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đẩy mạnh sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng? Câu 2 (2 điểm): Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn , ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc? Câu 3 (2 điểm): Cho bảng số liệu: Dân số và sản lượng lương thực của nước ta giai đoạn 1995 – 2015 Năm 1995 2000 2005 2010 2015 Dân số (nghìn người) 71995,5 77630,9 82392,1 86932,5 91713,7 Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) 26142,5 34538,9 39621,6 44632,2 50498,5 (Nguồn: Niên giám thống kê 2016, NXB thống kê, 2017) a) Tính sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta qua các năm? b) Rút ra những nhận xét cần thiết? .Hết .
  5. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 9 Mã đề kiểm tra: 001 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B C D C D D C B B A B A D A B A C B II – PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm - Cung cấp và đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân trong vùng, góp phần đảm bảo 0,25 đ an ninh lương thực quốc gia - Cung cấp mặt hàng xuất khẩu quan trọng (lúa gạo), mạng lại nguồn thu ngoại tệ lớn 0,25 đ cho đất nước. 1 (1,0 đ) - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (phụ phẩm từ lương thực hoa màu), nguyên liệu cho 0,25 đ công nghiệp chế biển lương thực. - Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất 0,25 đ trồng, nguồn nước, ), bảo vệ môi trường. - Ý nghĩa kinh tế : + Nâng cao vị thế của vùng trong nền kinh tế cả nước và đóng góp quan trọng vào sự 0,25 đ phát triển KT-XH của vùng. + Tạo ra cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn 0,25đ - Ý nghĩa về chính trị và xã hội: + Đây là địa bàn sinh sống của phần lớn các dân tộc ít người của nước ta. Việc phát huy thế mạnh về kinh tế sẽ dần dần xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ, phát triển giữa đồng 0,5 đ 2 (2,0 đ) bằng và miền núi. + Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân trong vùng. + Vùng có chung đường biên giới với Trung Quốc, Lào, các tuyến giao thông và các 0,25đ cửa khẩu quốc tế quan trọng, Việc phát huy các thế mạnh kinh tế sẽ góp phần đẩy 0,5đ mạnh giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hóa với các nước láng giềng và các nước khác trong khu vực. + Củng cố an ninh quốc phòng của vùng. 0,25đ a) Năm 1995 2000 2005 2010 2015 1,0 đ Sản lượng lương thực bình quân đầu người ( kg/người) 363,1 444,9 480,9 513,4 550,6 3 (2,0 đ) b) Nhận xét: - Sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta liên tục tăng qua các năm. Từ 0,5 đ 363,1 kg năm 1995 tăng lên 550,6 kg năm 2010 (tăng 187,5 kg và tăng1,5 lần). - Sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta liên tục tăng là do đẩy mạnh thâm canh tăng vụ; chú trọng phát triển thủy lợi; thay đổi cơ cấu mùa vụ; lựa chọn các 0,5 đ giống mới có năng suất cao phù hợp môi trường sinh thái, GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  6. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2020 - 2021 Mã đề kiểm tra: 002 Thời gian làm bài: 45 phút – Ngày thi 17/12/2020 Đề kiểm tra có 02 trang Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra! I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào giấy kiểm tra (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng A. cây lúa và hoa màu. B. cây lạc và vừng. C. cây cao su và cà phê. D. cây thực phẩm và cây ăn quả. Câu 2. Về mặt tự nhiên, Trung du miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình. B. chịu tác động rất lớn của biển. C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ. D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng Tây bắc – Đông nam? A. Hoàng Liên Sơn. B. Con Voi. C. Đông Triều. D. Tam Đảo. Câu 4 : Bắc Trung Bộ không giáp với vùng A. Đồng bằng sông Hồng. B. Trung du miền núi Băc Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 5 : Biết tổng diện tích đất tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng là 15000 km 2, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ là 51,2 %. Vậy diện tích đất nông nghiệp của vùng là A. 14949 km2. B. 10500 km2. C. 5376 km2. D. 7680 km2. Câu 6 : Hạn chế lớn nhất về tự nhiên đối với việc phát triển sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. B. nền đất phù sa yếu, gây trở ngại cho việc xây dựng các nhà máy, xí nghiệp. C. khoáng sản nghèo nàn, phần lớn phải nhập từ vùng khác. D. mạng lưới sông ngòi dày đặc khó khăn cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Câu 7: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du miền núi Bắc Bộ? A. Góp phần điều tiết lũ và thủy lợi. B. Tạo ra các cảnh quan có giá trị du lịch và nuôi trồng thủy sản. C. Tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp khai khoáng và năng lượng. D. Tạo thuận lợi cho việc bảo vệ đa dạng sinh học. Câu 8: Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam. B. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây. C. dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. D. nguồn lao động dồi dào tập trung ở các thành phố, thị xã. Câu 9: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du miền núi Bắc Bộ là A. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. B. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. D. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. Câu 10: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của Đồng bằng sông Hồng là A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. B. công nghiệp khai khoáng. C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 11: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Băc Trung Bộ là A. cơ sở hạ tầng tháp kém. B. mật độ dân cư thấp. C. thiên tai thường xuyên xảy ra. D. tài nguyên khoáng sản hạn chế. Câu 12: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ là A. cà phê. B. chè. C. cao su. D. điều.
  7. Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết Trung du và miền núi Bắc Bô ̣không có cửa khẩu quốc tế nào sau đây? A. Tây Trang. B. Nậm Cắn. C. Tà Lùng. D. Trà Lĩnh. Câu 14: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống A. sông Hồng và sông Thái Bình. B. sông Hồng và sông Đà. C. sông Hồng và sông Cầu. D. sông Hồng và sông Lục Nam. Câu 15 :Tam giác tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là A. Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long. B. Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng. C. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương. D. Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Yên. Câu 16: Khí hậu của vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc về mùa đông. B. thể hiện rõ tính chất xích đạo. C. chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam về mùa đông. D. thể hiện rõ tính chất cận xích đạo. Câu 17: Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ với vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Nam Trung Bộ lần lượt là A. dãy núi Tam Điệp và Bạch Mã. B. dãy núi Tam Điệp và đèo Ngang. C. sông Cả và dãy núi Bạch Mã. D. sông Mã và sông Bến Hải. Câu 18: Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ, năm 2015 (đơn vị: nghìn tấn). Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Khai thác 328,0 845,8 Nuôi trồng 138,0 86,4 Tổng số 566,0 932,2 Để thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ phân theo khai thác và nuôi trồng năm 2015, biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ A. cột. B. miền. C. tròn. D. đường. Câu 19:Tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp của Trung du miền núi Bắc Bộ thể hiện ở chỗ, có cả A. cây lương thực, cây công nghiệp. B. cây nhiệt đới, cây cận nhiệt và cây ôn đới. C. cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả. D. cây công nghiệp, cây ăn quả và cây dược liệu. Câu 20: Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do A. diện tích lớn nhất. B. sản lượng lớn nhất. C. trình độ thâm canh cao. D. dân số đông nhất. II – TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu 1 (2 điểm):Cho BSL: Dân số và sản lượng lương thực của nước ta giai đoạn 1995 – 2015 Năm 1995 2000 2005 2010 2015 Dân số (nghìn người) 71995,5 77630,9 82392,1 86932,5 91713,7 Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) 26142,5 34538,9 39621,6 44632,2 50498,5 (Nguồn: Niên giám thống kê 2016, NXB thống kê, 2017) a) Tính sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta qua các năm? b) Rút ra những nhận xét cần thiết? Câu 2 (1 điểm ): Hãy nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đẩy mạnh sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng? Câu 3 (2 điểm): Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn , ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc .Hết .
  8. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 9 Mã đề kiểm tra: 002 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A C D D C D B D B C B B A A A A C B C II – PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm a) Năm 1995 2000 2005 2010 2015 1,0 đ Sản lượng lương thực bình 363,1 444,9 480,9 513,4 550,6 quân đầu người ( kg/người) 1 (2,0 đ) b) Nhận xét: - Sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta liên tục tăng qua các năm. 0,5 đ Từ 363,1 kg năm 1995 tăng lên 550,6 kg năm 2010 (tăng 187,5 kg và tăng1,5 lần). - Sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta liên tục tăng là do đẩy mạnh thâm canh tăng vụ; chú trọng phát triển thủy lợi; thay đổi cơ cấu mùa vụ; lựa chọn các 0,5 đ giống mới có năng suất cao phù hợp môi trường sinh thái, - Cung cấp và đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân trong vùng, góp phần đảm 0,25 đ bảo an ninh lương thực quốc gia - Cung cấp mặt hàng xuất khẩu quan trọng (lúa gạo), mạng lại nguồn thu ngoại tệ lớn 0,25 đ cho đất nước. 2 (1,0 đ) - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (phụ phẩm từ lương thực hoa màu), nguyên liệu cho 0,25 đ công nghiệp chế biển lương thực. - Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất 0,25 đ trồng, nguồn nước, ), bảo vệ môi trường. - Ý nghĩa kinh tế : + Nâng cao vị thế của vùng trong nền kinh tế cả nước và đóng góp quan trọng vào sự 0,25 đ phát triển KT-XH của vùng. + Tạo ra cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn => thúc đẩy phát triển kinh tế của 0,25đ vùng - Ý nghĩa về chính trị và xã hội: + Đây là địa bàn sinh sống của phần lớn các dân tộc ít người của nước ta. Việc phát 0,5 đ 3 (2,0 đ) huy thế mạnh về kinh tế sẽ dần dần xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ, phát triển giữa đồng bằng và miền núi. + Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân trong vùng. 0,25đ + Vùng có chung đường biên giới với Trung Quốc, Lào, các tuyến giao thông và các 0,5đ cửa khẩu quốc tế quan trọng, Việc phát huy các thế mạnh kinh tế sẽ góp phần đẩy mạnh giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hóa với các nước láng giềng và các nước khác trong khu vực. + Củng cố an ninh quốc phòng của vùng. 0,25đ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  9. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2020 - 2021 Mã đề kiểm tra: 003 Thời gian làm bài: 45 phút – Ngày thi 17/12/2020 Đề kiểm tra có 02 trang Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra! I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào giấy kiểm tra (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm). Câu 1 : Bắc Trung Bộ không giáp với vùng A. Đồng bằng sông Hồng. B. Trung du miền núi Băc Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 2. Về mặt tự nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình. B. chịu tác động rất lớn của biển. C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ. D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng Tây bắc – Đông nam? A. Hoàng Liên Sơn. B. Con Voi. C. Đông Triều. D. Tam Đảo. Câu 4 : Biết tổng diện tích đất tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng là 15000 km 2, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ là 51,2 %. Vậy diện tích đất nông nghiệp của vùng là A. 14949 km2. B. 10500 km2. C. 5376 km2. D. 7680 km2. Câu 5: Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng A. cây lúa và hoa màu. B. cây lạc và vừng. C. cây cao su và cà phê. D. cây thực phẩm và cây ăn quả. Câu 6 : Hạn chế lớn nhất về tự nhiên đối với việc phát triển sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. B. nền đất phù sa yếu, gây trở ngại cho việc xây dựng các nhà máy, xí nghiệp. C. khoáng sản nghèo nàn, phần lớn phải nhập từ vùng khác. D. mạng lưới sông ngòi dày đặc khó khăn cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Câu 7: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của Đồng bằng sông Hồng là A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. B. công nghiệp khai khoáng. C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 8: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du miền núi Bắc Bộ? A. Góp phần điều tiết lũ và thủy lợi. B. Tạo ra các cảnh quan có giá trị du lịch và nuôi trồng thủy sản. C. Tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp khai khoáng và năng lượng. D. Tạo thuận lợi cho việc bảo vệ đa dạng sinh học. Câu 9: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du miền núi Bắc Bộ là A. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. B. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. D. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. Câu 10: Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam. B. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây. C. dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. D. nguồn lao động dồi dào tập trung ở các thành phố, thị xã. Câu 11: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là A. cơ sở hạ tầng tháp kém. B. mật độ dân cư thấp. C. thiên tai thường xuyên xảy ra. D. tài nguyên khoáng sản hạn chế.
  10. Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết Trung du và miền núi Bắc Bô ̣không có cửa khẩu quốc tế nào sau đây? A. Tây Trang. B. Nậm Cắn. C. Tà Lùng. D. Trà Lĩnh. Câu 13: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống A. sông Hồng và sông Thái Bình. B. sông Hồng và sông Đà. C. sông Hồng và sông Cầu. D. sông Hồng và sông Lục Nam. Câu 14: Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ, năm 2015 (đơn vị: nghìn tấn). Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Khai thác 328,0 845,8 Nuôi trồng 138,0 86,4 Tổng số 566,0 932,2 Để thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ phân theo khai thác và nuôi trồng năm 2015, biểu đồ thích hợp nhất là A. cột. B. miền. C. tròn. D. đường. Câu 15 :Tam giác tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là A. Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long. B. Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng. C. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương. D. Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Yên. Câu 16: Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do có A. diện tích lớn nhất. B. sản lượng lớn nhất. C. trình độ thâm canh cao. D. dân số đông nhất. Câu 17: Khí hậu của vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc về mùa đông. B. thể hiện rõ tính chất xích đạo. C. chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam về mùa đông. D. thể hiện rõ tính chất cận xích đạo. Câu 18: Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ với vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Nam Trung Bộ lần lượt là A. dãy núi Tam Điệp và Bạch Mã. B. dãy núi Tam Điệp và đèo Ngang. C. sông Cả và dãy núi Bạch Mã. D. sông Mã và sông Bến Hải. Câu 19: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Quảng Ninh. B. Quảng Trị. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. Câu 20: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ là A. cà phê. B. chè. C. cao su. D. điều. II – TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu 1(2 điểm) : Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn , ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc? Câu 2 (2 điểm): Cho BSL: Dân số và sản lượng lương thực của nước ta giai đoạn 1995 – 2015 Năm 1995 2000 2005 2010 2015 Dân số (nghìn người) 71995,5 77630,9 82392,1 86932,5 91713,7 Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) 26142,5 34538,9 39621,6 44632,2 50498,5 (Nguồn: Niên giám thống kê 2016, NXB thống kê, 2017) a) Tính sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta qua các năm? b) Rút ra những nhận xét cần thiết? Câu 3 (1,0 điểm ): Hãy nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đẩy mạnh sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng? .Hết
  11. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 9 Mã đề kiểm tra: 003 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A C D B C B D D B C B A C A C A A B B II – PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm - Ý nghĩa kinh tế : + Nâng cao vị thế của vùng trong nền kinh tế cả nước và đóng góp quan trọng vào sự 0,25 đ phát triển KT-XH của vùng. + Tạo ra cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn => thúc đẩy phát triển kinh tế của 0,25đ vùng - Ý nghĩa về chính trị và xã hội: + Đây là địa bàn sinh sống của phần lớn các dân tộc ít người của nước ta. Việc phát 0,5 đ 1 (2,0 đ) huy thế mạnh về kinh tế sẽ dần dần xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ, phát triển giữa đồng bằng và miền núi. + Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân trong vùng. 0,25đ + Vùng có chung đường biên giới với Trung Quốc, Lào, các tuyến giao thông và các 0,5đ cửa khẩu quốc tế quan trọng, Việc phát huy các thế mạnh kinh tế sẽ góp phần đẩy mạnh giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hóa với các nước láng giềng và các nước khác trong khu vực. + Củng cố an ninh quốc phòng của vùng. 0,25đ a) Năm 1995 2000 2005 2010 2015 1,0 đ Sản lượng lương thực bình 363,1 444,9 480,9 513,4 550,6 quân đầu người ( kg/người) 2 (2,0 đ) b) Nhận xét: - Sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta liên tục tăng qua các năm. 0,5 đ Từ 363,1 kg năm 1995 tăng lên 550,6 kg năm 2010 (tăng 187,5 kg và tăng1,5 lần). - Sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta liên tục tăng là do đẩy mạnh thâm canh tăng vụ; chú trọng phát triển thủy lợi; thay đổi cơ cấu mùa vụ; lựa chọn 0,5 đ các giống mới có năng suất cao phù hợp môi trường sinh thái, - Cung cấp và đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân trong vùng, góp phần đảm 0,25 đ bảo an ninh lương thực quốc gia - Cung cấp mặt hàng xuất khẩu quan trọng (lúa gạo), mạng lại nguồn thu ngoại tệ lớn 0,25 đ cho đất nước. 3 (1,0 đ) - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (phụ phẩm từ lương thực hoa màu), nguyên liệu 0,25 đ cho công nghiệp chế biển lương thực. - Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất 0,25 đ trồng, nguồn nước, ), bảo vệ môi trường. GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  12. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2020 - 2021 Mã đề kiểm tra: 004 Thời gian làm bài: 45 phút – Ngày thi 17/12/2020 Đề kiểm tra có 02 trang Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra! I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào giấy kiểm tra (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ với vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Nam Trung Bộ lần lượt là A. dãy núi Tam Điệp và Bạch Mã. B. dãy núi Tam Điệp và đèo Ngang. C. sông Cả và dãy núi Bạch Mã. D. sông Mã và sông Bến Hải. Câu 2: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Quảng Ninh. B. Quảng Bình. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. Câu 3: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ là A. cà phê. B. chè. C. cao su. D. điều. Câu 4 : Bắc Trung Bộ không giáp với vùng A. Đồng bằng sông Hồng. B. Trung du miền núi Băc Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 5 : Biết tổng diện tích đất tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng là 15000 km 2, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ là 51,2 %. Vậy diện tích đất nông nghiệp của vùng là A. 14949 km2. B. 10500 km2. C. 5376 km2. D. 7680 km2. Câu 6: Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng A. cây lúa và hoa màu. B. cây lạc và vừng. C. cây cao su và cà phê. D. cây thực phẩm và cây ăn quả. Câu 7 : Hạn chế lớn nhất về tự nhiên đối với việc phát triển sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. B. nền đất phù sa yếu, gây trở ngại cho việc xây dựng các nhà máy, xí nghiệp. C. khoáng sản nghèo nàn, phần lớn phải nhập từ vùng khác. D. mạng lưới sông ngòi dày đặc khó khăn cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Câu 8. Về mặt tự nhiên, Trung du miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình. B. chịu tác động rất lớn của biển. C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ. D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng Tây bắc – Đông nam? A. Hoàng Liên Sơn. B. Con Voi. C. Đông Triều. D. Tam Đảo. Câu 10: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của Đồng bằng sông Hồng là A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. B. công nghiệp khai khoáng. C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 11: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là A. cơ sở hạ tầng yếu kém. B. mật độ dân cư thấp. C. thiên tai thường xuyên xảy ra. D. tài nguyên khoáng sản hạn chế. Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết Trung du và miền núi Bắc Bô ̣không có cửa khẩu quốc tế nào sau đây? A. Tây Trang. B. Nậm Cắn. C. Tà Lùng. D. Trà Lĩnh. Câu 13: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du miền núi Bắc Bộ? A. Góp phần điều tiết lũ và thủy lợi. B. Tạo ra các cảnh quan có giá trị du lịch và nuôi trồng thủy sản. C. Tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp khai khoáng và năng lượng. D. Tạo thuận lợi cho việc bảo vệ đa dạng sinh học. Câu 14: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du miền núi Bắc Bộ là
  13. A. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. B. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. D. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. Câu 15: Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam. B. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây. C. dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. D. nguồn lao động dồi dào tập trung ở các thành phố, thị xã. Câu 16: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống A. sông Hồng và sông Thái Bình. B. sông Hồng và sông Đà. C. sông Hồng và sông Cầu. D. sông Hồng và sông Lục Nam. Câu 17: Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ, năm 2015 (đơn vị: nghìn tấn). Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Khai thác 328,0 845,8 Nuôi trồng 138,0 86,4 Tổng số 566,0 932,2 Để thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ phân theo khai thác và nuôi trồng năm 2015, biểu đồ thích hợp nhất là A. cột. B. miền. C. tròn. D. đường. Câu 18 :Tam giác tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là A. Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long. B. Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng. C. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương. D. Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Yên. Câu 19: Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do có A. diện tích lớn nhất. B. sản lượng lớn nhất. C. trình độ thâm canh cao. D. dân số đông nhất. Câu 20: Khí hậu của vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc về mùa đông. B. thể hiện rõ tính chất xích đạo. C. chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam về mùa đông. D. thể hiện rõ tính chất cận xích đạo. II – TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu 1(2,0 điểm): Cho BSL: Dân số và sản lượng lương thực của nước ta giai đoạn 1995 – 2015 Năm 1995 2000 2005 2010 2015 Dân số (nghìn người) 71995,5 77630,9 82392,1 86932,5 91713,7 Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) 26142,5 34538,9 39621,6 44632,2 50498,5 (Nguồn: Niên giám thống kê 2016, NXB thống kê, 2017) a) Tính sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta qua các năm? b) Rút ra những nhận xét cần thiết? Câu 2 (2,0 điểm): Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn , ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc? Câu 3 (1,0 điểm ): Hãy nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đẩy mạnh sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng? .Hết .
  14. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 9 Mã đề kiểm tra: 004 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B D D B C A C B C B D D B A C A C A II – PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm a) Năm 1995 2000 2005 2010 2015 1,0 đ Sản lượng lương thực bình quân 363,1 444,9 480,9 513,4 550,6 đầu người ( kg/người) 1 (2,0 đ) b) Nhận xét: - Sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta liên tục tăng qua các năm. Từ 0,5 đ 363,1 kg năm 1995 tăng lên 550,6 kg năm 2010 (tăng 187,5 kg và tăng1,5 lần). - Sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta liên tục tăng là do đẩy mạnh thâm canh tăng vụ; chú trọng phát triển thủy lợi; thay đổi cơ cấu mùa vụ; lựa chọn các 0,5 đ giống mới có năng suất cao phù hợp môi trường sinh thái, - Ý nghĩa kinh tế : + Nâng cao vị thế của vùng trong nền kinh tế cả nước và đóng góp quan trọng vào sự 0,25 đ phát triển KT-XH của vùng. + Tạo ra cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn => thúc đẩy phát triển kinh tế của 0,25đ vùng - Ý nghĩa về chính trị và xã hội: + Đây là địa bàn sinh sống của phần lớn các dân tộc ít người của nước ta. Việc phát 0,5 đ 2 (2,0 đ) huy thế mạnh về kinh tế sẽ dần dần xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ, phát triển giữa đồng bằng và miền núi. + Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân trong vùng. 0,25đ + Vùng có chung đường biên giới với Trung Quốc, Lào, các tuyến giao thông và các 0,5đ cửa khẩu quốc tế quan trọng, Việc phát huy các thế mạnh kinh tế sẽ góp phần đẩy mạnh giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hóa với các nước láng giềng và các nước khác trong khu vực. + Củng cố an ninh quốc phòng của vùng. 0,25đ - Cung cấp và đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân trong vùng, góp phần đảm 0,25 đ bảo an ninh lương thực quốc gia - Cung cấp mặt hàng xuất khẩu quan trọng (lúa gạo), mạng lại nguồn thu ngoại tệ lớn 0,25 đ cho đất nước. 3 (1,0 đ) - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (phụ phẩm từ lương thực hoa màu), nguyên liệu cho 0,25 đ công nghiệp chế biển lương thực. - Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất 0,25 đ trồng, nguồn nước, ), bảo vệ môi trường. GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng